a/- HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nhận xét.
- HS quan sát tiếp đồng hồ thứ 2 -> 2 kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc, vậy 2 kim đồng hồ này tạo thành 1 góc.
- GV vẽ lên bảng các hình vẽ về góc như các góc tạo bởi 2 kim trong mỗi đồng hồ.
Hỏi mỗi hình vẽ trên có được coi là 1 góc không.
- GV giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc.
- Hướng dẫn HS đọc tên các góc.
b/- GV vẽ lên bảng góc vuông AOB: Giới thiệu đây là góc vuông.
- HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc vuông AOB.
- Vẽ 2 góc MPN, CED lên bảng, giới thệu: Đây là những góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của góc.
Tuần:9 Lịch báo giảng (lớp 3A) buổi sáng Từ ngày18 tháng 11 đến ngày 22 tháng 10 năm 2010 Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 18/10 1 Chào cờ 2 Toán 41 Góc vuông, góc không vuông. Ê- ke 3 T. Công 9 GV chuyên 4 T Đ 17 Ôn tập T1 5 TĐ-KC 9 Ôn tập T2 3 19/10 1 T D 17 Động tác vươn thở và tay của bài TD Tranh TD 2 Toán 42 Thực hành nhận biết góc vuông bằng Ê.. Ê- ke 3 TNXH 17 Ôn tập: Con người và sức khoẻ 4 C.Tả 17 Ôn tập T3 4 20/10 1 T Đ 18 Ôn tập T4 2 Toán 43 Đề- ca- mét, Héc- tô- mét 3 TN XH 18 Ôn tập: Con người và sức khoẻ 4 T.Viết 9 Ôn tập T5 5 21/10 1 T D 18 Ôn: Động tác vươn thở và tay của bài TD Tranh TD 2 Toán 44 Bảng đơn vị đo độ dài. 3 LTVC 9 Ôn tập T6 4 C. Tả 18 Kiểm tra đọc 6 22/10 1 Toán 45 Luyện tập 2 M T 9 GV chuyên 3 TLV 9 Kiểm tra viết. 4 Đ Đức 9 Chia sẻ vui buồn cùng bạn( T1) HĐTT Tuần: 9 buổi chiều Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 18/10 1 2 Nghỉ 3 3 19/10 1 T .Học 2 T. Anh GV chuyên 3 T. Anh 4 20/10 1 L -Toán Ôn tập 2 L. TV Ôn MRVT: Cộng đồng; Ôn kiểu câu 3 Tự học Luyện chữ 5 21/10 1 L T Luyện tập 2 L. TV Ôn kể về người hàng xóm 3 HĐTT TC: Trồng nụ, trồng hoa 6 22/10 1 T Học 2 L ÂN GV Chuyên 3 Â nhạc Tuần 9 Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 Toán Góc vuông - Góc không vuông I/ Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê kê để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu) II/ Đồ dùng dạy học: Ê ke, thước dài, phấn màu. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ : 5’ B/ Bài mới : 33’ 1/ Giới thiệu bài:2’ 2/ Làm quen với góc.3’ 3/ Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. 5’ 4/ Giới thiệu Ê ke.5’ 5/ Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. 6/ Thực hành: 18’ * Chữa bài: Củng cố, dặn dò: 2’ Kiểm tra bài tập về nhà của tiết 40. a/- HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nhận xét. - HS quan sát tiếp đồng hồ thứ 2 -> 2 kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc, vậy 2 kim đồng hồ này tạo thành 1 góc. - GV vẽ lên bảng các hình vẽ về góc như các góc tạo bởi 2 kim trong mỗi đồng hồ. Hỏi mỗi hình vẽ trên có được coi là 1 góc không. - GV giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc. - Hướng dẫn HS đọc tên các góc. b/- GV vẽ lên bảng góc vuông AOB: Giới thiệu đây là góc vuông. - HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc vuông AOB. - Vẽ 2 góc MPN, CED lên bảng, giới thệu: Đây là những góc không vuông. - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của góc. c/- Cho HS quan sát và giới thiệu.: Đây là thước ê ke. - Thước ê ke dùng để kiểm tra góc và để vẽ góc vuông. d/ GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. - HS làm BT 1, 2, 3 - HS đọc yêu cầu từng bài tập. - HS làm bài vào vở, GV theo dõi hướng dẫn thêm. * a- Bài 1: HS nêu miệng: Góc vuông đỉnh A, góc vuông đỉnh B. b- Bài 2: HS lên bảng vẽ góc vuông. c- Bài 3 : HS nêu tên các góc vuông và góc không vuông. ví dụ: Các góc vuông: Đỉnh O, cạnh OP, OQ. GV nhận xét tiết học. Âm nhạc (Gv chuyên dạy) Tập đọc Ôn tập tiết 1 I/ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch,đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng / 1 phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3). II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên bài, câu hỏi III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS 1/ Giới thiệu bài : 1’ 2/ Kiểm tra tập đọc: 12’ 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 