Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 và 2

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 và 2

Tập đọc 1 – Kể chuyện 1 :

Cậu bé thông minh

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh HS điạ phương dễ phát âm sai.

- Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

b) Kỹ năng:

- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

- Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải ở cuối bài.

c) Thái độ:

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.

 

doc 69 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 và 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : 
Lịch báo giảng tuần 1
Ngày dạy
MÔN 
Tiết
ĐD
Tên bài
 /8 /08
Tập đọc 
Kể chuyện
Toán 
Đạo đức
 1
 1
 1
 1
x
Cậu bé thơng minh
Cậu bé thơng minh
Đọc, viết so sánh các số cĩ 3 chữ số
Kính yêu Bác Hồ
 / 8/08
TNXH
Toán
Chính tả
Thủ công
 1
 2
 1
 1
x
x
Hoạt động thở và cơ quan hơ hấp
Cộng, trừ các số cĩ 3 chữ số
Tập chép : Cậu bé thơng minh
Gấp tàu thủy hai ống khĩi
 / 8/08
Thể dục
Tập đọc
Toán
Mỹ thuật
Tập viết
 1
 2
 3
 1
 1
x
x
Giới thiệu chương trình.Nhanh lên bạn ơi!
Hai bàn tay em
Luyện tập
Xem tranh thiếu nhi
Ôn chữ hoa : A, 
 / 8/08
Hát
Chính tả
Toán
LTVC
 1
 2
 4
 1
x
Quốc ca Việt Nam
Nghe - viết : Chơi chuyền
Cộng các số cĩ 3 chữ số (cĩ nhớ 1 lần)
Ơn về từ chỉ sự vật. So sánh
 / 8/08
Thể dục
TLV
Toán
TNXH
SHL
 2
 1
 5
 2
 34
x
x
Ôn một số kĩ năng ĐHĐN - Trò chơi “Nhĩm ba nhĩm bảy”
Nĩi về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn.
Luyện tập
Nên thở như thế nào ?
Sinh hoạt lớp.
Thứ ngày tháng 8 năm 2008
Tập đọc 1 – Kể chuyện 1 :
Cậu bé thông minh
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh HS điạ phương dễ phát âm sai.
- Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
Kỹ năng: 
Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải ở cuối bài.
Thái độ: 
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
B. Kể chuyện.
 - Giúp HS dựa vào trí nhớ và tranh, kể từng đoạn của câu chuyện. 
 - Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa, truyện kể trong SGK.
 Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.
	* HS: SGK, vở. Đọc và trả lời câu hỏi trước.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS như : tập, SGK, bút.
GV nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: Cậu bé thông minh.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp HS bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó.
GV đọc mẫu toàn bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc
- HS đọc từng câu.
. Lưu ý: GV hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ, phân biệt các âm vần thanh và viết đúng chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn :
 “Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. //”.
“ Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ỉ ”.(Giọng oai nghiêm).
“ Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm !” (Giọng bực tức).
- GV kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Một HS đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi.
- GV đưa ra câu hỏi:
 + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
 + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệch của nhà vua?
 + Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệch của ngài là vô lí?
- GV nhận xét.
 + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- GV nhận xét.
- GV cho HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: 
Câu chuyện này nối lên điều gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật.
- GV chia HS ra thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 HS.
- Trò chơi: Sắm vai.
- GV nhận xét nhóm đọc hay nhất.
* Hoạt động 4:Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Mục tiêu: Giúp cho HS dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện.
- GV treo 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện.
- GV mời 3 HS quan sát tranh và kể ba đoạn của câu chuyện.
Tranh 1:
- Quân lính đang làm gì?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệch này?
Tranh 2:
- Trước mặt vua cậu bé làm gì?
- Thái độ của nhà vua như thế nào?
