3.2. Luyện tập, thực hành:
* Bài 1:
- Bài tập y/c làm gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Hỏi: khi đã biết 7 x 8 = 56, ta có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không? Vì sao?
- Y/c HS giải thích tương tự với các bài còn lại.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 2: (cột 1, 2, 3)
- Bài tập y/c làm gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c 2 HS đính bài làm lên bảng và giải thích cách làm.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS.
* Bài 4:
- Bài tập y/c làm gì?
Thứ 2 ngày .. tháng.. năm . TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng được phép chia7 trong bài toán 7. - Biết xá định 1/7 của một hình đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 7 và nêu kết quả bất kỳ 1 phép tính trong bảng chia. - Nhận xét phần kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện tập, thực hành: * Bài 1: - Bài tập y/c làm gì? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS đọc kết quả. - Hỏi: khi đã biết 7 x 8 = 56, ta có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không? Vì sao? - Y/c HS giải thích tương tự với các bài còn lại. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 2: (cột 1, 2, 3) - Bài tập y/c làm gì? - Y/c HS tự làm bài. - Y/c 2 HS đính bài làm lên bảng và giải thích cách làm. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS. * Bài 4: - Bài tập y/c làm gì? - Hình A có tất cả bao nhiêu con mèo? - Muốn tìm 1/7 số mèo hình A ta phải làm thế nào? - Tiến hành tương tự đối với câu B. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. 4. Củng cố - dặn dò: - Muốn tìm 1/7 của một số em làm thế nào? - Muốn tìm 1/2, 1/3, 1/4 của một số ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo y/c của GV. - Tính nhẩm. - HS làm bài vào SGK. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. - Được. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - Tính. - 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn, kiểm tra bài mình. - 1 HS đọc. - Chia 35 HS thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 HS. - Hỏi chia được bao nhiêu nhóm. - HS Làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. - Tìm 1/7 số con mèo trong hình. - 21 con mèo. - Ta lấy 21 : 7 = 3 (con mèo) - HS khoanh vào 3 con mèo. - Lấy số đó chia 7. Rút kinh nghiệm tiết dạy ĐẠO ĐỨC Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hắng ngày ở gia đình. - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người than trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người than. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ - Đóng vai. - Thảo luận nhóm. VI . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vở BT đạo đức. Các tình huống, tranh ảnh, thơ, ca dao, chuyện về việc quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Khám phá: GV nêu y/c bài học. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai - GV y/c các nhóm thảo luận, xử lý 2 tình huống sau bằng cách sắm vai. * Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( như tréo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao, ). Nếu em là bạn Lan thì em sẽ làm gì ? * Tình huống 2: Ông của Huy có thói quen đọc báo hàng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được. Nếu em là bạn Huy, em sr4 làm gì ? Vì sao -GVKL: Tình huống 1, Lan cần chạy nhanh ra ngăn cản em lại, khuyên em không được nghịch dại. Tình huống 2, Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - GV lần lượt đọc từng ý kiến và y/c HS bày tỏ ý kiến của mình. - GV nêu các ý kiến sau: a) Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc. b) Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc. c) Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - GVKL: Các ý kiến a, c là đúng; ý kiến b là sai. Trong gia đình, mọi người đều có bổn phận quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. 3. Thực hành * Hoạt động 3: Vẽ tranh về gia đình. - GV y/c HS vẽ tranh thể hiện tình cảm của mình về sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Cho HS làm việc theo nhóm bàn. ( như vẽ các món quà mà mình muốn tặng ông bà, tổ chức ngày lễ cho ông bà, ) - GV mời đại diện nhóm lên dán tranh và trình bày ý tưởng của nhóm mình. - GV và cả lớp nhận xét, đưa ra cách nhận xét đúng. - GVKL: Đây là những bức tranh rất đẹp. Các em vẽ những món quà tặng ông bà, cha mẹ,..là thể hiện tình cảm của các em đối với những người thân trong gia đình. Các em hãy mang những tranh này về tặng người thân của mình để bày tỏ sự quan tâm, chăm sóc đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em. Chắc chắc họ sẽ vui và yêu quý em hơn 4. Vận dụng - GV cho HS hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, về chủ đề bài học.. - Dặn HS thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân của mình..Chuẩn bị bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1 ) - Nhận xét tiết học. -Nghe giới thiệu. -HS thảo luận theo nhóm bàn. TG5’. -Lan cần chạy ra ngay ngăn em lại -Huy nên đọc báo cho ông nghe khi ông cần. -Đại diện các nhóm xử lý bằng hình thức đóng vai. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành ( hoặc lưỡng lự ) bằng cách giơ thẻ. -HS giơ thẻ màu đỏ -Đúng. -HS giơ thẻ xanh – Sai. -HS giơ thẻ đỏ - Đúng. -HS vẽ tranh theo nhóm bàn. TG5’. -Đại điện các nhóm lên trìn bày. Các nhóm khác nhận xét, chọn nhóm vẽ tranh đẹp nhất và giới thiệu hay nhất. -HS thực hiện theo y/c. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Các em nhỏ và cụ già I/ MỤC TIÊU A/ Tập đọc: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. B/ Kể chuyện - Kể lại từng đoạn của câu chuyện. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận cặp đôi - Đóng vai. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Đoạn văn cần HD luyện đọc. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Tiết 1 1. KTBC: Bận -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài -Nhận xét phần kiểm tra. 2. Bài mới: a. Khám phá :GV nêu y/c bài học b. Kết nối b.1. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. ( giọng chậm rãi ở đoạn 1, buồn, cảm động ở các đoạn sau. Những câu hỏi của các bạn nhỏ ở đoạn 2 đọc giọng lo lắng, băn khoăn. Câu hỏi thăm cụ già của các bạn ở đoạn 3 đọc giọng lễ độ, ân cần. Giọng ông cụ buồn, nghẹn ngào. ) * HD luyện đọc + giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. GV nhắc nhở các em cách đọc. - Cho HS đọc chú giải, đặt câu : u sầu, nghẹn ngào. - Đọc từng đoạn trong nhóm. -Cho HS đọc trước lớp. b.2. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc thầm đoạn 1,2, hỏi: - Cho cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm đôi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý trong SGK. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? -KL: Tiết 2 c. Thực hành c.1. Luyện đọc lại: -GV cho 4 HS nối tiếp nhau thi đoc các đoạn 2,3,4,5. -Cho HS đọc truyện theo vai ( GV kết hợp HD HS đọc đúng ). Kể chuyện 1/ GV nêu nhiệm vụ:Phần kể chuyện, các em sẽ thực hiện nhiệm vụ mới: tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyệntheo lời của bạn. 2/ HD HS kể chuyện theo lời 1 bạn nhỏ. - GV cho HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - Cho từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. - Cho HS thi kể trước lớp -Y/c HS kể lại toàn bộ câu chuyện -.GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất d. Áp dụng + Các em có bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa ? -Về nhà tập kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Tiếng ru. Đọc thêm bài : Những chiếc chuông reo. - Nhận xét tiết học. -Thực hiện theo y/c -Nghe giới thiệu -Nghe đọc mẫu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. -HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. -HS đọc chú giải và đặt câu. -HS đọc trong nhóm. -5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài . -1 HS đọc toàn bài. -Con người phải quan tâm, giúp đỡ nhau. / Sự quan tâm, giúp đỡ nhau là cần thiết, đáng quý. -HS nhóm/6 em thi đọc truyện theo vai,. GV và HS bình chọn cá nhân đọc hay. - HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện ( trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai bạn nào ). -HS kể chuyện thep nhóm đôi. -HS kể chuyện trước lớp. - 1 - 2 HS kể cả chuyện - HS phát biểu - HS lắng nghe. Thứ 3 ngày .. tháng.. năm . TOÁN Giảm đi một số lần. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán . - Biết phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, 8 hình con gà như SGK. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - Viết lên bảng: 28 : 7 56 : 7 42 : 7 - Y/c HS thực hiện các phép tính trên. - Nhận xét HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn cách giảm một số đi nhiều lần: - Hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK và hỏi: + Hàng trên có mấy con gà? + Số gà hàng dưới như thế nào so với hàng trên. Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. - Y/c HS tính số gà ở hàng dưới. - Y/c HS nêu cách tính. - Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB & CD. - Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? 3.3. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - Y/c HS đọc cột đầu tiên của bảng. - Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào? - Hãy giảm 12 đi 4 lần. - Hãy giảm 12 đi 6 lần. - Tương tự y/c HS làm tiếp các phần còn lại. - Gọi HS nêu kết quả tính. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài phần a. + Mẹ có bao nhiêu quả bưởi? + Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. - HS làm phần b tương tự phần a. * Bài 3: - Câu a: + Gọi HS đọc đề bài trong SGK. + Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết điều gì trước? + Y/c HS tính độ dài đoạn thẳng CD và MN. + Gọi HS đọc lời giải. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. - Câu b: + Y/c HS vẽ hình câu b. - Nhận xét, kiểm tra bài làm HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào? - Muốn giảm một số đi một số đơn vị ta là ... âu tục ngữ khuyên anh em trong một nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. - Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa. - Trong câu ứng dụng các con chữ được viết như thế nào? - Y/c HS viết bảng con: Ai, Đông, Anh ,. 3.3. Hướng dẫn viết bài vào VTV: 3.4. Chữa bài: - Nhận xét từng bài viết trong VTV. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS viết lại chữ hoa A, T, G.. - Dặn về nhà tiếp tục hoành thành bài viết trong VTV. - Học thuộc câu ứng dụng. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo y/c của GV. - Đọc và nêu các chữ R, A, H,. - Chữ G gồm hai nét: một nét kết hợp của nét cong dưới và cong phải nối liền nhau giống như chữ C hoa, nét hai là nét khuyết ngược. - 1 HS đọc. - Quan sát, nhận xét. - Chữ G, g, h, R cao hai li rưỡi; các chữ còn lại cao một li. - Bằng một con chữ o. - Viết : Ghềnh Ráng - 1 HS đọc. - A, T,.. - Chữ A, T cao hai hai li rưỡi ; các con chữ còn lại cao một li. - Viết trên bảng lớp, bảng con. Rút kinh nghiệm tiết dạy TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. - Biết lập và thực hiện thời gian biểu trong ngày. - Kĩ năng làm chủ bản than: Quản lí thời gian để thực hiện mục tiêu. II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng kĩ năng nhận thức: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin: III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ - Thảo luận / Làm việc nhóm. - Đóng vai VI . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 34; 35. - Bảng thời gian biểu mẫu phóng to. - Phiếu pho to thời gian biểu phát cho HS. - Giấy, bút cho các nhóm. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Khám phá : GV nêu y/c bài học. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Vai trò của giấc ngủ đối với SK. - Cho HS làm việc theo 4 nhóm . Với y/c sau: + N1: Các thành viên trong nhóm em đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ ? + N2: Theo em 1 người mỗi ngày nên ngủ mấy tiếng ? Từ mấy giờ đến mấy giờ ? + N3: Giấc ngủ ngon có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ? + N4: Để ngủ ngon, em thường làm gì ? - GV y/c các nhóm báo cáo. - GVKL: Khi ngủ, cơ quan TK mà đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng phải ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ trong 1 ngày. * Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hàng ngày. - Cho HS làm việc cá nhân với y/c sau: - Phát phiếu pho to thời gian biểu cho HS. - Y/c HS điền lịch làm việc của mình vào phiếu. Cho HS trình bày thời gian biểu làm việc của mình trước lớp. - GV nhận xét, sứa lại thời gian làm việc cho các em. - Cho HS làm việc theo nhóm bàn với y/c sau: 1. Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ? 2. Hãy đưa ra 1 thời gian biểu mà nhóm em cho là hợp lý ? 3.Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì - Mời các nhóm báo cáo. - Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm, nhận xét, bổ sung. GV treo bảng thời gian biểu phóng to cho HS quan sát. Y/c HS nêu lịch làm việc hợp lý ( GV ghi bảng ) - GVKL: 3. Thực hành * Hoạt động 3: Vẽ tranh - GV nêu y/c : Các em thực hiện vẽ tranh vận động mọi người hãy sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như rượu, bia, ma tuý. ... theo nhóm bàn. - Cho các nhóm trình bày tranh vẽ của nhóm mình. - Khen nhóm vẽ đẹp, đúng chủ đề, trình bày hay. - GVKL: 4. Vận dụng -GV cho HS nhắc lại nội dung bài học - Dặn HS về nhà xem lại bài, thực hiện theo TGB đã lập . Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ. - Nhận xét tiết học -Nghe giới thiệu -HS chia nhóm và thảo luận theo y/c. TG 5’. - -Đại diện các nhóm báo cáo. Lớp nhận xét, góp ý. -HS thực hiện theo y/c. -HS làm bài ở phiếu. TG 3’. -Lớp nhận xét, góp ý. -HS chia nhóm theo y/c. -Lập thời gian biểu giúp em làm được nhiều việc 1 cách hợp lý mà không ảnh hưởng xấu đến SK, làm việc 1 cách khoa học. - Theo nhóm em, 1 thời gian biểu hợp lý là: + Buổi sáng: 6 giờ 30’ – 10 giờ 30’: ngủ dậy, VS cá nhân, tập TD, đi học. + Trưa: Từ 11 giờ - 1 giờ 30’: ăn trưa ngủ. + Chiều: Từ 2 giờ - 4 giờ 30’ : học, làm bài, xem ti vi, ăn cơm chiều, vui chơi + Tối: Từ 17 – 22 giờ: Học và làm bài, xem ti vi. + Đêm: Từ 10 – 6 giờ: ngủ. -Để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ cơ quan thần kinh -Đại diễn mỗi nhóm báo cáo. Lớp nhận xét, góp ý. -HS nêu . -Thực hiện theo y/c. TG 5’. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS cả lớp nhận xét, góp ý. -Thực hiện theo y/c. Thứ 6 ngày .. tháng.. năm . TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép chia. - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với cho (số có một chữ số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - Y/c HS tính x : 5 = 7 42 : x = 6 - Muốn tìm số chiata làm thế nào? - Nhận xét phần kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện tập, thực hành: * Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. . - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ? * Bài 2: (cột 1, 2) - Bài tập y/c gì? - Y/c HS tự làm bài. - Câu a: gọi HS nêu kết quả. - Câu b: đính bảng phụ có bài giải sẵn cho HS chữa bài. - Y/c HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét , kiểm tra bài làm của HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Y/c HS nêu cách tìm số bị chia, số hạng, số trừ - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo y/c của GV. - 3 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Tính. - Làm bài vào vở. - Nhận xét và tự kiểm tra bài mình - 1 HS đọc đề trong SGK. - Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. Rút kinh nghiệm tiết dạy Chính Tả tuần 8 tiết 2 Nhớ - Viết : Tiếng Ru Phân biệt r/d/gi; uôn/uông I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. 2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các họat động chính : a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị (15p) * Mục tiêu:Giúp HS nhớ và viết đúng bài vào vở. * Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc mẫu 2 khổ thơ viết. - Mời 2 HS đọc thuộc lòng lại 2 khổ thơ sẽ viết. - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài thơ và cách viết + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy + Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? + Dòng thơ nào có dấu chấm than? - Hướng dẫn HS viết bảng con những từ dễ viết sai. Cho HS viết bài vào vở. - Quan sát HS viết, theo dõi, uốn nắn, nhắc HS soát lại bài - Yêu cầu HS bắt lỗi chéo - nhận xét bài viết của HS. - HD HS sửa lỗi sai b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12) * Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong S * Cách tiến hành: Bài tập 2: Tìm các từ chứa tiếng có vần uôn hoặc uông - Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. Mời 2 HS lên bảng làm. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại. - Học cá nhân - Phát biểu - Viết bảng con - Cả lớp nhớ - viết vào vở - Soát lại bài. - Đổi vở kiểm tra chéo - Sửa lỗi theo HD - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. Rút kinh nghiệm tiết dạy TẬP LÀM VĂN Nghe kể: Không nỡ nhìn.Tập tổ chức cuộc họp I. MỤC TIÊU - Nghe kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1) - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc hợp trao đổi về một vấn đề lien quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề do GV gợi ý (BT2) II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giao tiếp. - Tìm kiếm xử lí thông tin. - Đảm nhận trách nhiệm. - Tư duy sang tạo. III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/ - Đảm nhận. - Trải nghiệm. - Thảo luận. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn các nội dung gợi ý về cuộc họp. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra - Trả bài và NX về bài TLV kể lại buổi đầu đi học của em. 2. Bài mới: a. Khám phá - GV nêu y/c bài học. b. Kết nối 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - Y/c HS đọc yêu cầu của đề bài. - Treo tranh, cho HS quan sát tranh minh họa truyện và y/c HS đọc các câu hỏi gợi ý. - Kể chuyện lần 1; giọng vui khôi hài. + Hỏi: Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ bên cạnh anh nói gì? + Anh trả lời thế nào? - Kể chuyện lần hai. - Gọi HS kể lại chuyện . - Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau kể chuyện cho nhau nghe. - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. - Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện này? - GVKL: c. Thực hành c.1. Bài tập 2:(Tổ chức cuộc họp) - 1 HS đọc y/c của bài . - Nội dung của cuộc họp tổ là gì? - Nêu trình tự của 1 cuộc họp thông thường? - Nêu lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp. c.2. Tiến hành họp tổ: - Giao cho mỗi tổ 1 nội dung SGK đã gợi ý rồi y/c các tổ tiến hành họp tổ. c.3.Thi tổ chức cuộc họp: - 4 tổ thi tổ chức cuộc họp. GV và cả lớp làm giám khảo. - KL và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả. d. Vận dụng - Y/c HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Nghe giới thiệu - 1 HS đọc. - Cả lớp quan sát sau đó đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý. - Anh ngồi, hai tay ôm mặt. - “Cháu nhức đầu à? Có cần xoa dầu không?”. - “Không ạ, cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.” - 2 HS lần lượt kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Thực hiện theo y/c. - 4 HS kể, lớp bình chọn bạn kể hay. - HS tự nêu theo ý mình. - HS nghe giảng và ghi nhớ. - 1HS đọc. - Trao đổi về trách nhiệm của HS trong cộng đồng. - Nêu mục đích cuộc họp. - Nêu tình hình của tổ. - Nêu nguyên nhân . - Nêu cách giải quyết. - Giao việc cho mọi người. - Các tổ tiến hành họp theo hướng dẫn - Lớp theo dõi, nhận xét cuộc họp của từng tổ. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tài liệu đính kèm: