Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 6

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 6

BÀI TẬP LÀM VĂN.

I/ MỤC TIÊU:

A/ Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ.

- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói ( trả lời được các câu hỏi SGK).

B/ Kể chuyện:

- Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng thứ tự câu chuyện.và kể lại một đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ truyện .

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

doc 47 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Lịch báo giảng (lớp 3A)
buổi sáng
Từ ngày 27 tháng 9 đến ngày 1tháng 10 năm 2010
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
27/9
1
Chào cờ
2
T-Đọc
11
Bài tập làm văn
Tranh SGK
3
TĐ-KC
6
Bài tập làm văn
Tranh SGK
4
Toán
26
Luyện tập
5
 Â N
6
GV chuyên
3
28/9
1
T D
11
Đi vượt chướng ngại vật
2
Toán
27
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
3
TNXH
11
Vẹ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Tranh SGK
4
C.Tả
11
( N-V) Bài tập làm văn
Vở BT
4
29/9
1
T Đ
12
Nhớ lại buổi đầu đi học.
2
Toán
28
Luyện tập
ĐD dạy T
3
TN-XH
12
Cơ quan thần kinh
4
T.Viết
6
Ôn chữ hoa D, Đ
Bộ chữ
5
30/9
1
T D
12
Đi chuyển hướng phải, trái;TC: Mèo ...
2
Toán
29
Phép chia hết, phép chia có dư
3
LTVC
6
MRVT: Trường học; Dấu phẩy.
4
C. Tả
12
( N-V) Nhớ lại buổi đầu đi học.
Vở BT
6
1/10
1
Toán
30
Luyện tập
2
M T
6
GV chuyên
3
TLV 
6
Kể lại buổi đầu đi học
4
Đ Đức
6
Tự làm lấy việc của mình. (T2)
HĐTT
Tuần: 6
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
27/9
1
2
3
Nghỉ
3
28/9
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
29/9
1
L -Toán
Ôn tìm 1 trong các phần bằng nhau 
2
L. TV
Ôn luyện từ và câu tuần 4
3
Tự học
Luyện chữ: Ai có lỗi.
5
30/9
1
L Toán
Ôn chia số có2 chữ số cho số có1 chữ số.
2
L. TV 
12
Ôn tập làm văn tuần 5
3
HĐTT
Trò chơi: Thả đỉa ba ba
6
1/10
1
T Học
2
L ÂN
GV Chuyên
3
T. Công
Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện 
Bài tập làm văn.
I/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói ( trả lời được các câu hỏi SGK).
B/ Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng thứ tự câu chuyện.và kể lại một đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ truyện .
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài:1’
2/ Luyện đọc :18’
a/ GVđọc mẫu:
b- Hướng dẫn HS luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ:
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:15’
4/ Luyện đọc lại. 15’
 Kể chuyện: 20’
5/ Củng cố –Dặn dò: 1’
2 HS đọc lại bài: Cuộc họp của chữ viết.
GV nhận xét đánh giá.
-GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài:
*- Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
GV viết bảng: Lui-xi-a, Cô-li-na, HS đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp: kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Đọc từng đoạn trong bài.
*GVhướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK
- Nhân vật xưng “ Tôi” trong truyện tên là gì?
- Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào?
- Vì sao Cô - li - na thấy khó khi vết bài văn. 
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li- na đã làm cách gì cho bài viết dài ra?
- Vì sao khi mẹ bảo Cô -li- na đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-na ngạc nhiên?
- Vì sao sau đó, Cô - li- na vui vẻ làm theo lời mẹ?
*- GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Bốn HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn văn.
* GV nêu nhiệm vụ:
* Hướng dẫn kể chuyện:
a- Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
b- Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Một HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu.
- Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu.
- Từng cặp HS tập kể.
- Ba, bốn HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kỳ của câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
 Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới: 30’
1/ Giới thiệu bài
2/Luyện tập
a- Bài1: 
b- Bài 2: 
c- Bài 3: 
C/ Củng cố, dặn dò. 2’
2 HS lên bảng thực hiện.
 - Tìm 1/3 của 18 m.
 - Tìm 1/4 của 12 kg.
GV giới thiệu và ghi tựa bài
Hướng dẫn HS làm BT 1, 2, 3.
*Gọi HS lần lượt đọc yêu cầu bài tập
Gọi HS nêu miệng kết quả tính.
*HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Gọi 1 Hs lên bảng chữa bài:
Quầy hàng đã bán số ki – lô- gam nho là:
16 : 4 = 4( kg).
 Đáp số: 4kg
* Hướng dẫn cho HS làm vào vở
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài a, b.
- HS làm bài vào vở. GV chấm 1 số bài.
Âm nhạc
( GV chuyên dạy )
-----------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
Thể dục
 Đi vượt chướng ngại vật
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc. 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Mèo đuổi chuột
II/ Địa điểm, phơng tiện:
Còi, kẻ vạch cho trò chơi.
III/ Nội dung vàphương pháp lên lớp.
ND
HĐ của GV và HS
1/ Phần mở đầu: 10’
2/ Phần cơ bản: 20’
3/ Phần kết thúc. 5’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chổ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Chui qua hầm.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật:
 + Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc.
 + GV chú ý kiểm tra uốn nắn.
- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột.
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu.
- GV hệ thống bài.
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I/ Mục tiêu: 
Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới :30’
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3.
* Hoạt động 2: Thực hành:
* Hoạt động 3: Chữa bài:
C/ Củng cố, dặn dò: 2’
2 HS lên bảng chữa bài 4, 5 (sgk).
- GV viết phép chia lên bảng.
- HS nêu nhận xét: Đây là phép chia số có 2 chữ số (96) cho số có 1 chữ số (3).
- GV hướng dẫn thêm:
+ Đặt tính 96 : 3
 96 	3 9 chia 3 được 3, viết 3
 9 32 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0
 06 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2
 6 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0
 0
+ Cho vài HS nêu lại cách chia rồi nêu: 96 : 3 = 32.
- HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 
 GV hướng dẫn thêm.
- HS làm bài vào vở. 
- GV chấm bài.
Bài 1: HS nêu, GV ghi bảng: Củng cố về cách chia.
Bài 2: Củng cố về cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
1 HS lên bảng chữa bài.
 ( Lưu ý HS : 1 nửa = 1/2).
 Bài 3: Bài giải
Số quả cam mẹ biếu cho bà là
36 : 3 = 12 ( quả cam)
 Đáp số: 12 quả cam
Gv nhận xét giờ học.
Tự nhiên xã hội.
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu: 
Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Kể tên được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Các hình ( trang 24, 25).
- Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ : 3’
B/ Bài mới : 30’
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
Củng cố –Dặn dò: 2;
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Nêu vài trò của; thận, ống dẫn nước tiểu, bóng trái, ống đái.
*- Bước 1: Thảo luận nhóm đôi:
- Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- HS trình bày kết quả thảo luận.
* Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
*- Bước 1: Làm việc theo cặp:
Từng cặp HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và nói xem các bạn đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
 + Gọi 1 số lên trình bày trước lớp.
 Hỏi: Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
 Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
GV- HS: Nhận xét và chốt nội dung bài
HS đọc mục bạn cần biết trong SGK
Chính tả (nghe viết)
Bài tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nghe-viết đúng bài chính tả ; Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm đúng BT điền tiếng có vần oe / oeo ( BT2)
Làm đúng BT3 a/b
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ. 