Tranh 3:
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
Sau mỗi lần một HS kể cả lớp và GV nhận xét. 
- Tuyên dương những em HS có lời kể đủ ý, đúng trình tự, lời kể sáng tạo, có diễn cảm.
- Nêu lên những điểm thể hiện chưa tốt cần điều chỉnh.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp.
Học sinh đọc thầm theo GV.
HS đọc nối tiếp nhau từng câu, mỗi HS đọc từng câu dưới dạng nối tiếp nhau.
HS đọc theo dãy, từng em đọc lần lược đến hết bài. 
Ba HS đọc ba đoạn.
HS theo dõi, lắng nghe.
HS giải thích nghĩa của từ.
HS đọc lại từng đoạn trong nhĩm.
Một HS đọc lại đoạn 3.
Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp.
Một học sinh đọc đọan 1.
Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
Vì gà trống không đẻ trứng được.
Cha em mới đẻ em bé bảo con đi xin sửa cho em.
Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt kim. 
Vua làm khơng nổi để cậu khỏi phải làm.
Học sinh đọc đoạn 2.
 HS thảo luận từng nhóm.
Đại diện HS lên trình bày.
Ca ngợi tài trí của cậu bé.
PP: Kiểm tra đánh giá.
Một Học sinh đọc bài.
HS lên tham gia trò chơi: Sắm vai.
HS nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thực hành.
HS quan sát.
HS kể.
1 HS kể đoạn 1.
Được lệnh của nhà vua: Mỗi làng phải nộp một con gà trống.
Lo sợ.
1 HS kể đoạn 2.
Khóc ầm ĩ.
Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua.
1 HS kể đoạn 3.
Về tâu với đức vua rèn một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
HS nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc bài thật diễn cảm.
Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em.
Nhận xét bài học.
_______________________________________
Toán 1 :	Đọc, viết, so sánh các số cĩ ba chữ số
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Củng cố lại cho HS đọc, viết, so sánh số có ba chữ số.
b) Kỹ năng: Đọc viết số, so sánh số thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng viết bài 1, 2.
	* HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Làm bài 1, bài 2. 
 - Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách viết, đọc số. Viết số thích hợp vào ô trống. 
+ Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV mời 1 HS làm một bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 10 HS đứng lên nối tiếp đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Đọc số
Viết số
Một trăm sáu mươi
Một trăm sáu mươi mốt
Ba trăm năm mươi bốn
Ba trăm linh bảy
Năm trăm năm mươi lăm
Sáu trăm linh một
160
161
354
308
555
601
Đọc số
Viết số
Chín trăm
Chín trăm hai mươi hai
Chín trăm linh chín
Bảy trăm bảy mươi bảy
Ba trăm sáu mươi lăm
Một trăm mười một
900
922
909
777
365
111
+ Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS viết kết quả câu a).
- Tiếp tục 1HS viết kết quả câu b).
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
400
399
398
397
396
395
394
393
392
391
 Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp HS biết so sánh các số, biết tìm số lớn nhất, số bé nhất.
Cho học sinh mở vở.
Bài 3:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số ?
- GV yêu cầu các em tự làm bài.
- GV mời 3 HS lên bảng sữa bài.
- GV hỏi: Vì sao 303 < 330?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
 303 < 330 30 + 100 < 131
 615 > 516 410 – 10 < 400 + 1
 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
Bài 4: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu củ đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?
- Vì sao nói số 735 là số lớn nhất?
- Số nào là số bé nhất? Vì sao?
- GV mời 2 HS lên bảng làm.
- GV phê điểm, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Số lớn nhất 735 ; Số bé nhất 142.
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Mục tiêu: Giúp cho HS biết viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
 Bài 5:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV mời chia HS thành các nhóm nhỏ. Cho HS thi trò “ Ai nhanh”.
Yêu cầu: HS làm bài chính xác.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh và chốt lại :
a) 162 ; 241 ; 425 ; 519 ; 537 ; 830.
b) 830 ; 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162.
