2-3 HS đọc thuộc bài thơ: Bận.
a- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc thầm và TLCH trong SGK.
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
Tuần:8 Lịch báo giảng (lớp 3A) buổi sáng Từ ngày11 tháng 10 đến ngày 15 tháng 10 năm 2010 Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 11/10 1 Chào cờ 2 T-Đọc 13 Các em nhỏ và cụ già. Tranh SGK 3 TĐ-KC 8 Các em nhỏ và cụ già. Tranh SGK 4 Toán 36 Luyện tập 5 Â Nhạc 8 GV chuyên 3 12/10 1 T D 15 TC: Chim về tổ. 2 Toán 37 Giảm đi một số lần 3 TNXH 15 Vệ sinh thần kinh Tranh SGK 4 C.Tả 15 (N –V) Các em nhỏ và cụ già Vở BT 4 13/10 1 T Đ 16 Tiếng ru Tranh 2 Toán 38 Luyện tập 3 TN XH 16 Vệ sinh thần kinh. Tranh SGK 4 T.Viết 8 Ôn chữ hoa G Bộ chữ 5 14/10 1 T D 16 Ôn đi chuyển hướng phải, trái;TC... 2 Toán 39 Tìm số chia 3 LTVC 8 MRVT: Cộng đồng; Ôn tập câu Ai ... 4 C. Tả 16 ( Nhớ –Viết ) Tiếng ru Vở BT 6 15/10 1 Toán 40 Luyện tập 2 M T 8 GV chuyên 3 TLV 8 Kể về người hàng xóm 4 Đ Đức 8 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ Vở BT HĐTT Tuần: 8 buổi chiều Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 11/10 1 2 Dạy bù TKB sáng thứ 6 3 3 12/10 1 T .Học 2 T. Anh GV chuyên 3 T. Anh 4 13/10 1 L -Toán Luyện tập 2 L. TV Ôn từ chỉ hoạt động. Trạng thái. So 3 Tự học Luyện chữ 5 14/10 1 L T Ôn Giảm đI 1 số lần 2 L. TV Nghe- kể: Không nở nhìn; Tập tổ ... 3 HĐTT Trò chơi: Thả đỉa ba ba . 6 15/10 1 T Học 2 L ÂN GV Chuyên 3 T. Công Tuần 8 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc , kể chuyện Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu: Tập đọc - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyeenj với lời nhân vật, - Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 4). Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. III/ Hoạt động dạy và học: Tập đọc ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ : 8’ B/ Bài mới : 68’ 1/ Giới thiệu bài:1’ 2/ Luyện đọc.15’ 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:15’ 4/ Luyện đọc lại: 15’ Kể chuyện: 20’ Củng cố, dặn dò: 2’ 2-3 HS đọc thuộc bài thơ: Bận. a- GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. * GV hướng dẫn HS luyện đọc thầm và TLCH trong SGK. - Các bạn nhỏ đi đâu? - Điều gì khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - HS trao đổi nhóm chọn 1 tên khác cho chuyện. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV: Chốt lại ; Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau - Bốn HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - Một tốp HS tiếp (6 em) thi đọc truyện theo vai. - Cả lớp bình chọn cá nhân đọc tốt. 1/ GV nêu nhiệm vụ: 2/ Hướng dẫn HS từng đoạn chuyện theo lời 1 bạn nhỏ: - Chọn 1 HS kể mẩu 1 đoạn. - Trước khi kể em cần nói rõ em đóng vai bạn nào? - Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. - Một vài HS thi kể trước lớp. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét giờ học Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định của một hình đơn giản. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/Bài cũ :5’ B/ Bài mới : 30’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện tập: - Chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò.2’ 3 HS đọc thuộc bảng chia 7. đố các phép tính trong bảng. GV nhận xét đánh giá. GV giới thiệu và ghi tựa bài. Hướng dẫn HS làm các BT trong SGK. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài 1: Tính nhẩm. - Bài 2: Đặt tính rồi tính -> GV giải thích thêm. - Bài 3 : Giải toán * HS làm bài tập vào vở - GV theo dõi , giúp đỡ thêm. - Chấm bài. a- Bài 1: Củng cố về các phép tính chia trong bảng chia 7. b- Bài 2 : Củng cố cho HS cách đặt tính và thực hiện phép tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. ( Gọi 1 số HS lên đặt tính trên bảng, đồng thời nêu cách chia). c- Bài 3: Củng cố về giải toán. ( Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số). Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Nhận xét tiết học. Âm nhạc (Cô Liễu dạy) ------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010 Thể dục Trò chơI : chim về tổ I/ Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách di chuyển hướng phải, trái. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : Chim về tổ II/ Địa điểm, phương tiện. Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. ND HĐ củat Gv và HS 1/ Phần mở đầu: 10’ 2/ Phần cơ bản: 20’ 3/ Phần kết thúc: 5’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Tại chỗ khởi động các khớp. - Chơi trò chơi: Có chúng em. - GV chia từng tổ kiểm tra các động tác ĐHĐN và RLTTCB. + Nội dung tập hợp hàng ngang: kiểm tra theo nhóm. + Đi chuyển hướng phải, trái: kiểm tra theo nhóm. - Chơi trò chơi: Chim về tổ. Tập phối hợp các động tác sau: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi chuyển hướng phải, trái. - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra, khen ngợi những HS thực hiện tốt động tác. -Giao BTVN. Toán Giảm đi một số lần I/ Mục tiêu: -Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. II/ Đồ dùng dạy học: - Mô hình con gà . III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ : 5’ B/ Bài mới : 30’ * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách giảm 1 số đi nhiều lần : * Hoạt động 2 : Thực hành : * Hoạt động 3 : Chữa bài C/ Củng cố, dặn dò : 2’ 2 HS lên bảng thực hiện : a- Gấp 6 kg lên 8 lần ; Gấp 5m lên 10 lần . - GV hướng dẫn HS sắp xếp mô hình con gà như hình vẽ ở SGK: + Hàng trên có mấy con gà ? ( 6 con gà ) + Số con gà ở hàng trên so với hàng dưới như thế nào ? ( Giảm 3 lần ) GV : giảm số gà hàng trên 3 lần thì được số gà hàng dưới . Nêu phép tính : 6 : 3 = 2 (con gà ) - GV ghi bảng như SGK- Cho HS nhắc lại . + Hàng trên : 6 con gà . + Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà ) * GV hướng dẫn HS tương tự nh trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳngAB và CD ( nh SGK) . Hỏi : Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào ? (Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần ). - Gọi một số HS nhắc lại - HS ghi nhớ . - HS làm bài tập 1,2,3- VBT - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giải thích thêm . - HS làm bài tập vào vở . a- Bài 1 : tính nhẩm - HS trả lời miệng , nêu cách nhẩm. b- Bài 2, 3 : Củng cố cách giải dạng toán mới : Giảm đi một số lần ( gọi 2 HS lên bảng chữa bài - GVvà HS nhận xét ) - HS nhắc lại : Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ? - GV nhận xét giờ học . Tự nhiên - xã hội Vệ sinh thần kinh I/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn. bảo vệ cơ quan thần kinh thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 32, 33. - Phiếu học tập . III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: 5’ B/ Bài mới: 30’ !/ Giới thiệu bài; 2/Các hoạt động * Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận : * Hoạt động 2 : Đóng vai : * Hoạt động 3 : Làm việc với SGK: * Củng cố - dặn dò : 2’ Cho HS trả lời CH nội dung bài trước. GV nhận xét đánh giá. - Bước 1 : Làm việc theo nhóm : + Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình ở trang 32 _ SGK + Thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập. - Bước 2 : Làm việc cả lớp : + GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp. Mỗi HS chỉ nói về một hình - Bước 1 : Tổ chức : Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí. + GV phát phiếu cho từng nhóm, yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của một người có trạng thái tâm lí như trong phiếu. - Bước 2 : thực hiện . - Bước 3 : trình diễn trước lớp . + HS quan sát hình 9 - Thảo luận theo cặp + Một số HS trình bày trước lớp . + GV nêu thêm một số tác hại khác do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ . - HS liên hệ thực tế. - GV nhận xét giờ học . Chính tả : ( nghe viết ) Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a/b II/ Đồ dùng dạy học: VBT III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/Bài cũ : 5’ B / Bài mới: 33’ 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn HS nghe viết : a) Hướng dẫn HS chuẩn bị : b) GV đọc bài cho HS viết vào vở . c) Đọc khảo lỗi . Chấm bài. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : . 3/ Củng cố - dặn dò : 1’ 2 HS lên bảng viết : - nhoẻn cười, nghẹn ngào . - trống rỗng, chống chọi . - GV đọc đoạn 4 của truyện. + Đoạn này kể chuyện gì ? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả : + Không kể đầu bài, đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa ? + HS tập viết chữ ghi tiếng khó : ngừng lại , nghẹn ngào , xe buýt . GV đọc bài cho HS viết vào vở. GV theo dõi uốn nắn. GV đọc cho HS soát sửa lỗi và chấm 1 số bài của HS - Bài 1a) HS làm bài vào vở nháp - Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng. ( giặt , rát , dọc ) - HS làm bài vào vở bài tập . GV nhận xét tiết học . Buổi chiều Tin học ( GV chuyên dạy ) ------------------------------------------------------------ Tiếng anh (2tiết) (GV chuyên dạy) ------------------------------------------------ Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiếng ru I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữ cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí ( trả lời các câu hỏi; thuộc 2 khổ thơ trong bài) . II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài thơ. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/Bài cũ : 5’ B/ Bài mới : 32’ 1/ Giới thiệu bài. 2/ Luyện đọc: 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 4/ Học thuộc lòng bài thơ: 5/ Củng cố, dặn dò: 2’ 2 HS kể lại truyện : Các em nhỏ và cụ già. a- GV đọc diễn cảm bài thơ. b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. + HS tìm hiểu nghĩa từ mới: Đồng chí, nhân gian. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. ướng dẫn HS đọc và TLCH trong SGK. - Con ong, con cá, con chim yêu n ... số. 2 HS lên bảng thực hiện ( nêu miệng cách thực hiện). c- Bài 3: Củng cố về giải toán: (tìm một trong các phần bằng nhau) . Gọi 1 HS lên bảng giải. d- Bài 4: Củng cố về phép chia có dư. Nhận xét tiết học Tập làm văn Kể về người hàng xóm I/ Mục tiêu: - Biết kể về một người hàng xóm theo các gợi ý( BT1) - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) ( BT2). II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/Bài cũ : 5’ B/ Bài mới : 30’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm BT. a/Bài tập 1: b/Bài tập 2: 3/ Củng cố, dặn dò: 2’ 1 HS kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn. a- BT1: 1 HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý. - GV nhắc 1 số điểm lu ý: Em có thể kể 5- 7 câu theo sát gợi ý đó. Củng có thể kể kỷ hơn với nhiều câu hơn về đặc điểm, hình dáng, tính tình, tình cảm người đó với gia đình em. - 1 HS khá, giỏi kể mẩu 1 vài câu. GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - 3 hoăc 4 HS thi kể. b- BT2: GV nêu yêu cầu BT. Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. - HS viết xong, GV mời 5-7 em đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết tốt nhất. Cho 1 HS khá đọc lại bài GV nhận xét giờ học. Mĩ thuật (GV chuyên dạy) ------------------------------------------------------ Đạo đức Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở địa phương. II/ Các hoạt động dạy học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: 5’ B/Bài mới: 30’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động * Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. * Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. * Hoạt động 4 : HS múa hát, kể chuyện , đọc thơ về chủ đề bài học. *Nhận xét giờ học . 1’ GV nêu câu hỏi nội dung bài trước cho HS trả lời. GV nhận xét đánh giá. GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và tình huống: - Tình huống 1: vở bài tập - Tình huống 2: - GV kết luận: Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không nên nghịch dại. Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông. *- GV đọc lần lượt từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành bằng cách giơ cao tấm thẻ màu đỏ, xanh, trắng. - Thảo luận các lý do HS có thái độ trên. - GV kết luận: + Các ý kiến a, c là đúng. + ý kiến b là sai. *- HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh. - Mời một vài HS giới thiệu với cả lớp. - Giáo viên kết luận. * Kết luận : Ông bà, cha mẹ , anh chị em là những ngời thân nhất của em, luôn yêu thương , quan tâm, chăm sóc em.... Sinh hoạt lớp Hoạt động tập thể I/ Nhận xét , đánh giá tuần 8 : - Mọi hoạt động đều thực hiện nghiêm túc - Nhìn chung HS đi học đều , đúng giờ . - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. - Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc . - Đồng phục đúng qui định. * Tuyên dương : * Tồn tại : - Một số HS còn nói chuyện riêng trong giờ học như: Hiệp, HảI, Quyết. - Một số em còn hay quên sách vở như: Ngọc ánh, Vân Anh, Nam. II/ Kế hoạch tuần 9 : Thực hiện nghiêm túc các nội qui của nhà trường. ---------------------------------------------------------- Tin học ( GV chuyên dạy ) ---------------------------------------------------------- L. âm nhạc (GV chuyên dạy ) ---------------------------------------------------------- Thủ công ( GV chuyên dạy ) Luyện tự nhiên và xã hội Ôn bài 15, 16 I / Mục tiêu: Củng cố các kiến thức - Một số việc cần làm để giữ gìn. bảo vệ cơ quan thần kinh thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. - Vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. II / Các hoạt động dạy học: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 15: Vệ sinh thần kinh Câu 1: HS quan sát tranh trang 32 và hoàn thành bảng Câu 2: - Trạng thái có lợi cho cơ quan thần kinh?( vui vẽ, thư giãn) Câu 3: HS nối tiếp nêu những thức ăn nước uống có lợi, có hại cho sức khoẻ Những chất kích thích gây mất ngủ, kích thích cơ quan thần kinh GV- HS: Nhận xét chốt ý đúng Bài 16: Vệ sinh thần kinh ( tiếp) Câu1: GV:- Thế nào là giấc ngủ tốt? - Làm thế nào để giữ vệ sinh giấc ngủ? HS: Nối tiếp trình bày và hoàn thành bài Câu 2: HS đọc bài và nêu yêu cầu HS: Nối tiếp trình bày GV- HS: Nhận xét chữa bài Câu 3: HS tự lập thời gian biểu của mình Câu 4: HS tự liên hệ GV: Chấm, nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Trò chơi: Thả đỉa ba ba I / Mục tiêu: Giúp HS củng cố: Chơi thành thạo trò chơi “Thả đỉa ba ba”. Tạo không khí vui tươi thoải mái cho HS II / Địa điểm Sân trường vệ sinh sạch sẽ III / Tiến hành 1/ Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học 2/ Tiến hành chơi GV: Nêu tên trò chơi, phổ biến lại luật chơi HS: Hát lại các bài vè Thả đỉa ba ba Đổ mắn, đổ muối Chớ bắt đàn bà Đổ chuối hạt tiêu Tha tội đàn ông Đổ niêu nước chè Cơm trắng gạo trắng Đổ phải nhà nào Gạo thuyền như nước Nhà nấy chịu “ Sang sông, về sông, trồng cây, ăn quả, nhả hạt” Tiến hành chơi GV: Theo dõi chỉ dẫn thêm 3/ Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------ Trò chơi: Trồng nụ - Trồng hoa I ) Mục tiêu: -Rèn luyện sức mạnh chân và sự phối hợp, khéo léo, nhanh nhẹn, chính xác. - Biết chơi và tham gia chủ động, tích cực. II ) Đồ dùng: -Chuẩn bị sân chơi sạch sẽ, nền bằng phẳng. -Kẻ hai vạch giới hạn cách nhau khoảng 8-10 m. III ) Họat động dạy học: 1/ Phần mở đầu: -GV phổ biến yêu cầu bài học -Khởi động các khớp. 2/ Phần cơ bản: -Tổ chức trò chơi: Chia HS thành hai nhóm nam, nữ chơi riêng; mỗi nhóm chia hai đội, mỗi đội khoảng 8-10 em -GV nêu cách chơi, luật chơi -Tổ chức cho HS chơi. 3/ Phần kết thúc. -GV nhận xét tiết học. -Tổ chức chơi ở nhà. ----------------------------------------------------- Luyện toán Thứ 2(tuần 7) Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định của một hình đơn giản. II/ Hoạt động dạy và học 1) Giới thiệu bài: 2)Luyện tập: HS mở VBT trang 44 a) HS nêu y/c BT1:Tính nhẩm - HS làm bài sau đó gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả Y/ C HS yếu hoàn thành HS nhận xét ? Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể Ghi ngay kết quả 56 : 7 không? Vì sao? b) HS nêu y/c BT2 : Tính c) HS nêu y/c BT3 : Giải bài toán có lời văn Y/c HS đọc và phân tích bài toán 1em lên bảng tóm tắt rồi giải HS nhận xét Y/ C HS TB hoàn thành B1,2,3 d) HS nêu y/c BT4:Tìm 1/7 Y/C HS quan sát hình vẽ để làm 1em trình bày HS nhận xét GV: Chấm một số bài 3 / Bài tập làm thêm a / Dành cho Hs yếu – trung bình Bài 1: Đặt tính rồi tính: 49 : 7 23 : 7 79 : 7 67 : 7 56 x 7 23 x3 98 x 7 45 x 7 Bài 2: Cây câm của nhà Nam có 56 quả, Nam hái số cam đó để biếu bà. Hỏi Nam đã biếu bà bao nhiêu quả? b / Dành cho HS khá - giỏi: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 49 : 7 23 : 7 89 : 7 97 : 7 56 x 7 23 x3 98 x 7 45 x 7 Bài 2: Cây cam của nhà Nam có 56 quả, Nam hái số cam đó để biếu bà. Hỏi a / Nam đã biếu bà bao nhiêu quả? b/ Trên cây cam còn lại bao nhiêu quả? 3 ) Cũng cố dặn dò: - 2 em đọc thuộc bảng chia 7 - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------- Luyện tiếng việt Những chiếc chuông reo I ) Mục tiêu: 1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai và các từ mới: Cánh đồng, chuông reo, lanh canh. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. 2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu: - Từ ngữ: Trò ú tim, cây nêu. - Nội dung : Tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch . II ) Đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . -Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc. III ) Các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: Luyện đọc a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm b) HS đọc nối tiếp từng câu . GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai c) HS đọc nối tiếp từng đoạn: - GV chia 4 đoạn - HD ngắt nghỉ một số câu - Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó d) Chia nhóm luyện đọc: 4 em 1 nhóm - Gọi các nhóm luyện đọc - Cho HS đọc cả bài 3) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Nơi ở của bác thự gạch có gì đặc biệt? - Tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch và cậu bé? - Những chiếc chuông đất nung đã đem lại niềm vui như thế nào? 4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS xung phong đọc bài . - HS nhận xét 5) Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học Luyện tiếng việt Ôn: Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu ai làm gì I )Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về cộng đồng - Ôn câu kiểu: Ai làm gì? II )Các hoạt động dạy học. 1)Giới thiệu bài: HS lấy VBT để làm bài 2)Hoạt động 1: Từ ngữ về cộng đồng - Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương - Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm 3)Hoạt động 2: Thành ngữ về cộng đồng - HS nêu Y/C BT2 - GV nhận xét và giải thích lại - Cho HS đọc thuộc 3 câu thành ngữ 4)Hoạt động 3: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai làm gì? Ai ( cái gì?, con gì? Làm gì? Đàn sếu đang sải cánh trên trời cao Đám trẻ ra về Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. 5)Hoạt động 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - HS nêu y/cBT3 - Ba câu này được viết theo mẫu câu nào? - Bộ phận nào được in đậm? - HS làm bài, 1 em lên bảng - GV chấm 6 / Bài tập làm thêm: Bài 1: Đánh dấu X trước những câu tục ngữ nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng nên có: - Thương người như thể thương thân. - Chuông làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ - Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau. - Thấy người hoạn nạn thì thương. Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai( cái gì?, con gì?). Hai gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì? a / Bà con nông dân ra đồng gặt lúa. b / Những chú chim gáy đang nhặt thóc rãi ở góc ruộng vừa gặt. c / Mọi người cười nói vui vẽ. d / Bọn trẻ con chạy đuổi nhau trên bờ ruộng. 7 )Cũng cố dặn dò: - Cho HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: