Giáo án dạy học tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23

Giáo án dạy học tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23

Tiết 1. Chào cờ

Tiết 2+ 3. Tập đọc- Kể chuyện

Nhà ảo thuật

A- TẬP ĐỌC.

I- Mục tiêu: Giúp HS:

+ HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chẩy toàn bài.

+ HS đọc đúng 1 số từ ngữ: Nổi tiếng, Xô Phi, chú Lý, lỉnh kỉnh, làm phiền, .

- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và gfiữa các cụm từ.

- Hiểu đ¬ược 1 số từ ngữ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

- Hiểu nội dung bài: Hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, chú Lý là nhà ảo thuật có tài lại rất th¬ương yêu trẻ.

+ Giáo dục HS ngoan ngoãn, giầu lòng nhân ái.

 

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN23 
	Thứ hai ngày22 tháng2 năm 2011
Tiết 1. Chào cờ
Tiết 2+ 3. Tập đọc- Kể chuyện
Nhà ảo thuật 
A- TẬP ĐỌC.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
+ HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chẩy toàn bài.
+ HS đọc đúng 1 số từ ngữ: Nổi tiếng, Xô Phi, chú Lý, lỉnh kỉnh, làm phiền, .....
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và gfiữa các cụm từ.
- Hiểu được 1 số từ ngữ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung bài: Hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, chú Lý là nhà ảo thuật có tài lại rất thương yêu trẻ.
+ Giáo dục HS ngoan ngoãn, giầu lòng nhân ái.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ chép câu dài đoạn 1,2.
III- Hoạt động dạy học.
A- TẬP ĐỌC.
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “chiếc máy bơm” và nêu nội dung bài.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc:
- GV đọc cả bài.
- Yêu cầu quan sát tranh SGK.
- HD đọc câu.
- HD đọc đoạn
* Đoạn 1: Gọi HS đọc đoạn 1.
- GV treo bảng phụ có câu văn dài để HS phát hiện chỗ ngắt.
- GV kết luận và cho HS đọc lại.
* Đoạn 2: Gọi HS đọc đoạn 2.
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc lại.
* Đoạn 3: GV gọi HS đọc đoạn 3.
- Khi đọc lời chú Lý ta đọc thế nào ?
- Yêu cầu luyện đọc lời của chú Lý.
* Đoạn 3: GV gọi HS đọc đoạn 4.
- Giảng từ: Chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Gọi HS thi đọc đoạn 4.
- GV cùng HS nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất.
c- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2.
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- GV nêu tiếp câu hỏi 2.
- Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp ?.
- Qua hai đoạn câu chuyện em thấy 2 chị em Xô phi có gì đáng khen ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4.
- Vì sao chú Lý đến tận nhà 2 chị em ?
- GV nêu câu hỏi 4 SGK.
- GV nêu tiếp câu 5 SGK.
d- Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4.
- Khi đọc đoạn này cô đã nhấn giọng ở các từ ngữ nào ?
- GV kết luận.
- Yêu cầu luyện đọc đoạn 4.
- Gọi HS thi đọc, nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- HS quan sát, nêu nội dung.
- HS đọc nối câu.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- HS phát hiện chỗ ngắt ở câu văn dài “Nhưng/ hai chị .... vé/ vì ... viện,/ các em .... cần tiền.//
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS phát hiện chỗ ngắt giọng “Nhưng chị ... dặn/ không .... khác.//
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Giọng gần gũi, hồ hởi.
- 2 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 4, nhận xét.
- 1 HS đặt câu với từ thán phục.
- 4 HS đọc thi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Hai chị em nhớ lời dặn của mẹ.
- Là người con ngoan, biết thương yêu bố mẹ, là người tốt bụng.
- HS đọc thầm đoạn 3,4.
- HS tự ý phát biểu.
- HS trả lời, nhận xét.
- Hai chị em được xem ngay tại nhà.
- HS theo dõi SGK.
- HS trả lời.
- HS gạch trong SGK.
- 2 HS đọc đoạn 4.
- 2 HS thi đọc, 1 HS đọc cả bài.
B- KỂ CHUYỆN
* Mục tiêu:
+ Dựa vào tranh minh hoạ kể lại chuyện bằng lời của 1 trong 2 chị em.
