Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 đến Tuần 4

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 đến Tuần 4

Tiết 1. Chào cờ

Tiết 2 - 3

Tập đọc - Kể chuyện

 CẬU BÉ THÔNG MINH

A/ Mục đích - yêu cầu:

*Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh địa phương dễ phát âm sai: hạ lệnh, vùng nọ, lo sợ, làng, làm lạ.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

- Trả lời được các câu hỏi cuối sách

 

doc 163 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 đến Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1.
Ngày soạn: 08/09/2012 Ngày giảng: Thứ 2 / 10/09/2012
Tiết 1. Chào cờ
Tiết 2 - 3
Tập đọc - Kể chuyện
 CẬU BÉ THÔNG MINH 
A/ Mục đích - yêu cầu:
*Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh địa phương dễ phát âm sai: hạ lệnh, vùng nọ, lo sợ, làng, làm lạ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
- Trả lời được các câu hỏi cuối sách
*Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt: Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Kể tiếp được lời kể của bạn.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
* Kĩ năng sống: 
	- Tư duy sáng tạo.
	- Ra quyết định.
	- Giải quyết vấn đề.
B/ Đồ dùng dạy – học:
1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn HD HS luyện đọc.
2. HS: SGK, đọc trước bài.
 C/ Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành, luyện tập
	- Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
 D/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
ĐL
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK- Tập I.
- HS đọc 8 chủ điểm đó lên(CN)
- GV giải thích từng chủ điểm. VD:
+ Măng non: Thiếu nhi
+ Mái ấm: Gia đình
+ Tới trường: Nhà trường
+ Cộng đồng: Xã hội 
II. Dạy bài mới: Tập đọc: (1,5 Tiết)
1. Giới thiệu bài:
 HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm măng non, tranh minh hoạ truyện mở đầu chủ điểm: “Cậu bé thông minh”. Sau đó, GV giới thiệu đây là câu chuyện về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ.
2. Luyện đọc: 
a. GV đọc toàn bài.
b. GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc:
- Giọng người dẫn chuyện chậm rãi ở phần mở đầu. Thể hiện sự lo lắng của trước y/c oái oăm của nhà vua, khoan thai, thoải mái sau mỗi lần cậu bé qua. 
- Giọng cậu bé: lễ phép, bĩnh tĩnh...
- Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ bực tức quát...
* Đọc từng câu:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Bài có 22 câu. Ai đọc câu đầu sẽ đọc đầu bài.
- GV nhận xét.
* Đọc từng đoạn:
- Lớp bạn nào đọc câu cũng tốt. Bây giờ ta đọc tiếp theo đoạn. Bài này gồm mấy đoạn?
- 3 HS nối tiếp 3 đoạn của bài.
- HS đọc chú giải từ kinh đô: nơi vua và triều đình đóng.
- GV viết từ vào tìm hiểu bài.
+ HD đọc câu văn dài.
* Đọc đoạn theo nhóm (nhóm bàn).
- Tổ chức thi đọc.
* Đọc đồng thanh toàn bài.
- GV Nhận xét.
- Củng cố cách đọc.
3. Tìm hiểu bài: 
- Chúng ta đọc rất hay bây giờ ta tìm hiểu cái hay của bài.
+ Bài có mấy nhân vật ?
? Nhà vua tìm được cậu bé bằng cách nào? Chúng ta tìm hiểu đoạn 1.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
Câu 2: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua ?
* Tiểu kết- chuyển ý: 
 Nhà vua đã đề ra yêu cầu thật không thể xảy ra. Vậy dân làng có ai giải quyết được lệnh vua không. Cô mời lớp đọc thầm đoạn 2. Trước khi đọc thầm cả lớp chú ý để trả lời câu hỏi 3.
Câu 3: Cậu bé đã làm ntn để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ?
* Tiểu kết- chuyển ý: 
 Nhà vua đã tìm được cậu bé thông minh nhưng nhà vua đã tin cậu bé ngay chưa ? Đó là nội dung của câu hỏi 4. Mời 1 em đọc câu hỏi 4 và đọc thầm đoạn 3 để trả lời câu hỏi 4.
Câu 4: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu làm gì? 
? Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy ?
- Tiểu kết.
4. Luyện đọc lại: 
- GVđọc mẫu lại đoạn 2.