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới : 30’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS viết chính tả:
Hướng dẫn HS chuẩn bị:
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
4/ Củng cố - dặn dò 1’
3 HS viết bảng lớp 3 tiếng có vần oam.
GV nhận xét đánh giá.
GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV đọc bài lần 1; 2 HS đọc lại bài.
- Tìm tên riêng trong bài chính tả? Tên riêng được viết như thế nào?
- HS tập viết chữ khó: Cô-li-a; lúng túng, ngạc nhiên.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV chấm, chữa bài.
* HS làm BT 2 , 3(b) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
 HS làm BT vào vở .
 * Chữa bài :
 a) Bài tập 2 :
 GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 - khoeo chân, người lẻo khoẻo , ngoéo tay .
 b) Bài tập 3 : 3 HS thi điền nhanh lên bảng 
GV nhận xét giờ học
Buổi chiều
Tin học
( GV chuyên dạy )
---------------------------------------------------------
Tiếng Anh(2 tiết)
( GV chuyên dạy )
--------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tập đọc 
Nhớ lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ : 5’
B/ Bài mới : 32’
1/ Giới thiệu bài :
2/ Luyện đọc :
3/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
4/ Học thuộc lòng một đoạn văn :
5/ Củng cố - dặn dò : 2’
2 HS đọc lại bài : Bài tập làm văn.
 a) GV đọc diễn cảm toàn bài .
 b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 - Đọc nối tiếp câu.
 - Đọc nối tiếp đoạn . Kết hợp nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng.
 - GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường?
 - Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
 -Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ , rụt rè của HS mới tựu trường?
 - GV chọn đọc một đoạn văn.
 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn.
 - GV nêu yêu cầu : mỗi em cần học thuộc lòng một trong ba đoạn của bài.
 - HS thi đọc thuộc lòng 
GVnhận xét giờ học
Toán 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số ch ... iết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng ( Chu Văn An) bằng cở chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cở chữ nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
A/Bài cũ : 
3 HS lên bảng viết: Cửu Long, Công.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a- Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm tất cả chữ hoa có trong bài: Ch, V, A, N.
- GV vết mẫu, đồng thời nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết trên bảng con.
b- Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng , GV giới thiệu về Chu Văn An.
- HS tập viết trên bảng con .
c- Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng, GV giúp HS hiểu lời khuyên câu Tục ngữ.
- HS tập viết các chữ trên bảng con: Chim; Người.
- HS viết bài vào vở.
- GV chú ý hướng dẫn các em.
4/ Chấm, chữa bài.
5/ Củng cố, dặn dò.
------------------------------------------------
Thể dục
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách. 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
II/ Đia điểm, phương tiện.
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Giậm chân tại chổ, đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi: Qua đường lội.
2/ Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Tập theo tổ, các em thi nhau làm chỉ huy. 
- Ôn : Đi vợt chướng ngại vật.
Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc , cách tập theo dòng nước chảy.
- Học trò chơi: Mèo đuổi chuột.
 + GV nêu tên trò chơi, giải thích trò chơi, cách chơi luật chơi.
 + Cho HS học thuộc vần điệu trước khi chơi.
 + Cho HS chơi thử 1-2 lần rồi mới chơi chính thức.
 + GV giám sát cuộc chơi.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng vổ tay và hát.
- GV hệ thống bài và nhận xét.
-------------------------------------------------------------
Thể dục