+ Rèn kỹ năng kể chuyện tự nhiên, đúng nội dung, phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
- Giáo dục HS có ý thức khi nghe và kể lại chuyện.
- Gọi HS đọc phần yêu cầu.
- Bài yêu cầu kể bằng lời của nhân vật nào ?
- Như vậy lời kể cần xưng hô thế nào ?
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Gọi HS kể mẫu.
- GV cùng HS nhận xét.
- Yêu cầu kể theo nhóm.
- Gọi HS kể trước lớp.
- Gọi HS thi kể, GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Xô phi hoặc Mác.
- Là tôi, tớ hay mình.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá kể lại.
- 2 HS kể lại cho nhau nghe.
- 3 HS kể trước lớp, nhận xét.
- 2 HS thi kể.
IV- Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Em học tập điều gì ở hai bạn nhỏ?
- GV nhận xét tiết học, về kể lại cho người thân nghe.
 ___________________________________
Tiết 4. Toán
Nhân số có bốn chữ với số có một chữ số (tiếp)
I- Mục tiêu:
+ Giúp HS biết cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liên tiếp).
+ Rèn kỹ năng thực hành làm tính nhân và giải toán.
+ Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3 (114)
GV đọc một số phép tính cho HS làm
B- Bài mới: 
1.GV giới thiệu bài.
2- Giới thiệu phép nhân:
- Gọi HS đọc phép nhân SGK.
- Gọi HS đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi:
 1247 x 3 = ?
 1427
 x 3
 4281
2- Thực hành:
* Bài tập 1 (115):
- Gọi HS chữa trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 2 (115):
- GV cho HS làm nháp và trên bảng.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (115):
- GV hướng dẫn tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV thu chấm bài, nhận xét.
* Bài tập 4 (115):
- Hướng dẫn giải vở.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS đọc, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 2 HS nêu cách nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
1 xe = 1425 kg
3 xe =  kg?
- 1 HS làm bài trên bảng, dưới làm vở.
1425 x 3 = 4275 (kg)
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS giải bảng lớp, dưới giải vào vở.
1508 x 4 = 6032 (m)
III-Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ cách nhân.
 __________________________________
Tiết 5. Toán (LT)
Kiểm tra
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS thấy được kết quả học tập của mình để điều chỉnh cách học. Từ đó GV điều chỉnh PP dạy cho phù hợp.
- HS làm bài nghiêm túc.
II.Đề bài
A - PhÇn Tr¾c nghiÖm.
Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng: 
C©u1
 1 km 5 dam = ... 3 m 5 dm = ...
 A. 105 dam A. 305 dm
 B. 15 dam B. 35 dm
 C. 150 dam C. 350 dm
C©u 2
 A. 6 phót = 5 lÇn cña 30 phót.
 B. 6 phót b»ng 1 cña 30 phót.
 5
 C. 6 giê b»ng 1 cña 1 ngµy.
 4
C©u 3
Qu·ng ®­êng tõ A ®Õn B dµi 18 km. Qu·ng ®õ¬ng tõ B ®Õn C dµi gÊp 3 lÇn qu·ng ®­êng tõ A ®Õn B. VËy qu·ng ®­êng AC dµi lµ:
 A 54 km B 72 km C 45 km
B - PhÇn tù luËn
C©u 1 tÝnh:
137 x 6 104 x7 855 : 7 945 :9
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C©u 2 §iÒn dÊu thÝch hîp vµo chç chÊm.
235 + 50 x 4 ..... 429 415 + 315 – 180 ....... 146 x 6 – 86
...........................................................................................................................
C©u 3 T×m x
 951 : x = 3 x : ( 653 – 467 ) = 2
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C©u 4 mét cöa hµng buæi s¸ng b¸n ®­îc 516 lÝt dÇu, buæi chiÒu cöa hµng b¸n ®­îc b»ng 1/3 cña buæi s¸ng. Hái c¶ ngµy cöa hµng b¸n ®­îc bao nhiªu nhiªu lÝt dÇu ?
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C. GV thu bài .
 _________________________________________
Tiết 6. Tiếng Việt (LT)
Tập đọc: Ôn các bài tuần 22
	I- Mục tiêu:Giúp HS:
+ Củng cố lại cách đọc các bài: Nhà bác học và bà cụ; Cái cầu; Chiếc máy bơm. HS đọc to, rõ ràng, rành mạch , trôi chảy toàn bài các bài tập trong tuần.
+ Rèn kỹ năng đọc đúng các tiếng có âm l/n; hiểu được nghĩa các từ ngữ mới trong bài và hiểu được nội dung bài.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II- Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS đọc từng bài.
* Bài: Nhà bác học và bà cụ:
- GV cho HS đọc nối đoạn.
- Gọi HS nêu cách đọc từng đoạn, giọng đọc từng đoạn.
- GV cho HS thi đọc theo phân vai.
- GV cùng HS theo dõi, nhận xét và chọn HS đọc tốt nhất.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Gọi HS đọc cả bài.
* Bài: Cái cầu.
- Gọi HS đọc nối khổ thơ.
- GV cho HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc thi theo nhóm.
- GV cùng HS nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.
- Gọi HS nêu nội dung bài thơ.
- GV cho HS đọc thuộc cả bài.
- Yêu cầu HS chọn bạn thắng cuộc.
* Bài: Chiếc máy bơm.
- Yêu cầu đọc nối đoạn.
- Cho HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Chi thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét chọn HS đọc tốt.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV cho HS thi đọc cả bài.
- GV cùng HS nhận xét.
- 4 HS đọc nối đoạn.
- 2 HS nêu lại, HS khác theo dõi, bổ sung thêm.
- 3 HS đọc.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- 4 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 2 HS nêu cách đọc.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 2 HS nêu nội dung bài.
- 3 HS thi đọc thuộc và hay.
- 3 HS đọc nối 3 đoạn.
- 3 HS nêu, HS khác bổ sung.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS.
- 2 HS nêu nội dung bài.
- 2 HS đọc cả bài.
IV- C ... S đọc lại.
- Hướng dẫn Hs nhận xét cách trình bày
- GV yêu cầu HS tìm và ghi những chữ rễ viết sai ra vở nháp.
- Gọi HS đọc lại.
- GV sửa cho HS những chữ khó viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV thu chấm, nhận xét và gọi HS viết sai lên bảng viết lại những chữ sai.
3 – Dặn dò 
- Luyện viết cho đẹp.
- HS chú ý theo dõi.
- HS nghe GV đọc.
- 2 HS đọc lại bài, HS khác chú ý theo dõi.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 số HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS đọc lại.
- HS viết bài vào vở.
	________________________________________
Tiết 7.Thể dục(LT)
Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức
I- Mục tiêu:
+ Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; chơi trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
+ Rèn kỹ năng thực hiện các độg tác tương đối đúng; tham gia trò chơi tương đối chủ động.
+ Giáo dục HS có ý thức trong tập luyện, có tinh thần đồng đội.
II- Địa điểm, phương tiện.
- HS tập tại sân trường.
- Chuẩn bị còi và dây nhẩy.
III- Hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cho HS tập bài thể dục động tác.
- Cho chạy chậm 1 hàng dọc.
2- Phần cơ bản:
a- Ôn nhẩy dây cá nhân:
- GV chia HS thành 4 nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- GV cho đại diện các nhóm thi.
- GV cùng HS nhận xét, chọn người nhất.
b- Chơi trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
- GV cho HS tập hợp thành 4 hàng dọc.
- GV cho 1 tổ chơi thử.
- GV cho cả lớp cùng chơi.
- GV cùng lớp nhận xét.
- GV cho thi đua giữa 4 tổ.
- HS nghe GV phổ biến.
- HS tập 2 lần.
- HS chạy chậm 1 vòng quanh sân tập.
- HS tập theo nhóm.
- 4 HS thi với nhau.
- HS đứng thành 4 hàng dọc, lần lượt chuyền bóng cho nhau từ bạn đầu tiên đến bạn cuối cùng hàng.
- HS quan sát các bạn chơi.
3- Phần kết thúc:
- GV nhận xét giờ học, HS chạy chậm và thả lỏng.
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày26 tháng2 năm 2011
Tiết 1. Toán
 Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( tiếp)
I- Mục tiêu:Giúp HS:
+ Giúp HS thực hiện phép chia, trường hợp có chữ số 0 ở thương.
+ Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
+ Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS viết 1 phép tính chia rồi tính kết quả
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn phép chia:
a- 4218 : 6 = ?
- Gọi HS lên thực hiện.
- GV ghi bảng và chữa cho HS.
 4218 6
 01 703
 18
 0
- Nhận xét thương của phép chia này với thương của phép chia hôm trước.