- GV tổ chức đọc truyện theo vai.
- GV nhận xét.
? Câu chuyện này nói lên ý nghĩa gì? 
- GV y/c hs thảo luận nhóm.
- GVnhận xét, chốt lại ghi bảng.
Kể chuyện 
1. GVgiao nhiệm vụ: 
 Dựa tranh các em quan sát và bài tập đọc kể lại từng đoạn của câu chuyện “Cậu bé ”.
2. GV HD kể từng đoạn theo tranh.
- Nếu HS lúng túng, GVđặt câu hỏi gợi ý cho từng tranh. VD:
+Tranh 1:
? Quân lính đang làm gì 
? Thái độ của dân làng.
+ Tranh 2: 
? Trước mặt vua cậu bé đang làm gì.
? Thái độ của nhà vua ntn .
+ Tranh 3: 
? Cậu bé y/c sứ giả điều gì.
? Thái độ nhà vua thay đổi ra sao.
? Cậu bé trong chuyện là người ntn?
* NX, liên hệ.
5’
 1’
27’
T2
15’
10’
20’
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS theo dõi 
- Học sinh theo dõi.
- GV đưa tiếng khó lên bảng
* HS đọc cá nhân nối tiếp mỗi em 1 câu. Kết hợp luyện phát âm từ khó.
- GV nhận xét.
*  3 đoạn.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 2 học sinh đọc chú giải.
- HS đọc thầm.
- GV đưa câu VD: Ngày xưa,/ có ông vua lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/ nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội.
- GV đính lên bảng.
? Nêu cách đọc, cách ngắt nghỉ ?
* Các thành viên trong nhóm đọc cho nhau nghe, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm thi đọc.
* Lớp đọc ĐT.
- HS đồng thanh theo đoạn, cả bài.
- 3 tổ đọc đồng thanh, mỗi tổ 1 đoạn
- Lớp nhận xét.
- Lớp đồng thanh cả bài.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
+ Bài có 3 nhân vật: Vua, người dẫn chuyện, cậu bé.
- Đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm.
+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
- HS đọc đoạn 2. 
+ Vì gà trống không đẻ trứng được.
- 1 HS đọc câu hỏi 3.Trả lời:
+ Cậu nói câu chuyện khiến vua cho là vô lý (bố đẻ em bé) từ đó làm cho vua phải thừa nhận: Lệnh ngài cũng vô lý...
- 1 HS đọc câu hỏi 4
+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để sẻ thịt chim. 
+ Vì cậu muốn y/c 1 việc mà vua không thể làm nổi, để không thực hiện lệnh vua.
- 1 HS đọc đoạn 2 cho cả lớp nghe. Nhận xét cách đọc.
- HS thảo luận nhóm cử đại diện của nhóm mình.
- Các nhóm đọc.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- HS thảo luận nhóm (nhóm 4)
- Đại diện nhóm trả lời: 
* Ý nghĩa: 
 Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
- HS đọc lại nhiệm vụ.
- HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn và kể chuyện trong nhóm.
- 3 HS nối tiếp quan sát tranh và kể lại 3 đoạn.
+ Lính đang đọc lệnh vua. Mỗi làng phải nộp...
+ Lo sợ
+ Khóc ầm ĩ và bảo: Bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi.
+ Nhà vua giận giữ quát vì cho cậu bé nói láo, dám đùa với vua.
+ Về tâu với vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để mổ thịt chim làm cỗ.
+ Vua biết đã tìm được người tài nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để cậu bé rèn luyện.
- HS kể theo đoạn (không có gợi ý).
- Lớp NX: Nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
+ Cậu bé thông minh, tài trí
III . Củng cố, dặn dò: (2’)
+ Trong câu chuyện này, em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ?
	- HS: em thích nhân vật cậu bé thông minh làm cho nhà vua phải thán phục...
+ GV khen ngợi, động viên ...
+ Dặn dò: - Về nhà kể lại chuyện cho người khác nghe.
- Chuẩn bị bài: “Hai bàn tay em”
________________________________
Tiết 4. Toán
Bài 1. ĐỌC VIẾT - SO SÁNH SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp đỡ HS ôn tập củng cố biết cách đọc - viết - so sánh số có 3 chữ số.
- HS làm được các bài tập đúng, nhanh.