Ôn: Đi vượt chướng ngại vật.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách. 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Thi đua xếp hàng.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Còi, kẻ sân, vạch, chuẩn bị dụng cụ.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chổ, đếm theo nhịp.
- Trò chơi: Có chúng em.
- Chạy chậm theo vòng tròn rộng.
2/ Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.
 Lần đàu GV hô, những lần sau cán sự điều khiển, GV uốn nắn, nhắc nhở.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật:
 Cả lớp thực hiện theo hàng ngàng, mỗi động tác thực hiện 2-3 lần, sau đó tập theo 2-4 hàng dọc. GV lưu ý sữa sai cho HS.
- Trò chơi: Thi xếp hàng.
- Có thể thay đổi hình thức chơi hoặc thêm yêu cầu với HS cho trò chơi thêm hào hứng.
3/ Phần kết thúc: 
- Đi đường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS và hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------
	Buổi chiều
Luyện toán
Luyện tập
 I) Mục tiêu:
Giúp HS: Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải bài toán có nội dung thực tế . 
 II) Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động2 : Thực hành . HS mở VBT trang 32
 a) HS nêu y/c BT1:Viết vào chỗ chấm theo mẫu Tính 
GV hướng dẫn mẫu : của 6 kg là : 6 : 2 = 3 (kg) 
Vậy muốn tìm một phần mấy của 1 số ta làm như thế nào? 
GV nêu: Tìm 1/5 của 25 km
 Tìm 1/3 của 18 l
 Tìm 1/4 của 32 kg
 Tìm 1/6 của 54 m
 HS làm bài, 1 em lên bảng
 HS nhận xét 
 b) HS nêu y/c BT2 Giải bài toán có lời văn
 Y/C HS đọc và phân tích bài toán
 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
 HS nhận xét
GV chấm 1 số bài 
c) HS nêu y/c BT3: 
HS: Quan sát hình và trả lời ý a sau đó giải
Bài giải
 số con gà trong hình trên là
18 : 3 = 6 ( con)
 Đáp số: 6 con
3 / Bài tập làm thêm:
a / Dành cho HS yếu – trung bình
Bài 1: Tìm
 của 15 km của 36 kg của 16 l
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 36 kg chè, buổi chiều bán được số chè bằng số chè buổi sáng. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu ki-lô-gam chè?
b / Dành cho HS khá giỏi:
Bài 1: Đặt một bài toán theo tóm tắt như hình dưới đây rồi giải bài toán đó
 ? bông hoa
 24 bông hoa
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 24 kg chè, buổi chiều bán được số chè bằng số chè buổi sáng. Hỏi 
a/ Buổi chiều bán được bao nhiêu ki-lô-gam chè?
b/ Cả hai buổi bán được bao nhiêu ki-lô-gam chè?
4 ) Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Luyện đọc
Bài tập làm văn
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng: Loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
-- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói.
B) Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài 
2) Hoạt động 1: Luyện đọc 
- HS đọc nối tiếp từng câu ,đoạn cả bài ,đọc phân vai 
3) Hoạt động 2: Nhớ lại nội dung bài 
- GV nêu các câu hỏi ở SGK gọi HS trả lời 
- HS nêu lại nội dung bài tập đọc 
4) Cũng cố : 1 HS đọc lại bài 
 Nhận xét 
------------------------------------------------
Luyện toán
Chia số có hai chữ số với số có một chữ số
I) Mục tiêu: 
Củng cố:
 - Chia số có hai chữ số với số có một chữ số 
 - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số . 
II)Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài:
2) Thực hành : HS mở VBT trang 34
a) HS nêu y/c BT1: Đặt tính rồi tính 
GV y/c HS làm bài 
 HS làm bài - 1 em lên bảng 
 HS nhận xét 
b) HS nêu y/c BT2: 
GV ghi bảng BT2 
Gọi HS nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số 
 HS làm bài 1 em lên bảng làm
 HS nhận xét VD : của 84 kg là : 84 : 4 = 21 (kg)
c) HS nêu y/c BT3: Giải bài toán có lời văn
Y/c HS đọc và phân tích bài toán
 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
 GV chấm 1 số bài 
HS nhận xét
Bài giải
Một nửa ngày có số giờ là
24 : 2 = 12 (giờ)
 Đáp số : 12 giờ
d) HS nêu y/c BT5: Điền dấu >< = 
HS làm bài
1 em lên bảng làm
HS nhận xét
3 ) Bài tập làm thêm:
a / Dành cho HS trung bình, yếu
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
