Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (5)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (5)

 Tiết 2-3: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

CẬU BÉ THÔNG MINH

A. Mục đích, yêu cầu:

* Tập đọc:

- HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ trong bài, phát âm đúng: vùng nọ, nộp, lo sợ,.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu, diễn cảm.

- Bồi dưỡng lòng say mê học tiếng Việt.

* Kể chuyện:

- Biết kể từng đoạn của câu chuyện, kết hợp cử chỉ, nét mặt, giọng nói phù hợp.

- Biết nghe ,nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời kể của bạn.

B. Đồ dùng: GV : - Tranh minh hoạ.

 - Bảng phụ ghi hướng dẫn đọc đoạn 3.

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Sáng Tiết 1 : Giáo dục tập thể
 Chào cờ
 Tiết 2-3: Tập đọc- kể chuyện
Cậu bé thông minh
A. Mục đích, yêu cầu: 
* Tập đọc:
- HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ trong bài, phát âm đúng: vùng nọ, nộp, lo sợ,...
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu, diễn cảm. 
- Bồi dưỡng lòng say mê học tiếng Việt.
* Kể chuyện:
- Biết kể từng đoạn của câu chuyện, kết hợp cử chỉ, nét mặt, giọng nói phù hợp.
- Biết nghe ,nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời kể của bạn.
B. Đồ dùng: GV : - Tranh minh hoạ. 
 - Bảng phụ ghi hướng dẫn đọc đoạn 3.
C. Hoạt động dạy học:
 Tập đọc
I. Mở đầu : GV giới thiệu 8 chủ điểm- 2 HS nêu lại.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu tranh minh hoạ và tranh ảnh đã chuẩn bị.
2. Luyện đọc:
 a) GV đọc mẫu toàn bài.
 b) Hướng dẫn HS đọc+ giải nghĩa từ:
 - GV sửa lỗi phát âm.
 - GV kết hợp sửa lỗi ngắt nghỉ+ giải nghĩa: kinh 
 đô, om sòm
 3. Tìm hiểu bài: 
 - GV nêu câu hỏi SGK, hướng dẫn HS trả lời.
 - GV chốt ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sự thông
 minh, tài trí của cậu bé. 
 4. Luyện đọc lại:
 -GV đọc mẫu đoạn 3..
 - Tuyên dương HS đọc tốt.
- HS đọc câu nối tiếp đến hết lớp.
- HS đọc đoạn. 
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn 3.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét. BS.
- HS KG nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3 em - thi đọc theo nhóm - NX, BC. 
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh:
a. HS quan sát 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện.
b. Tập kể cho nhau nghe:
- 2-3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS nối tiếp kêt trước lớp 3 đoạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét về nội dung, diễn đạt, cử chỉ, điệu bộ... , tuyên dương HS có giọng kể hay, cuốn hút...
3. Củng cố, dặn dò:
 + Trong câu chuyện này, em thích ai nhất, vì sao?
- Nhận xét giờ học. 
 Tiết 4: Toán
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số .
- Bồi dưỡng lòng say mê học toán.
B. Đồ dùng: GV : Phấn màu, bảng phụ ghi BT 1.
 HS : Bảng con, vở ghi toán.
C. Hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Giới thiệu nội dung chương trình.
* HĐ 2: Thực hành: Hướng dẫn làm các BT SGK:
+Bài 1 :
- Yêu cầu mỗi dãy làm 1 cột- HS KG làm xong thì làm cột của dãy khác.
- Chốt cách đọc, viết số. 
+ Bài 2: GV ghi đề bài lên bảng.
- Chấm 2-3 bàiTB- NX, BS cách đặt tính, tính. 
+ Bài 3: 
- Chấm 2-3 bài HS K.
+Bài 4:
 - HD HS nhận xét, BS.
+ Bài 5: 
- Lưu ý HS cách trình bày bài giải.
 - HS làm bảng con - HS TB, Y nêu cách làm- NX, BS.
- HS làm bài vào vở- 2 HS TB làm bảng- nêu cách làm- NX, BS.
- HS làm bài vào vở- 2 HS K làm bảng, giải thích- NX, BS.
- HS nối tiếp nêu miệng KQ- NX ĐS.
- HS làm vào vở- đổi vở, KT chéo.
- HS KG nêu số, yêu cầu bạn viết hoặc ngược lại- Nêu đáp án.