- Vận dụng vào tính toán trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	1. GV: thiết kế bài dạy chi tiết.
	2. HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của gv
ĐL
Hoạt động của hs
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV KT đồ dùng HT, sách vở của hs.
- GVNX.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 Tiết toán hôm nay cô cùng các em ôn tập lại cách đọc – viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Ghi bảng đầu bài.
2. Thực hành: 
a. Bài tập 1: 
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn (H) cách làm:
Giáo viên kẻ bảng gọi học sinh nối tiếp lên bảng điền (theo mẫu).
- GV có thể y/c hs trả lời miệng kết quả.
- Tương tự bảng còn lại.
b. Bài tập 2:
- GV ghi bảng.
- HD (H) cách làm.
- Gọi 2 học sinh lên bảng điền.
c. Bài tập 3:
- GV ghi bảng.
So sánh >; <; =.
? BT y/ c làm gì?
- GVNX.
d. Bài tập 4: 
 Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số: 
375, 421, 573, 241, 725, 142.
- HD HS làm bài.
? Số lớn nhất là số nào?
? Số bé nhất là số nào?
? Vì sao em biết số 375 là số lớn nhất?
? Vì sao em biết số 142 là số bé nhất trong các số đã cho? 
- GVNX, củng cố.
đ. Bài tập 5:
- HD H làm vào vở.
2’
1’
 30’
- HS để đồ dùng lên bàn. 
- 1, 2 HS nhắc lại đầu bài.
* Bài 1. 2 HS đọc y/c bài tập 1.
* Hoạt động nối tiếp.
- (H) trả làm nối tiếp cá nhân.
Đọc số
Viết số
Một trăm sáu mươi
160
Một trăm sáu mươi mốt
161
Ba trăm năm mươi tư
154
Ba trăm linh bẩy
307
Năm trăm năm mươi năm
555
Sáu trăm linh một
601
- CL theo dõi NX.
- Vài học sinh đọc lại.
* Bài 2. 1 (H) đọc y/c bài tập 2.
* Hoạt động cá nhân.
- 2 (H) lên bảng + CL làm vào vở.
+ (H) NX bài trên bảng lớp.
a, 
310
311
312
313
314
b, 
400
399
398
397
396
- Lớp NX, đọc lại.
* Bài 3. 
1 (H) đọc y/c bài tập 3.
* Hoạt động cá nhân.
- CL làm vào vở + 2 HS lên bảng.
- (H) khác NX.
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 > 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
* Bài 4. 
1 (H) đọc y/c bài tập 4.
* Hoạt động cá nhân.
+ 735
+ 142
+ Vì chữ số hàng trăm ở số đó lớn nhất trong các số hàng trăm của các số đã cho.
+  Vì chữ số hàng trăm ở số đó bé nhất trong các số hàng trăm của các số đã cho.
- 1 học sinh lên bảng khoanh, lớp làm vào vở.
* Bài 5. 1(H) đọc y/c bài tập 5.
* Hoạt động nhóm.
- 2 học sinh lên bảng thi làm. 
a, Theo TT từ bé đến lớn:
 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b, Theo TT từ lớn đến bé:
 830, 537, 519, 415, 241, 162.
- NX, chữa bài.
C/ Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Y/C 1 HS nhắc lại ND bài. (Đọc viết, so sánh các số có 3 chữ số.)
- Về nhà ôn lại bài, ai chưa làm xong các bài tập trên lớp về nhà hoàn thành và làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài tiết sau. NX tiết học.
______________________________________
Tiết 5. Đạo đức
Bài1. KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. Mục tiêu.
HS biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác H ... (Tiết 2)
I. Mục tiêu
	- HS biết cách gấp con ếch.
	- Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kỹ thuật.
	- Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. Đồ dùng dạy - học.
	- GV: Một con ếch được gấp bằng giấy. Giấy màu, kéo, bút màu đen
	- HS: bút màu đen, kéo , giấy màu ( trắng)
 III. Các hoạt động dạy - học: (35’)
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS nêu lại bài học tiết trước ?
- Nêu lại qui trình gấp con ếch...
- Giáo viên nhạn xét đánh giá.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: . 