20’ a) Bài tập 1 : b) Bài tập 2 : 3/ Củng cố, dặn dò: 2’ GV: Gọi HS lên bóc thăm ( 4 em) HS: Lên bóc thăm chọn bài tập đọc, về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, chấm điểm. a/Một HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập - GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn, mời một HS làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh ( nêu miệng) + GV gạch chân dưới 2 sự vật được 2 sự vật được so sánh với nhau. VD: Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. - HS làm bài tập vào vở. - GV mời 4-5 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. b/- HS làm việc độc lập. - Mời 2 HS lên bảng thi viết vào chỗ trống. Sau đó từng em đọc kết quả bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. GV: Chấm điểm. GV: Nhận xét tiết học, yêu cầu chuẩn bị tiết sau. Tập đọc – Kể chuyên Ôn tập tiết 2 I/ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch,đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng / 1 phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2) Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học.( BT3). II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên bài, câu hỏi III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS 1/ Giới thiệu bài:1; 2/ Kiểm tra tập đọc: 12’ 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:20’ a) Bài tập 2: b) Bài tập 3 : 4/ Củng cố- dặn dò: 2’ GV: Gọi HS lên bóc thăm ( 4 em) HS: Lên bóc thăm chọn bài tập đọc, về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, chấm điểm. a/- HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm nhẩm. Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - GV nhận xét viết nhanh câu hỏi đúng. Ví dụ : Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? b/- HS đọc yêu cầu bài tập. + GV yêu cầu HS nói nhanh tên các truyện đã học trong tuần 1- tuần 8. + Sau đó GV mở bảng phụ đã viết đủ tên truyện. + HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức kể chuyện. - HS thi kể. - Cả lớp và GV bình chọn người kể chuyện tốt nhất, GV nhận xét tiết học. Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thể dục Học động tác vươn thở - tay I/ Mục tiêu: Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dực phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Chim về tổ” II/ Địa điểm, phương tiện: III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS 1/ Phần mở đầu: 7’ 2/ Phần cơ bản: 25’ * Động tác vươn thở 7’ Động tác tay: 8’ - Chơi trò chơi: Chim về tổ.10’ 3/ Phần kết thúc: 5’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Tại chổ khởi động các khớp. - Học động tác vươn thở và động tác tay. + Động tác vươn thở: Tập 3-4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. GV nêu tên động tác, tập mẫu, cho HS tập theo. Gọi 2-3 HS tập tốt lên làm mẫu. Lưu ý HS ở nhịp 1 và nhịp 5 chân nào bước lên phía trước, trọng tâm phải đồn lên chân đó. + Động tác tay: Tập 3-4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Lưu ý HS: ở nhịp 1 và nhịp 5, bước chân sang ngang rộng bằng vai, 2 tay duỗithẳng về phía trước, cánh tay ngang vai. + Sau khi tập xong 2 động tác; GV chia tổ để HS ôn luyện. GV tổ chức cho HS chơI theo đội uình vòng tròn trò chơi: Chim về tổ. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giao bài về nhà. Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke I/ Mục tiêu: Biết sủ dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: Ê ke, thước thẳng. III/ các hoạt động dạy học ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: 5’ B/ Bài mới : 30’ 1/Giới thiệu bài: 2’ 2/ Luyện tập: 28’ * Chữa bài. C/ Củng cố- dặn dò: 2’ Gọi 2 HS lên bảng làm BT số 4, 5. GV nhận xét. *Hướng dẫn HS Thực hành làmBT 1, 2, 3 - GV cho HS đọc yêu cầu từng BT. - GV hướng dẫn mẫu cho HS cách vẽ góc vuông đỉnh O. + Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước (OB). + Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ tia OA. Ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB. - HS làm bài vào vở. GV theo dõi hướng dẫn thêm. Chấm bài. *a- Bài 1: Cho 1 HS lên bảng vẽ góc vuông có đỉnh là M, cạnh MP, MQ. b- Bài 2: HS dùng ê- ke để kiểm tra số góc vuông có trong mỗi hình. c- Bài 3 : HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn. d- Bài 4 : (Trò chơi) Thi gấp tờ giấy để được góc vuông. GV nhận xét giờ học. Tự nhiên xã hội Ôn tập: Con người và sức khoẻ (T1) I) Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuống lá, ma tuý, rượu. II) Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK , phiếu ghi câu hỏi III) Các hoạt động dạy học: ND HĐ của GV và HS A) Khởi động: 5’ B/ Bài mới: 30’ 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 17’ 3) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 13’ 4) Cũng cố dặn dò: 2’ Chúng ta đã học những cơ quan nào của cơ thể? - Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 cơ quan - GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập với các câu hỏi như sau - Cấu tạo , chức năng của cơ quan đó - Việc làm nên hay không nên để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan đó - Các nhóm thảo luận ghi ra phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày kết hợp chỉ tranh. - Nhóm khác nghe nhận xét - GV kết luận Gọi 1 em nhắc lại các cơ quan đã học? - GV nhận xét tiết học Chính tả Ôn tập tiết 3 I/ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch,đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng / 1 phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2) Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu phưòng( xã, quận, huyện ) theo mẫu ( BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - 4-5 tờ giấy khổ A4.Phiếu ghi tên bài, câu hỏi III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS 1/ Giới thiệu bài : 1’ 2/ Kiểm tra tập đọc: 12’ 3/ Hướng dẫn HS làm BT: 20’ a) Bài tập 1 : 10’ b) Bài tập 2 : 10’ 4/ Củng có - dặn dò. 2’ GV: Gọi HS lên bóc thăm ( 4 em) HS: Lên bóc thăm chọn bài tập đọc, về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, chấm điểm. a/ - HS đọc yêu cầu bài, nhắc HS nhớ mẫu câu: Ai là gì ? - HS làm bài tập vào vở, 4 HS lên làm trên tờ giấy A4, dán ở bảng. - Cả lớp và GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng. b/ -1-2 HS đọc yêu cầu bài và mẫu đơn. -GV giải thích thêm: + Nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên phường. GV giải đáp những thắc mắc của HS ( nếu có ) - HS làm bài cá nhân. - 4-5 HS đọc đơn trước lớp. GV nhận xét. GV nhận xét giờ học Buổi chiều Tin hoc ( gv chuyên dạy) --------------------------------------------- Tiếng Anh(2 tiết) (gv chuyên dạy) --------------------------------------------- Thứ 4 ngày 20 tháng 10 nă ... ước lớp 3)Hoạt động 2: Viết 1 đoạn văn 5- 7 - Gọi HS đọc Y/C BT2 - HS làm bài. GV nhắc viết giản dị, chân thật - Gọi 1 số em đọc bài viết của mình 4)Cũng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Trò chơi: Trồng nụ - Trồng hoa I ) Mục tiêu: -Rèn luyện sức mạnh chân và sự phối hợp, khéo léo, nhanh nhẹn, chính xác. - Biết chơi và tham gia chủ động, tích cực. II ) Đồ dùng: -Chuẩn bị sân chơi sạch sẽ, nền bằng phẳng. -Kẻ hai vạch giới hạn cách nhau khoảng 8-10 m. III ) Họat động dạy học: 1/ Phần mở đầu: -GV phổ biến yêu cầu bài học -Khởi động các khớp. 2/ Phần cơ bản: -Tổ chức trò chơi: Chia HS thành hai nhóm nam, nữ chơi riêng; mỗi nhóm chia hai đội, mỗi đội khoảng 8-10 em -GV nêu cách chơi, luật chơi -Tổ chức cho HS chơi. 3/ Phần kết thúc. -GV nhận xét tiết học. -Tổ chức chơi ở nhà. ----------------------------------------------------- Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2010 Buổi chiều: Anh ( GV chuyên dạy) ---------------------------------------------------- Thủ công ( GV chuyên dạy) ------------------------------------------------------------- Luyện mĩ thuật ( GV chuyên dạy) ---------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2010 Buổi chiều: Anh ( GV chuyên dạy) ----------------------------------------------------------- Luyện toán Luyện tập I / Mục tiêu: Củng cố các kiến thức - Tìm số chia. - Góc vuông, góc không vuông. II / Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn bài tập: HS: Làm bài tập trang 49 VBT Bài 1, 2 : HS dùng ê ke để nhận biết, vẽ góc vuông, góc không vuông GV: Theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 3: HS: Dùng ê kê kiểm tra sau đó trả lời các câu hỏi: a/ Các góc vuông: Đỉnh O; cạch OP, OQ. Đỉnh A cạnh AB, AC. Đỉnh I cạnh IH, IK b/ Các góc không vuông: Đỉnh T cạnh TR, TS. Đỉnh M cạnh MN, MP. Đỉnh D cạnh DE, DG. 3/ Bài tập làm thêm: a/ Dành cho HS trung bình - yếu: A B Bài 1: Viết tên đỉnh và các cạnh các góc a/ Góc vuông: I H b/ Góc không vuông: D C Bài 2: Số? Số bị chia 18 30 48 56 16 36 9 24 Số chia Thương 3 5 6 7 2 4 3 2 b/ Dành cho HS khá - giỏi: Bài 1: Viết tên đỉnh và các cạnh các góc A B a/ Góc vuông: I H b/ Góc không vuông: C C D Bài 2: Tìm x 63 : x + 456 = 462 40 : x = 5 48 : x = 987 - 979 ------------------------------------------------------------ Luyện tiếng việt Luyện đọc: Các bài tập đọc từ tuần 1- 8 I) Mục tiêu 1)Đọc ôn các bài tập đọc từ tuần 1- 8. Đọc to rõ ràng,ngắc nghỉ đúng ở các dấu câu 2) Trả lời được một số câu hỏi về nội dung bài II) Đồ dùng dạy học : Thăm ghi cá bài tập đọc từ tuần 1-8 III) Các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: Đọc ôn - GV chia nhóm ( 8 nhóm) mỗi nhóm đọc mỗi tuần y/c các nhóm tự đọc câu hỏi và trả lời Nhóm 1 : Đơn xin vào đội Nhóm 2 : Khi mẹ vắng nhà Nhóm 3 : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng Nhóm 4 : Mẹ vắng nhà ngày bảo Nhóm 5 : Mùa thu của em Nhóm 6: Ngày khai trường Nhóm 7 :Những chiếc chuông reo Nhóm 8 : Lừa và ngựa 3) Hoạt động 2: Gọi các nhóm đọc trước lớp - Các nhóm đọc bài,mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi - GV nhận xét đánh giá 4) Cũng cố : Gv nhận xét ---------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2010 Buổi chiều: ---------------------------------------------------- Luyện tiếng việt Ôn tập I) Mục tiêu - Ôn luyện phép so sánh - Ôn luyên cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai là gì? - Luyện tập cũng cố về vốn từ. - Ôn luyện cách dùng dấu phẩy II ) Các hoạt động I) Bài mới 1) Giới thiệu bài: Y/C HS làm vào vở ô li 2) Hoạt động 1: Ôn luyện phép so sánh - GV ghi bảng bài tập 1,2 trang 69 SGK - Gọi HS nêu y/c của từng bài - HS làmvào VBT-1 số em lên bảng - Chữa bài- nhận xét 3) Hoạt động 2: Ôn luyên cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai là gì? - GV ghi bảng bài2 trang 69,bài2 trang 70 - HS làm bài VBT - GV chấm 4) Hoạt động3: - Luyện tập cũng cố về vốn từ. - Gọi HS nêu y/c BT2 trang 71,72 - HS làm bài VBT - 2em lên bảng - Chấm 1 số bài 5) Hoạt động4: - Ôn luyện cách dùng dấu phẩy - Ghi bảng bài 3 trang71 - HS làm bài VBT -1 em lên bảng - HS nhận xét 6) Cũng cố : Nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------- Luyện chữ Những chiếc chuông reo I) Mục tiêu - HS nghe viết chính xác đoạn 2 bài : Những chiếc chuông reo - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó. II) Các hoạt động dạy học 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: HD HS viết - GV đọc bài viết 2 HS đọc lại - Tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch và câu bé? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? Đọc 1 số từ khó y/c HS viết bảng con HS viết : lò gạch, chiếc chuông, cái núm, dây thép, Cu, Cún 3) Hoạt động 2 HS viết bài - GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi - HS viết ,soát lỗi - GV chấm bài 4) Cũng cố : Bình chọn bài viết đẹp Nhận xét ------------------------------------------------------------ Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2010 Buổi chiều: -------------------------------------------------------------------- Luyện tiếng việt Ôn: Kể về người hàng xóm I ) Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: HS kể tự nhiên, chân thật về 1 người hàng xóm mà em quí mến - Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn 5- 7 câu diễn đạt rõ ràng. II )Các hoạt động dạy học: 1)Giới thiệu bài; 2)Hoạt động 1; Kể về người hàng xóm - Gọi HS đọc Y/C BT1 và các gợi ý - GV HD: Dựa vào gợi ý để kể, chú ý kể nhiều về hình dáng, tính tình, tình cảm của em đối với người đó - Gọi 2 em kể mẫu. GV nhận xét - Chia 2 em 1 nhóm kể cho nhau nghe - Gọi HS thi kể trước lớp 3)Hoạt động 2: Viết 1 đoạn văn 5- 7 - Gọi HS đọc Y/C BT2 - HS làm bài. GV nhắc viết giản dị, chân