* HĐ2: Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Chiều: Gvchuyên dạy 
 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
GV chuyên + Đ/ C Thức dạy
 Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Sáng Tiết 1 : TậP viết
Ôn chữ hoa: A
A- Mục đích yêu cầu: 
- HS viết đúng mẫu, cỡ chữ hoa A, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết đẹp,đúng mẫu, cỡ chữ.
- Bồi dưỡng ý thức rèn chữ viết.
B- Đồ dùng: - GV : Mẫu chữ hoa A, tên riêng, câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li.
 - HS : Vở tập viết 3, bảng con, phấn.
C-Hoạt động dạy học:
I. Mở đầu: GV nêu yêu cầu tiết học.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết bảng con: 
a. Luyện chữ hoa: 
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ A.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV giới thiệu về Vừ A Dính.
c. Luyện viết câu ứng dụng;
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ.
3. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu về khoảng cách, cỡ chữ, số dòng...
- GV quan sát, hướng dẫn thêm HS yếu.
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu chấm 5-7 bài- NX, BS về chữ viết của HS.
- HS nêu các chữ hoa trong bài.
- HS viết bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS viết bảng con. 
- 2 HS đọc câu tục ngữ.
- HS viết bảng con:
- HS viết vào vở.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS HTL câu tục ngữ.
 Tiết 2 : Tự nhiên xã hội
Nên thở như thế nào?
A- Mục tiêu: - Hs có khả năng:
 + Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
 + Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí Các-bô-níc,nhiều khói,bụi đối với sức khoẻ con người.
B - Đồ dùng dạy học
-Các hình trong SGK trang 6-7
-Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
C- Các hoạt động dạy học
*HĐ 1:Thảo luận nhóm:
+ Mục tiêu:Giải thích tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
+ Cách tiến hành:
-GV cho 2 hs ngồi cạnh quan sát lỗ mũi của bạn và TL câu hỏi :Các em nhìn thấy gì trong mũi?
-Tiếp theo GV đặt câu hỏi:
- Khi bị sổ mũi,em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi?
- Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi ,em thấy trên khăn có gì?
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
GV kết luận:Thở bằng mũi là hợp vệ sinh,có lợi cho sức khoẻ,,vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
*HĐ 2:Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khoẻ.
+ Cách tiến hành: GV yêu cầu 2 hs cùng quan sát các hình 3,4,5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau:
- Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành,bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi?
- Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào?
- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?
- GV gọi một số hs trình bày theo cặp trước lớp
- GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi:
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
- Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?
- GV gọi hs trả lời
- GV gợi ý để hs nêu kết luận (như SGK)
*HĐ 3:GV gợi ý - hs liên hệ
 - GV nhận xét tiết học.
 Tiết 3 : Toán
 Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
- Rèn kĩ năng giải toán, tìm x, ghép hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài làm.
- Bồi dưỡng lòng say mê học toán.
B. Đồ dùng: GV : Phấn màu, 4 hình tam giác, bảng phụ ghi BT 3.
 HS : 4 hình tam giác trong bộ ĐD toán, vở ghi toán.
C. Hoạt động dạy học:
* HĐ 1: KTBC : HS chữa bài 1,2 ( tiết trước).
* HĐ 2: Thực hành:
+Bài 1 :
- Chốt cách đặt tính, tính.
+Bài 2: GV ghi đề bài lên bảng.