- Ghi đầu bài lên bảng 
2. Hoạt động 1 :
- Gọi học sinh nêu lại các bước gấp
+ Bước 1. Gấp cắt tờ giấy hv: lấy tờ giấy HCN, gấp, cắt.
+ Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước của con ếch. (như sgk)
+ Bước 3: gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. (như sgk)
- Gọi 2 học sinh lên bảng gấp
3. Hoạt động 2 : Thực hành:
- GV tổ chức cho HS gấp con ếch..
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
4. Thu chấm điểm
- Giáo viên thu chấm điểm
- Nhận xét – đánh giá
4’
1’
7’
+Gấp con ếch.
+ 3 bước gấp......
- Cả lớp nhận xét
- 1, 2 nhắc lại các bước gấp
- Cả lớp quan sát và nhận xét mẫu 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp nhận xét
- Cả lớp thực hành.
C/ Củng cố, dặn dò: (1’)
- 1 HS nêu lại 3 bước gấp.
- VN các em Chuẩn bị bài tiết sau: giấy màu, kéo,...
_____________________________________
Tiết 5: Sinh hoạt 
Tuần 4
I/ yªu cÇu
 	- HS n¾m ®­îc ­u nh­îc ®iÓm trong tuÇn cña b¶n th©n
	- HS cã ý thøc phÊn ®Êu v­¬n lªn trong häc tËp
	- Gi¸o dôc HS cã ý thøc phÊn ®Êu liªn tôc v­¬n lªn
II/ lªn líp
	1. Tæ chøc : H¸t
	2. Bµi míi
 a. NhËn ®Þnh t×nh h×nh chung cña líp
	- NÒ nÕp : TuÇn qua líp ®· thùc hiÖn tèt nÒ nÕp ®i häc ®óng giê, thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp do tr­êng líp ®Ò ra.
	- Häc tËp : C¸c em ch¨m häc, cã ý thøc tèt trong häc tËp, trong líp ch­a tÝch cùc h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. Häc vµ lµm bµi t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp, nh­ng ch­a hiÖu qu¶ cao
	- Lao ®éng vÖ sinh : §Çu giê c¸c em ®Õn líp sím ®Ó lao ®éng, vÖ sinh líp häc, s©n tr­êng s¹ch sÏ, gän gµng
	- ThÓ dôc : C¸c em ra xÕp hµng t­¬ng ®èi nhanh nhÑn, tËp ®óng ®éng t¸c
	- §¹o ®øc : C¸c em ngoan, lÔ phÐp hoµ nh·, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ, cã ý thøc ®¹o ®øc tèt
 b/. KÕt qu¶ ®¹t ®­îc
	- Tuyªn d­¬ng: Thạch, Đức, Bích, Giang.
	- Phª b×nh : Đạt, Hoài Anh cßn l­êi häc
 III. Ph­¬ng h­íng :
 	- Thi ®ua häc tËp tèt, rÌn luyÖn tèt. LÊy thµnh tÝch chµo mõng ngµy 20-10
	- Tham gia mäi ho¹t ®éng cña tr­êng líp ®Ò ra
- Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực.
- Gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé (Phong chào Đôi bạn cùng tiến) . Duy trì phong trµo h¸t ®Çu giê, chuyển tiết. 
- NhiÖt t×nh tham gia c¸c buæi lao ®éng. Gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n, tr­êng líp s¹ch, ®Ñp. Tự giác học ở nhà. Đi học chuyên cần
__________________________________________
I/ yªu cÇu
 	- HS n¾m ®­îc ­u nh­îc ®iÓm trong tuÇn cña b¶n th©n
	- HS cã ý thøc phÊn ®Êu v­¬n lªn trong häc tËp
	- Gi¸o dôc HS cã ý thøc phÊn ®Êu liªn tôc v­¬n lªn
II/ lªn líp
	1. Tæ chøc : H¸t
	2. Bµi míi
 a. NhËn ®Þnh t×nh h×nh chung cña líp
	- NÒ nÕp : TuÇn qua líp ®· thùc hiÖn tèt nÒ nÕp ®i häc ®óng giê, thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp do tr­êng líp ®Ò ra.
	- Häc tËp : C¸c em ch¨m häc, cã ý thøc tèt trong häc tËp, trong líp ch­a tÝch cùc h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. Häc vµ lµm bµi t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp, nh­ng ch­a hiÖu qu¶ cao
	- Lao ®éng vÖ sinh : §Çu giê c¸c em ®Õn líp sím ®Ó lao ®éng, vÖ sinh líp häc, s©n tr­êng s¹ch sÏ, gän gµng
	- ThÓ dôc : C¸c em ra xÕp hµng t­¬ng ®èi nhanh nhÑn, tËp ®óng ®éng t¸c
	- §¹o ®øc : C¸c em ngoan, lÔ phÐp hoµ nh·, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ, cã ý thøc ®¹o ®øc tèt
 ......................................................................................................................................
b/. KÕt qu¶ ®¹t ®­îc
	- Tuyªn d­¬ng: NghÜa , Linh , Lß Thanh , C­¬ng PhËn
	- Phª b×nh : L©m, Tiªn , Ch©u, TØnh cßn l­êi häc
 III. Ph­¬ng h­íng :
 	- Thi ®ua häc tËp tèt, rÌn luyÖn tèt. LÊy thµnh tÝch chµo mõng ngµy 20-10
	- Tham gia mäi ho¹t ®éng cña tr­êng líp ®Ò ra
Tiết 5. Sinh hoạt
TUẦN 4
I. Mục tiêu: 
	- Sinh hoạt nhận định các hoạt động trong tuần 4 và đưa ra phương hướng hoạt động cho tuần 5.
	- Qua tiết sinh hoạt hs nhận ra ưu nhược điểm của cá nhân, của lớp trong tuần qua.
	- GD học sinh ý thức học tập, lao động tốt. 
II. Nội dung:
	1. VÒ häc tËp.
- §i häc ®Òu, ®óng giê.
- VS cá nhân sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
- Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ ë líp còng nh­ ë nhµ.
- ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp tương đối đầy đủ 
- X©y dùng nhãm häc tËp - cïng gióp ®ì lÉn nhau tiến bộ. 
	2. VÒ ®¹o ®øc.
- §oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau.
- KÝnh träng lÔ phÐp víi thầy cô và ng­êi trªn.
	3. C¸c ho¹t ®éng kh¸c.
- Gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n, tr­êng líp s¹ch, ®Ñp.
- X©y dùng phong trµo h¸t ®Çu giê.
III. KÕt qu¶.
* Tuyªn d­¬ng: Khương, Liễu, Nam, Linh, Minh, Vinh .
* Phª b×nh: Chính, Trang, Kiên, Muôn (không chú ý nghe giảng, hay nói chuyện riêng).
- Hoa, Muôn, Nguyên , Liễu, quỳnh viết quá yếu, lười làm bài tập ở nhà, học trầm,
IV. Ph­¬ng h­íng tuÇn 3.
- Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực.
- TiÕp tôc x©y dùng vµ æn ®Þnh mäi nÒ nÕp dạy - học. 
- Thi ®ua häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao chào mừng ngày 20/ 10 và 20/ 11.
- Gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé (Phong chào Đôi bạn cùng tiến) . Duy trì phong trµo h¸t ®Çu giê, chuyển tiết. 
- NhiÖt t×nh tham gia c¸c buæi lao ®éng. Gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n, tr­êng líp s¹ch, ®Ñp. Tự giác học ở nhà. Đi học chuyên cần
- Nộp các khoản tiền quy định. Thời hạn cuối cùng là hết tháng 9
Ngày soạn: 13/ 9/ 2011 Ngày giảng: Thứ 5. 14/ 9/ 2011
Tiết 1 
Tiết 1 Toán
Bài 19: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
	Giúp HS:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Vận dụng hiểu biết toán học vào tính toán trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
	1. GV: Giáo án chi tiết nội dung luyện tập.
	2. HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học: (40 phút)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV KT bảng nhân 6 dưới lớp.
- KT VBT VN của HS.
- GVXN ghi điểm.
B/ Bài mới: (33 phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hành: (32’)
a) Bài tập 1: 
 Tính nhẩm.
? Tính nhẩm là tính ntn ?
? Em có NX gì đặc điểm của từng phép tính ?
b. Bài tập 2:
- HD hs cách tính các phép tính khác nhau trong 1 biểu thức.
c. Bài tập 3: 
- HD HS làm bài:
? Bài tập cho biết gì?
? Bài tập hỏi gì?
- Y/C cả lớp viết tóm tắt và giải.
- GVNX.
d. Bài tập 4: 
Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống.
- Giải tiếp sức dãy 1 – 1 thi điền nhanh, đúng
- GVNX tuyên dương.
? Em có NX gì về 2 dãy số trên?
e. Bài tập 5: 
 Xếp 4 hình tứ giác thành hình bên (HV. SGK).
- HD HS xếp hình theo mẫu.
- GVNX.
- 1 HS lên bảng làm BT2.
Bài giải:
5 thùng có số lít dầu là:
6 x 5 = 30 (lít)
Đáp số: 30 lít dầu
- CLNX.
- 1, 2 HS nhắc lại đầu bài.
* Bài 1. 1 HS đọc y/c BT1.
* Hoạt động trò chơi.
+ Tính nhanh kết quả trong đầu và viết ngay kết quả.
- Học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
a) 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 2 = 12
 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 3 = 18
 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24
+ Thay đổi vị trí của các thừa số, tích không thay đổi.
- 3 HS đọc lại kết quả (mỗi HS đọc 1 cột)
* Bài 2. 1 HS nêu y/c BT2.
* Hoạt động cá nhân.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở .
a) 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60
b) 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59
c) 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42
- CL chữa bài.
* Bài 3. 1, 2 HS đoc y/c BT3.
* Hoạt động cá nhân.
+ 1 HS mua 6 quyển vở.
+ 4 HS mua  quyển vở ?
- 2 HS lên bảng thi giải, CL giải vào vở
Tóm tắt
1 HS mua 6 quyển vở.
 4 HS mua  quyển vở ?
Bài giải:
Số quyển vở 4 HS mua là:
6 x 4 = 24 (quyển vở)
Đáp số: 24 quyển vở
- CLNX.
* Bài 4. 1 HS đọc y/c BT4.
* Hoạt động trò chơi Tiếp sức.
a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48.
b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36.
- CLNX.
+ dãy số a) liền sau hơn số liền trước 6 đơn vị.
+ Dãy b) số liền sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
- CLNX
* Bài 5. 1 HS đọc y/c BT5.
* Hoạt động cá nhân.
- HS thực hành xếp hình bằng bộ đồ dùng học toán.
- Lớp NX.
C/ Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- 1 HS nhắc lại ND bài.
- VN hoàn thành các BT trong SGK, VBT, chuẩn bị bài tiết sau.
 - NX tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: An toàn giao thông
Bài 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh kỹ năng đi bộ qua đường an toàn; không nắm tay nhau chạy qua đường, không qua đường ở nơi bị che khuất.
- Giáo dục học sinh có ý thực đi bộ qua đường an toàn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh về luật giao thông.
2. Học sinh: sách , vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- 3 học sinh đọc ghi nhớ bài trước.
- GN nhận xét, ghi điểm
3- Bài mới ( 28')
a- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em đi bộ qua đường an toàn. GV Ghi tên bài học.
b- Kỹ năng đi bộ an toàn:
- Cho học sinh quan sát tranh SGK.
+ Đi bộ trên đường cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn?
c- Qua đường an toàn
- Cho học sinh quan sát tranh SGK.
+ Khi qua đường cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ?
+ Ngoài ra khi qua đường còn cần phải chú ý những điều gì nữa ?
- Cho học sinh liên hệ thực tế.
+ Trong lớp ta có bạn nào có kỹ năng đi bộ qua đường, bạn nào chưa có kỹ năng đó ? 
- GV kết luận - nêu ghi nhớ.
Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh nghe giảng
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Đi trên vỉa hè, không đùa nghịch hay chạy nhảy.
- Nơi không có vỉa hè, có vật cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ trên đường.
- Học sinh quan sát.
- Khi có tín hiệu đường giao thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi qua đường. Nơi có vạch đi bộ qua đường ta phải dừng lại quan sát, lắng nghe tiếng động có xe ô tô, xe máy rồi chọn thời điểm thích hợp mới qua đường.
- Không nắm tay nhau chạy qua đường; không qua đường ở những nơi bị che khuất.
- Một số học sinh phát biểu
- Các học sinh khác nhận xét.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
4- Củng cố, dặn dò:(2')
- Cho học snh nhắc lại bài học và giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh học bài, thực hành bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 T1 T4.doc