PP: Luyện tập , thực hành.
HS đọc đề bài.
Một HS đứng lên làm mẫu.
HS làm bài.
Lần lượt 10 em đứng lên đọc kết quả.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bài.
1HS điền kết quả vào câu a).
1HS viết kết quả câu b).
HS nhận xét.
PP: Luyện tập , thực hành.
HS nêu
HS tự làm vào vở.
HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS tự giải vào vở.
Số 735.
Vì số 735 có số hàng trăm lớn nhất.
Số 142. Vì số này có hàng trăm bé nhất.
2 HS lên bảng sữa bài.
HS nhận xét.
PP: Trò chơi.
HS đọc yêu cầu của bài.
Các nhóm thi đua làm bài.
Đại diện các nhóm lên viết kết quả.
5.Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
 ... ười viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không ?
- GV cho điểm , tuyên dương bài viết đúng.
* Hoạt động 2: Trò chơi.
 - Mục tiêu: Giúp cho HS cũng cố lại bài làm của mình qua trò chơi.
Sau khi HS viết đơn vào vở.
GV cho HS chơi trò “ Ai đọc hay, viết đẹp”.
GV nhận xét nhóm nào đọc hay, cách trình
Bày sạch đẹp.
PP: Vấn đáp, thảo luận, thực hành.
HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hai dãy lên thi đua, mỗi dạy 5 học sinh.
HS thảo luận.
Đại diện hai nhóm lên trình bày.
HS lắng nghe.
HS viết đơn vào vở.
4 HS đọc bài viết của mình.
HS nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HS đại diện từng nhóm lên đọc lá đơn, cách trình bày lá đơn.
HS nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài:Kể về gia đình một người bạn mới quen.
Nhận xét tiết học.
_____________________________________________
Tốn 10: 	Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
- Củng cố biểu tượng về ¼.
-Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Xếp hình theo mẫu.
b) Kỹ năng: Tính toán chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Đồ dùng tốn.
	* HS: Vở, bảng con. Đồ dùng tốn.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập các bảng chia.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3,1.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 
 - Mục tiêu: Giúp HS tính đúng các giá trị biểu thức. 
 Bài 1: Tính .
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 3 HS lên bảng làm bài. 
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở.
- GV nhận xét, chốt lại : 
a) 5 x 3 + 132 = 15 +132 
 = 193.
b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106 
 = 114.
c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30.
Bài 2:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:
+ HÌnh nào đã khoanh vào ¼ số con vịt? Vì sao?
+ Hình b) đã khoanh vào một phần mấy số con vịt? Vì sao?
* Hoạt động 2: Làm bài 3
- Mục tiêu: Giúp cho HS biết giải bài toán có lời văn.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV hỏi:
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS tự giải vào vở. Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
 Bốn bàn có số học sinh là:
x 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bài, 3 bạn lên bảng làm bài.
HS đổi vở kiểm ta chéo với nhau.
HS đọc yêu cầu của bài.
Hình a) đã khoanh một phần tư con vịt. Vì có tất cả 12 con vịt, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con vịt. Hình a) đã khoanh vào 3 con vịt.
Hình b) đã khoanh vào một phần ba số con vịt, vì có tất cả 12 con, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt. Hình b) đã khoanh vào 4 con vịt.
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Mỗi bàn có 2 HS, hỏi 4 bàn có bao nhiêu HS.
Hỏi 4 bàn có bao nhiêu HS.
Học sinh tự giải vào vở.
1 HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
- GV đưa biểu thức : 4 x 2 + 7.
. Cách 1: 4 x2 + 7 = 8 + 7 = 15.
. Cách 2: 4 x 2 + 7 = 4 x 9 = 36.
+ Trong 2 cách tính trên, cách nào đúng, cách nào sai? Vì sao?
Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học.
Nhận xét tiết học.
_____________________________________________
Tự nhiên xã hội 4 : Phòng bệnh đường hô hấp
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Kể tên một số bệnh đường hô hấp thườnh gặp.
Kỹ năng: 
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
Thái độ: 
 - Giáo dục HS có ý thức phòng bệnh hô hấp.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 10, 11.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Vệ sinh hô hấp?
 - GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
 + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? 
 - GV nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Động não.
- Mục tiêu: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp.
. Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận hô hấp. Sau đó GV đề nghị HS kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp?
- Những bệnh hô hấp thường gặp : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 10, 11.
- GV yêu cầu HS trao đổi với nhau trả lời câu hỏi:
+ Hình 1, 2: Nam đã nói chuyện gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn Nam? Nguyên nhân nào Nam bị viên họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì ?
+ Hình 3: Bác sĩ khuyên Nam điều gì? Nam phải làm gì để khỏi bệnh?
+ Hình 4: Tại sao thầy giáo khuyên 2 bạn nhỏ phải mặc áo ấm, đội mũ, đi tất?
+ Hình 5: Điều gì đã khiến một bác sĩ đi qua phải dừng lại khuyên 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem.
+ Hình 6: Khi bị viêm khí quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến nguyên nhân gì? Bệnh này thường có biểu hiện gì? Tác hại của nó?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số cặp HS lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- GV giảng: Người bị viêm phổi, viêm khí quản thường bị ho sốt. Đối với trẻ em nếu không chữa trị kịp thời có thể gây tự vong do không thở được.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
- GV chốt: Chúng ta phải mặc đủ ấm, không để lạnh cổ lạnh cổ, tay , chân, ăn đủ chất và không ăn đồ quá lạnh.
- GV chốt lại
=> Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Nguyên nhân : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng. Cách đề phòng: giữ ấm cho cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên.
 * Hoạt động 3: Trò chơi
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học.
- GV cho HS chơi trò chơi “ Bác sĩ”. Một HS đóng vai bệnh nhân, một HS đóng vai bác sĩ.
- Yêu cầu: Bệnh nhân kể những biểu hiện của bệnh. Bác sĩ nêu được tên bệnh.
- GV nhận xét.
PP: Thảo luận nhóm.
HS trả lời.
Số mũi, ho, đau họng, sốt.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HS quan sát hình trong SGK.
HS trao đổi với nhau.
HS làm việc theo cặp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
HS cả lớp thảo luận.
HS trình bày.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HS từng cặp lên chơi.
HS nhận xét
5 .Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bệnh lao phổi.
Nhận xét bài học.
_____________________________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
I. Yêu cầu: Giúp HS:
 - HS thấy rõ các mặt thực hiện theo nội quy, nề nếp của lớp, trường.
Thói quen nhận xét, đánh giá.
Học tập mặt tốt, khắc phục hạn chế.
II. Chuẩn bị: Cán sự lớp báo cáo.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt lớp:
1/ Ổn định : HS hát.
2/ Nêu vấn đề : GV nêu yêu cầu.
3/ Phát triển :
a/ Hoạt động 1 : Cán sự lớp báo cáo 5 mặt tuần 1.
Đạo đức :	
 + Chuyên cần :.	
 + Đạo đức : Chăm, ngoan.
Học tập :
 + Không thuộc bài :..
 + Không làm bài :.
 + Bỏ quên tập và ĐDHT : 
 + Không chép bài : 
Lao động :.....
Thể dục : 
Mỹ dục : Chưa giữ sạch quần áo suốt buổi học.
Tuyên dương :
 Cá nhân :
 Tập thể :..
Bạn yếu cần giúp đỡ :
Môn Toán :..
Môn TV : .
b/ Hoạt động 2 : Cán sự lớp và GV nhận xét.
c/ Hoạt động 3 : GV nêu phương hướng.
Chủ điểm : Thi đua dạy tốt học tốt.
Sinh hoạt chủ điểm. 
Lễ 30 tháng 4.
Thực hiện tốt : NHĐ, thể dục ở điểm chính, sinh hoạt sao, ATGT, vệ sinh, hát giữa giờ, đạo đức, hành vi trong nhà trường và ngoài xã hội.
Giúp bạn tiến bộ, bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Giữ vở sạch- chữ đẹp. 
Chăm làm việc nhà, lớp, trường.
Cần hăng hái phát biểu. Chưa chủ động trong họp nhóm.
Chuẩn bị bài trước ở nhà.
Lễ phép, vâng lời người lớn. 
Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
Đem theo đủ ĐDHT hằng ngày.Áo có đeo phù hiệu.
 KHỐI DUYỆT 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoab loptuan 12.doc