- Chấm 2-3 bàiTB- NX, BS. 
- Chốt cách tìm số BT,ST, SH. 
+Bài 3: GV treo bảng phụ.
- Chấm 2-3 bài KG- NX, BS .
- Chốt cách trình bày toán có lời văn. 
 + Bài 4: GV ghi đề bài lên bảng.
 - GV chốt cách ghép hình đúng.
- HS làm bảng con - HS TB, Y nêu cách làm- NX, BS.
- Mỗi dãy làm 1 phần vào vở( HS KG làm xong thì làm bài của dãy khác)
- HS đọc đề bài - làm bài vào vở- 1 HS K làm bảng- NX, BS.
- HS ghép hình - NX theo bàn. 
- HS KG nêu đề toán theo ND bài, yêu cầu bạn tìm KQ- Nêu đáp án.
* HĐ2: Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 Tiết 4 : Chính tả
 Tập chép: Cậu bé thông minh
A. Mục đích yêu cầu: 
- Chép đúng, trình bày đúng đoạn văn 53 chữ trong bài: Cậu bé thông minh.
- Củng cố cách viết các con chữ, cách trình bày, viết đúng các tiếng có l/n.
- Điền đúng chữ vào ô trống, thuộc lòng 10 tên chữ đầu trong bảng chữ cái.
- Rèn kỹ năng viết đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ, cách trình bày một đoạn văn.
- Bồi dưỡng ý thức rèn chữ viết.
B. Đồ dùng: - GV : Bảng lớp viết đoạn chép, bảng phụ ghi bài tập 3. 
 - HS : Vở bài tập Tiếng Việt 3.
C. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép :
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép. 
- Hướng dẫn HS nhận xét về số câu, các chữ viết hoa trong bài, cách trình bày.
- GV lưu ý cho HS 1 số chữ khó viết: chim sẻ, thịt chim...
b. HS chép bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài: 
- GV chấm 5-7 bài, NX.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
+Bài tập 2(a):
 - GV ghi đề bài. 
+ Bài 3: GV treo bảng phụ. 
- 2 HS giỏi đọc lại.
- HS nêu.
- HS nêu và viết những tiếng dễ lẫn.
- HS viết bài- đổi vở để kiểm tra.
- HS tự chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu bài tập- làm vào bảng con- NX.
- HS làm vào vở bài tập- 1 HS K làm bảng- NX.
- HS đọc thuộc 10 tên chữ đã viết. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Chiều: Tiết 1: Rèn kỹ năng toán
Ôn Tập:
A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
- Cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
B - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 4.
- HS: Bảng con, phấn, vở.
C. Hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bảng con: 315 + 122; 231 + 103.
* HĐ 2: Thực hành:
Bài 1: Đọc số: 405;615;507;834
- Giáo viên chốt cách đọc số
Bài 2: Viết số: 212;431;478;109
- Giáo viên chốt cách viết số.
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
275 + 314
524 + 63
667 - 317
756 - 42
- GVHDHS chữa bài.
- GV chốt cách cộng, trừ
Bài 4: Một cửa hàng buổi sáng bán được 312 kg gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 34 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo?
- GV chấm 3 - 5 bài, chữa, chốt dạng toán.
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS viết bảng con - HSTB - Y viết bảng lớp
- HS làm bảng con
- HSTB - Y viết bảng lớp
- HS - KG ra thêm phép tính tương tự
- HS đọc đề toán
- HS làm vào vở
- Một HS khá chữa bài
- HS đặt đề tương tự
* HĐ 3: Củng cố - dặn dò:
- GV chốt các dạng bài tập
- GV nhận xét tiết học
 Tiết 2: Thực hành kiến thức
Luyện viết chữ hoa: A
A. Mục đích yêu cầu: 
- HS viết đúng mẫu, cỡ chữ hoa A, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết đẹp,đúng mẫu, cỡ chữ.
- Bồi dưỡng ý thức rèn chữ viết.
B. Đồ dùng: - GV : Mẫu chữ hoa A, tên riêng, câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li.
 - HS : Vở tập viết 3, bảng con, phấn.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con chữ A.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết bảng con: 
a. Luyện chữ hoa: 
- GV gọi HS giỏi viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ A.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV giới thiệu về Vừ A Dính.
c. Luyện viết câu ứng dụng;
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ.
3. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu về khoảng cách, cỡ chữ, số dòng...
- GV quan  ... ường quốc lộ, tỉnh lộ; nắm các quy định khi đi trên đường quốc lộ tỉnh lộ.
- Biết cách phòng tránh TNGT
-GV đặt ra các tình huống 1, 2(SGV)
- Nhận xét , chốt 
*HĐ3: Củng cố –dặn dò:
- Yêu cầu HS tên các loại đường bộ, đặc điểm và cách đi an toàn.
- GV chốt kiến thức.
Tiết 2: thực hành kiến thức
Ôn nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn
A-Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những điều em biết về tổ chức đội TNTP HCM .Biết viết, điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Rèn kĩ năng nói.
- GD HS có ý thức sử dụng đơn từ trong cuộc sống hàng ngày.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.(vở bài tập Tiếng việt)
C- Các hoạt động dạy- học:
1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học .
2) Hướng dẫn làm bài tập : 
a- Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yc của bài tập trong vở bt 
- Gv hỏi lại các câu trong SGK
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm lên thi nói về tổ chức Đội TNTP HCM.
- Gv, lớp nhận xét, cho điểm, 
b- Bài tập 2:Gọi HS nêu yc
- Cho HS qs mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách 
- Mẫu đơn gồm những phần nào?
- YC HS điền vào mẫu đơn in sẵn trong VBT
- Gọi 1 số em đọc đơn
- GV nhận xét, bổ sung
3- Củng cố- dặn dò : 
-VN tập viết đơn.
- HS theo dõi .
-1 HS đọc yc của bài. 
- Trao đổi theo nhóm 4
-HS trả lời(HS TB,Y)
-HS K,G kể thêm những điều em biết về Đội
- Quan sát –trả lời
-HS làm bài vào vở bài tập TV
 Tiết 3: Thực hành kiến thức
Ôn tập bảng nhân chia
A-Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố cho học sinh về bảng nhân chia
- Rèn kĩ năng giảI toán có lời văn và phép tính nhân chia
- GDHS tính chính xác,cẩn thận
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập
C-Hoạt động dạy học:
HĐ1:KTBC:GV kiểm tra 1 số HS đọc thuộc bảng chia,nhân từ bảng 2 đến bảng 5
HĐ2:Thực hành:
Bài 1:Tính nhẩm:
2 x3 =
2 x5 =
2 x8 =
2 x9 =
3 x5 =
3 x6 =
3 x8 =
3 x4 =
-HS tính nhẩm,nêu miệng kết quả(HSTB,Y)
-HS tự nêu phép tính và két quả(HSK,G)
-HS làm bảng con
-HS K,G giải thích cách làm
Bài 2:Tính:
3x5+15 =
2x1x8 =
4x7-28 =
3x3x2 =
Bài 3:Trường em có 318 học sinh nam.Số học 
nữ nhiều hơn số học sinh nam 107 bạn.Hỏi trường em có bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 4:Điền số thích hợp vào chỗ trống:
x 5	: 4	 x 3
8
-HS đọc đề toán
-HS giải vào vở
-1 em lên bảng làm
-HS K,G làm vào vở nháp rồi chữa bài
- HS tự ra thêm bài tập tương tự
HĐ3:Củng cố:
- GV chốt các dạng bài tập
- Nhận xét tiết học
Tiết 1: 	Chính tả
Nghe –viết: Cô giáo tí hon
A.Mục tiêu 
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả ,trình bày đúng một đoạn bài : Cô giáo tí hon.
- HS biết phân biệt chính tả s/x 
- Rèn cho HS trình bày VSCĐ.
B.- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ .
C.- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- khuỷu tay, sứt chỉ, cơn giận.
- GV nhận xét, cho điểm .
II- Bài mới :
1 - GTB: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học .
2- Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn .
- gọi 1 em đọc lại
- Hỏi:trong đoạn này có cử chỉ nào của cô giáo Bé mà em thích?
- Tìm tên riêng trong bài? tên riêng viết ntn?
-Tìm trong những chữ em cho là khó viết 
- GVHDHS viết chữ khó:nhánh trâm bầu, chống hai tay
+ Phân biệt chống/ trống
-Đọc cho HS viết bảng con chữ khó
b, GV đọc cho HS viết .
-Đọc mẫu lần 2
-Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách cầm bút .
GV đọc –HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+BT2: -YCHS nêu yêu cầu.
- Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau: xét, sét, xào, sào
- YC HS tìm và ghi ra VBT
- Gọi 1 số em lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
4- Củng cố –dặn dò : 
- Nhận xét về chính tả. 
- Dặn HS rèn chữ đẹp 
- HS khác viết bảng con : 
- HS theo dõi .
-
 HS theo dõi .
- Bẻ cành trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước
- Bé
- HS tìm.
- HS theo dõi
- Viết bảng con.
- HS viết bài chính tả, soát lỗi . 
- HS theo dõi .
- HS làm vào vở bài tập 
- xét xử, xem xét, sấm sét, đất sét, xáo rau, sào đất
- HS theo dõi.
Tiết 2 : Toán 
 Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, giải toán, xếp hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài làm.
- Bồi dưỡng lòng say mê học toán.
B. Đồ dùng:- GV : Phấn màu, bảng phụ ghi BT 3.
 - HS : Bảng con, vở ghi toán, bộ đồ dùng toán 3.
C. Hoạt động dạy học:
* HĐ 1: KTBC : HS làm bảng con BT 2 (tiết trước)
* HĐ 2: Thực hành: Hướng dẫn làm các BT SGK:
 +Bài 1 :
- Chốt thứ tự thực hiện biểu thức. 
+Bài 2: GV ghi đề bài lên bảng.
- Chấm 2-3 bàiTB- NX, BS cách thực hiện.
+Bài 3: GV treo bảng phụ. 
- Chấm 2-3 bài HS K.
- Lưu ý HS cách trình bày bài giải.
+Bài 4:
 - GV yêu cầu HS mở bộ đồ dùng toán 3. 
- HS TB, Y nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con - HS TB, Y nêu cách làm- NX, BS.
 -HS nêu miệng KQ- HS TB nêu cách làm- NX, BS.
- HS làm bài vào vở- 1 HSK chữa bài- nêu cách làm- NX, BS.
- HS xếp hình- trình bày cách xếp- NX, BS. 
* HĐ2: Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 Tiết 3: tập làm văn	
Viết đơn
A- Mục tiêu:
- HS được 1 lá đơn xin vào Đội dựa vào mẫu đơn có sẵn.
-Nắm chắc nội dung, cách trình bày 1 lá đơn.
-GDHS có ý thức nói viết thành câu.
B-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụghi mẫu đơn.
C- Các hoạt động dạy- học:
I- KTBC : - Giờ TLV trước học bài gì ?
- Gọi 2 HS đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách . 
+ Gv nhận xét cho điểm.
B- Bài mới : 
1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học .2) Hướng dẫn làm bài tập :
 a- Bài tập 1: 
GV ghi đề bài lên bảng.
- Phần nào trong đơn được viết theo mẫu. Phần nào không cần thiết phải viết theo mẫu?
- GV chốt cách trình bày 1 lá đơn.
- GV nhận xét bài làm, cho điểm
3- Củng cố- dặn dò : 
- HS nhắc lại các phần của 1 lá đơn.
- GV nhậm xét tiết học.
- HS theo dõi .
-1 HS đọc yc của bài. 
- 2HS đọc yêu cầu của đề.
- HS thảo luận theo bàn và trả lời
-HS viết bài vào vở.
-3,4 HS K,G đọc bài làm
Tiết 4:Hoạt động tập thể
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
Sinh hoạt chủ điểm:Trường em xanh-sạch- đẹp..
A. Mục tiêu:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Có phương hướng phấn đấu tuần sau.
- GD HS lòng yêu trường, có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
B. Hoạt động trên lớp:
* Sinh hoạt lớp:
1. ổn định lớp.
2. Tiến hành.
+ Lớp trưởng nhận xét.	
- GV nhận xét về các nề nếp	
3. Phương hướng tuần 2
+Duy trì tốt các nề nếp.
+Xếp hàng ra vào lớp tốt, đồng phục đầy đủ.	
+Thi đua học tốt, rèn chữ viết sạch, đẹp. 
* Sinh hoạt chủ điểm: Trường em xanh- sạch- đẹp.
- GV nêu chủ điểm
- GV kết luận, nhấn mạnh về các việc cần làm để giữ cho trường, lớp luôn luôn sạch, đẹp
HS giới thiệu về trường em, các hoạt động của trường, các việc cần làm để ngôi trường thêm xanh, sạch, đẹp
* Văn nghệ: HS hát các bài hát, đọc thơ, kể chuyện theo chủ điểm Trường em.