b- 2407 : 4 = ?
- GV ghi bảng và chữa.
 2407 4
 00 601
 07
 3
- GV nhấn mạnh để HS hiểu mỗi lần chia đều thực hiện 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm.
3- Thực hành:
* Bài tập 1 (119):
- Gọi HS lên bảng.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (119):
- HD tóm tắt và giải vở.
- Gọi HS chữa, dưới làm vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
* Bài tập 3 (119):
- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV cùng HS chữa: a. (đúng); b, c (sai).
- HD cách nhận xét: SBC chia SC ta thấy có 3 lần chia Ví dụ: 1608 ta thấy 16 : 4; 0 : 4 và 8 : 4 mà thương chỉ có hai chữ số là sai.
- 1 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 1 HS đọc lại bài của mình.
- 1 HS nêu lại cách chia.
- 2 HS nhận xét, HS khác bổ sung.
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc phép chia của mình.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- 2 HS lên làm bảng lớp, dưới HS làm nháp, đổi bài kiểm tra nhau
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
có: 1215 m
Đã sửa: 1/3 số m
Còn: ? m
1215 : 3 = 405 (m).
1215 - 405 = 810 (m).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS lắng nghe.
IV- dặn dò:
GV nhận xét tiết học, nhắc HS cách chia có 0 ở thương.
 _________________________________________
Tiết 2. Thể dục
 ________________________________________
Tiết 3. Tập làm văn
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I- Mục tiêu: Giúp HS:
+ HS kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.
+ Rèn kỹ năng nói, viết và kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
+ Giáo dục HS có ý thức ở nơi công cộng, ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý.
- HS sưu tầm tranh ảnh về biểu diễn nghệ thuật.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài văn: Kể về một người lao động trí óc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS để tranh ảnh mà mình sưu tầm được lên bàn.
- Gọi HS giới thiệu tranh ảnh của mình.
- Người ta thường biểu diễn môn nghệ thuật nào, ở đâu ?
- Những người biểu diễn là ai ?
- GV treo bảng phụ để HS theo dõi.
- Gọi HS kể mẫu, GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe.
- GV gọi HS kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự viết bài của mình vào vở
- GV quan sát nhắc nhở HS viết.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS để tranh ảnh lên bàn.
- Từ 3 - 4 HS giới thiệu.
- Chèo, tuồng, kịch nói, ca nhạc, ... tại nhà hát, rạp xiếc, sân đình, ...
- Nghệ sỹ chuyên nghiệp hay các cô bác, .... mà em thhường gặp trong cuộc sống.
- 1 HS đọc gợi ý trên bảng phụ.
- 2 HS khá kể, lớp theo dõi.
- Kể nhóm đôi.
- Từ 5 - 6 HS kể lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
- Từ 3 - 5 HS đọc lại bài.
IV- Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách viết bài.
 ____________________________________
Tiết 4.Thủ công
Đan nong đôi ( Tiết 1 )
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Hs biết cách đan nong đôi.
- Đan nong đôi đúng qui trình kỹ thuật.
- Hs yêu thích các sản phẩm đan
II - Đồ dùng dạy học
Tranh mẫu tấm đan
Tranh qui trình
Giấy, keo, kéo
III – Hoạt động dạy học
1 - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. Nhận xét
2 - Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Các hoạt động
HĐ1: HD Hs quan sát nhận xét
- Đưa mẫu, hướng dẫn Hs quan sát.
- Nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế
- Giới thiệu một số nguyên liệu thường dùng để đan.
HĐ 2: HD mẫu 
- GV hướng dẫn Hs đan nong đôi bằng giấy bìa qua tranh qui trình: 
- Bước 1: kẻ và cắt các nan đan.
- Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa
- Bước 3 :dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Yêu cầu Hs tập đan
3 – Dặn dò : 
VN tập đan và chuẩn bị bài sau
Hs quan sát nhận xét
Hs quan sát 
Hs nêu lại qui trình
Hs tập đan
Tiết 5. Tiếng Việt (LT)
Luyện tập
I- Mục tiêu:Giúp HS:
+ Củng cố lại các từ ngữ về chủ đề sáng tạo và sử dụng các dấu phẩy, dấu chấm câu, dấu chấm hỏi.
+ Rèn kỹ năng dùng từ đúng chủ đề trong đặt câu, khi nói, viết; sử dụng các dấu phẩy, dấu chấm câu, dấu chấm hỏi thành thạo.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. Phấn đấu trở thành những người sáng tạo trên mọi lĩnh vực.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 2.
III- Hoạt động dạy học:
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: GV chép bảng lớp.
+ Điền tiếp từ chỉ những người lao động bằng trí óc vào chỗ trống:
- Kỹ sư, bác sỹ, giảng viên đại học, .....
- GV cho HS đọc đầu bài và làm vào vở nháp.
- Cho 1 HS lên làm bảng.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2.
- Khoanh tròn vào chữ cái trước các hoạt động lao động đòi hỏi nhiều suy nghĩ và sáng tạo.
a- Khám bệnh ; b- Thiết kế mẫu nhà ; c- dậy học ; d- Chế tạo máy.
e- Lắp xe ô tô ; g- Chăn nuôi gia súc ; h- May quần aó.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác đọc thầm.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa.
- GV cùng HS nhận xét chốt lại đúng sai.
* Bài tập 3: Ghi dấu phẩy vào các câu sau:
a- Ở trạm y tế xã các bác sỹ đang kiểm tra sức khoẻ cho HS.
b- Trên bến cảng tầu thuyền ra vào tấp nập.
- GV cho HS làm bài vào vở và chữa bài.
* Bài tập 4: Dành cho HS khá giỏi.
- Viết một đoạn văn khoảng 3 - 4 câu nói về người trí thức có sử dụng dấu phẩy, dấu chấm và dấu chẩm hỏi.
IV- Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
 _______________________________________
Tiết 6. Toán (LT)
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ Củng cố lại cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
+ Rèn kỹ năng đặt tính và tính thành thạo các phép nhân chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số; vận dụng để giải toán thành thạo.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 3,4.
III- Hoạt động dạy học:
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Đặt tính và tính.
1245 x 3 = ; 1208 : 4 =
2718 x 2 = ; 5719 : 8 =
1087 x 5 = ; 6729 : 7 =
- GV cho HS làm vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV cùng HS chũa bài, kết luận đúng sai.
* Bài tập 2: Tính nhẩm:
3000 x 2 = ; 5000 x 2 = ; 200 x 5 = 
4000 x 2 = ; 20 x 5 = ; 2000 x 5 = 
- Gọi HS nói miệng kết quả và nêu cáctính nhẩm.
Ví dụ: 200 x 5 = 2 trăm x 5 = 10 trăm = 1000.
Hay: 200 x 5 ta lấy 2 nhân 5 bằng 10 và chuyển tiếp 2 số 0 ở thừa số thứ nhất sang sau số 10.
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3:
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 1028 mét, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính chu vi khu đất ấy ?
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV hướng dẫn HS phân tích đầu bài và giải vở.
- GV thu chấm, nhận xét.
* Bài tập 4: Dành cho HS giỏi.
- GV treo bảng phụ có nội dung bài 4.
Tồ làm phép chia 3694 : 7 = 526 (dư 12), không thực hiện phép chia, em cho biết bạn tồ làm đúng hay sai ? vì sao ?
- Em hãy thực hiện lại phép chia đó ? để phép chia đó là phép chia hết thì ta phải thêm ít nhất là bao nhiêu đơn vị vào số bị chia ?
- GV cho HS đọc thầm đầu bài và làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét tiết học, kết luận đúng sai.
Bài 5
Một hcn có chu vi là 48 m, chiều rộng là 8 m.Tính chiều dài hcn. 
Yêu cầu hs làm vở, bảng.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. 
 _______________________________________
Tiết 7. Sinh hoạt
Sinh hoạt sao nhi đồng	
I- Mục tiêu:Giúp nhi đồng:
 Thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu và khắc phục.
 Rèn tính tự quản cho nhi đồng
II- Hoạt động dạy học
1. Trưởng sao cho các nhi đồng sinh hoạt
 Sinh hoạt theo chủ điểm của tháng.
 Nhận xét hoạt động của các nhi đồng trong tuần
2. GV nhận xét chung
3. HS vui văn nghệ.
___________________________________________________________________
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_23.doc