44 : 4 36 : 3 66 : 6 48 : 4
Bài 2: Hùng gấp được 24 cái thuyền, Dũng gấp được số thuyền bằng số thuyền của Hùng. Hỏi Dũng gấp được bao nhiêu cái thuyền?
b / Dành cho HS khá - giỏi
Bài 1: Tính
36 : 3 + 124 578 – 96 : 3 66 : 6 + 456
Bài 2: Hùng gấp được 39 cái thuyền, Dũng gấp được số thuyền bằng số thuyền của Hùng. Hỏi:
a/ Dũng gấp được bao nhiêu cái thuyền?
b/ Cả Hùng và Dũng gấp được bao nhiêu cái thuyền?
3 ) Cũng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Ôn: Tập tổ chức cuộc họp
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết cách viết lại nội dung cuộc họp “Giúp nhau trong học tập” của lớp em.
II/ Các hoạt động dạy học:
1 / Giới thiệu bài:
Đề bài: Em hãy viết lại trình tự và nội dung cuộc họp “ Giúp nhau trong học tập” của lớp em.
2 / Hướng dẫn đề bài
GV- HS: Phân tích yêu cầu đề
Một HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp:
 + Nêu mục đích cuộc họp.
 + Nêu tình hình của lớp.
 + Nêu nguyên nhân.
 + Nêu cách giải quyết.
 + Giao việc cho mỗi người.
3/ HS viết bài:
GV: Giúp đỡ những HS yếu con lúng túng.
HS :- Làm bài sau đó trình bày trước lớp
GV- HS: Nhận xét
3 / Chấm và nhận xét tiết học:
----------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Mở rộng vốn từ: Trường học - Dấu phẩy
I/ Mục tiêu: 
Củng cố các kiến thức
- Tìm được một số từ ngữ về trường học 
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
VBT
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn làm bài tập.
a- BT1: Một vài HS nối tiếp nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo, quan sát ô chữ và điền chữ mẫu.
- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện yêu cầu bài tập:
 + Bước 1: Dựa theo gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì?
 + Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang, mỗi ô trong ghi một chữ cái.
 + Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẻ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột tô màu.
b- BT2: Một HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- GV: a/ Ông em, bố em và chú em đều là thợ mộc.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3 / Bài tập làm thêm:
Bài 1: Viết vào ô trống từ ngữ có nghĩa tương ứng ở cột bên trái cùng dòng
STT
Nghĩa từ ngữ
Từ ngữ
1
2
3
4
5
Ngày mở đầu năm học.
Nơi diễn ra hoạt động thể dục, vui chơi.
Nơi để sách báo trong trường.
Vật dùng để báo hiệu giờ học bắt đầu hay kết thúc.
Dấu hiệu nhận biết người Đội viên Thiếu niên Tiên phong Hồ Chí Minh.
--------------------------------
--------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:
a / ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng xua tan dần hơi lạnh mùa đông. Lúa nặng trĩu bông ngả đầu vào nhau thoang thoảng hương thơm.
4 / Củng cố, dặn dò.
-----------------------------------------------------------
Luyện toán
Phép chia hết. Phép chia có dư
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư phải bé hơn số chia.
II/ Đồ dùng dạy học:
VBT
 III/ Hoạt động dạy và học:
1 / Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS lần lượt nêu miệng cách chia từng bài.
 Bài 2: HS lên bảng chữa bài( Điền Đ, S).
Bài 3 : HS điền vào dấu(....). 
 Ví dụ: 25 = 8 x...+...
 25 = 8 x 3 + 1 
Trong một phép chia có dư, số bị chia bằng thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.
2 /Bài tập làm thêm:
a / Dành cho HS yếu – trung bình:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
23 : 3 54 : 6 43 : 5 35 : 4
Bài 2: Một cuộn dây điện dài 54m, người ta cắt ra số mét dây điện đó để mắc bóng đèn. Hỏi đã cắt ra mấy mét dây điện?
b / Dành cho HS khá - giỏi:
Bài 1: Tính
96 : 6 + 157 245 – 69 : 3 987 – 56 : 4
Bài 2: Một cuộn dây điện dài 54m, người ta cắt ra số mét dây điện đó để mắc bóng đèn. Hỏi đã cắt ra mấy mét dây điện?
b/ Cuộn dây điện còn lại bao nhiêu mét?
HS : làm bài và chữa bài
GV: Chấm một số bài.
3 ) Cũng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_6.doc