4. Nhận xét tiết học
Chiều Tiết 1: Rèn kĩ năng toán
Ôn tập bảng nhân chia
A-Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố cho học sinh về bảng nhân chia
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn và phép tính nhân chia
- GDHS tính chính xác,cẩn thận
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập
C-Hoạt động dạy học:
HĐ1:KTBC:GV kiểm tra 1 số HS đọc thuộc bảng chia,nhân từ bảng 2 đến bảng 5
HĐ2:Thực hành:
Bài 1:Tính nhẩm:
6 x5 =
4 x8 =
9 x3=
3 x9 =
3 x7 =
4 x6 =
5 x8 =
7 x4 =
-HS tính nhẩm,nêu miệng kết quả(HSTB,Y)
-HS tự nêu phép tính và két quả(HSK,G)
-HS làm bảng con
-HS K,G giải thích cách làm
Bài 2:Tính:
3x3+312 =
2x4+106 =
5x4+102=
4x9- 27 =
36:4+120 =
32:4+27=
Bài 3:Mỗi lọ hoa cắm 3 bông hoa.Hỏi 5 lọ - HS đọc đề toán, nêu tóm tắt
như thế cắm bao nhiêu bông hoa? - HS giải vào vở, 1 em lên bảng làm
 - HS K, G đặt đề toán tương tự
Bài 4:Có 15 bông hoa,cắm vào mỗi lọ 3 bông - HS đọc đề toán, nêu tóm tắt
hoa - HS giải vào vở, 1 em lên bảng làm
 - HS K, G đặt đề toán tương tự
- Hỏi cắm được mấy lọ như thế?
 HĐ3:Củng cố:
- GV chốt các dạng bài tập
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 2: Rèn kĩ năng Tiếng Việt
Luyện viết:Ai có lỗi
A.Mục tiêu 
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả ,trình bày đúng một đoạn bài :Ai có lỗi 
- HS biết phân biệt chính tả l/n
- Rèn cho HS trình bày VSCĐ.
B. Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ .
C. Các hoạt động dạy- học 
I-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- làm thước, trâm bầu, treo nón
- GV nhận xét, cho điểm .
II- Bài mới :
1 - GTB: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học .
2- Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn .
- Gọi 1 em đọc lại
- Hỏi:- Để trả thù bạn Cô-rét –ti đã làm gì?
- Tìm tên riêng trong bài? tên riêng viết ntn?
- Tìm trong những chữ em cho là khó viết 
- GVHDHS viết chữ khó: Cô-rét-ti, lại nói thêm, lát nữa
- Đọc cho HS viết bảng con chữ khó
b) GV đọc cho HS viết .
- Đọc mẫu lần 2
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách cầm bút .
-GV đọc –HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+BT: - Điền vào chỗ trống l hay n:
- úi đồi trùng điệp
- ăn o tắm mát
- hoa ở
- Gọi 1 số em lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
4- Củng cố –dặn dò : - Nhận xét về chính tả. 
- Dặn HS rèn vở sạch chữ đẹp.
- HS khác viết bảng con : 
- HS theo dõi .
- HS theo dõi .
- 1 em đọc lại
- HS trả lời
- HS tìm.
- HS theo dõi
-HS viết bảng con.
- HS viết bài chính tả, soát lỗi . 
- HS theo dõi .
-HS làm bài vào vở
 Tiết3: Thủ cônG
 Gấp tàu thuỷ có hai ống khói(Tiết 2)
A. Mục tiêu
- Củng cố cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ có hai ống đúng quy trình kĩ thuật.
- HS yêu thích môn gấp hình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy thủ công.
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Giấy nháp, giấy màu, bút màu, kéo.
C. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1:HDHS quan sát và nhận xét:
- GVcho HS quan sát mẫu:
- Tàu thuỷ có 2 ống khói có hình dáng ntn?
- Gvgiải thích , liên hệ
+ Hđ 2 : Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường 
 dấu gấp giữa hình vuông.
- Bước 3: Gấp thành tầu thuỷ hai ống khói.
- Gọi 1,2 hs lên thao tác lại.
* Hđ 3: Thực hành
- GV qsát hd thêm
* Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nêu lại cách gấp
- Nhận xét tiết học
- HS nêu lại các bước gấp tàu thuỷ có 2 ống khói
- HS qsát 
- 2 HS lên làm
- HS thực hành gấp bằng giấy màu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an nhan tuan 1-2009.doc