thật - Gọi 1 số em đọc bài viết của mình 4)Cũng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Luyện toán Bảng đơn vị đo độ dài I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m; m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. C) Các hoạt động dạy học: I) Khởi động: Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo độ dài II) Dạy học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: HS mở VBT trang52 a) HS nêu y/c BT1, 2: Số? HS làm bài - 1 em lên bảng HS nhận xét GV chấm 1 số bài Y/ C HS yếu hoàn thànhBT1,2 b) HS nêu y/c BT3 : Tính GV: Hướng dẫn mẫu 26m x 2 = 52m HS làm bài - 1 em lên bảng HS nhận xét d) HS nêu y/c BT4: Giải bài toán có lời văn Y/C HS đọc và phân tích bài toán 1 em lên bảng tóm tắt rồi giải Bài giải Hùng cao hơn Tuấn số xăng – ti – mét là 142 – 135 = 7 ( cm) Đáp số: 7 cm GV chấm 1 số bài 3 ) Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2010 Buổi chiều: Luyện toán Ôn tập I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về: Giảm đi một số lần Tìm số chia, số bị chia. Đổi đơn vị đo II Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài: 2 Bài tập: GV ghi một số BT yêu cầu HS làm sau đó chữa bài: a/ Dành cho HS trung bình – yếu Bài 1:Viết phép tính rồi tính (theo mẫu). Giảm 35l đi 7 lần được: 35 : 7 = 5 (l) Giảm 42 giờ đi 6 lần được: Giảm 28cm đi 4 lần được: Giảm 60 phút đi 5 lần được: Giải 80kg đi 2 lần được: Giảm 30 ngày đi 3 lần được: Bài 2: Tìm x 56 : x = 7 45 : x = 5 39 : x = 3 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 38cm x 3 = . 17hm x 5 = .. 36dam : 6 = 96km : 3 = b/ 6m 3dm = . dm 7m 5cm = .cm 8m 4mm = m 5dm 21 mm = mm Bài 4: Một đoạn dây thép dài 48m có thể cắt thành bao nhiêu đoạn để mỗi đoạn dây thép dài 6m? b/ Dành cho HS khá - giỏi: Bài 1: Số? Số bị chia 75 76 87 95 Số chia 5 3 8 7 Thương 18 13 14 14 Số dư 3 3 3 1 Bài 2: Lớp 3A có số học sinh mà khi chia số học sinh náy thành 4 tổ, mổi tổ 6 bạn thì còn thừa 1 bạn. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu bạn? Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 38cm x 3 = . 17hm x 5 = .. 36dam : 6 = 96km : 3 = b/ 6m 3dm = . dm 7m 5cm = .cm 8m 4mm = m 5dm 21 mm = mm GV: Hướng dẫn HS làm bài sau đó chữa bài: HS: Làm bài và chữa bài GV: Chấm bài và nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể ( Học An toàn giao thông) Bài 2: Giao thông đường sắt I/ Mục tiêu: HS nắm được đặc điển của giao thông đường sắt, những quy định bảo đảm an toàn GTĐS HS thực hiện các quy định khi đi đường sắt cắt ngang đường bộ( có rào chắn và không có rào chắn) Có ý thức không đi bộ hoặc chơi trên đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh, biển báo hiệu, bản đồ đường sắt III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Đặc điểm của giao thông đường sắt. Để vận chuyển người và hàng hoá, ngoài các phương tiện ô tô, xe máy em nào biết còn có loại phương tiện nào? Tàu hoả đi trên loại đường sắt: Em nào đã đi được đi tàu hoả, em hãy nói sự khác nhau giữa tàu hoả và ô tô? HS: Quan sát tranh ảnh GV: - Vì sao tàu hoả phải có đường riêng? Khi gặp nguy hiểm, tàu hoả có thể dừng ngay được không? vì sao? GV: Chốt ý Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta Em nào biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu, từ Hà Nội đi được những tỉnh nào? GV: Xem lược đồ và giới thiệu 6 tuyến đương sắt Hoặt động 3: Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang GV:- Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? ở đâu? Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không? Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh thế nào? GV: Giới thiệu biển báo GTĐS số 210 và 211 Khi tàu chạy qua, nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào? GV: Kết luận: Không đi bộ, ngời chơi lên đường sắt. Không ném đá, đất vào đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu Hoạt động 4: Luyện tập GV: Nêu một số câu hỏi HS trả lời Củng cố HS: Nhắc lại nội dung bài học GV: Tổng kết, dặn dò ---------------------------------------------------------------- Luyện âm nhạc ( Cô Huyền dạy) ------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: