Tập đọc – Kể chuyện:
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
A / Mục tiêu: .
- Rèn đọc đúng các từ : ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt .
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi1,2,3,4).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện )
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
Tuần 10 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện: GIỌNG QUÊ HƯƠNG A / Mục tiêu: . - Rèn đọc đúng các từ : ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt ... - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi1,2,3,4). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện ) B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp . - Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (đôn hậu , thành thực , bùi ngùi ). - Hướng dẫn học sinh đọc câu khó: Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là......(hơi kéo dài từ là). Dạ, không!// Bây giờ tôi mới được biết hai anh.// Tôi muốn làm quen.....(Nhấn giọng tự nhiên ở các từ in đậm) Mẹ tôi là người miền trung.....// Bà đã qua đời/ đã hơn tám năm rồi.//(Giọng trầm xuống , xúc động) - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi nhắc nhở. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 và trả lời nội dung bài + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 của bài . + Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ? - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm để TLCH: + Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? - Mời 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài sau đó cả lớp trao đổi nhóm câu hỏi: + Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ? d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. Hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn. - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân vai đoạn 2 và 3. - Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất. Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vu: SGK.ï - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể - Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn - Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể . - Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 3 bức tranh. - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất đ) Củng cố dặn dò : + Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Nhận xét bài kiểm tra của học sinh - Học sinh theo dõi - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ ở mục A. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, giải nghĩa các từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi (SGK). - Học sinh đọc cá nhân – đồng thanh - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 3. - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời: + Cùng ăn với ba người thanh niên. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2: + Lúc Tuyên đang bối rối vì quên tiền thì một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền giúp. - Lớp đọc thầm đoạn 3 của bài: + Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương. + Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ. - 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài, lớp trao đổi với nhau để phát biểu ý kiến : Giọng quê hương rất thân thiết , gần gũi , giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên). - 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học . - Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện - Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc được nêu ở từng bức tranh ứng với từng đoạn của câu chuyện . - Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp . - Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 bức tranh cho lớp nghe về - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất + HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện . Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A/ Mục tiêu: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác) . B/ Đồ dùng dạy học: : Thước thẳng học sinh và thước mét. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm BT: 3m 2dm = ... dm 3m 2cm = ... cm 4m 7cm = ... cm 9m 3dm = ... dm - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Yêu cầu HS tự vẽ vào vở đoạn thẳng AB = 7 cm CD = 12cm ; EG =1 dm 2cm. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - Hướng dẫn cách đo. - Yêu cầu cả lớp thực hành đo và đọc kết quả rồi ghi vào vở. - KT nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng các độ dài của: bức tường lớp học; chân tường lớp học; mép bảng lớp ... : Dựng chiếc thước mét đứng áp sát tường đo 1m. Sau đó đùng mắt ước lượng xem bức tường cao bao nhiêu mét? - Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo và ghi số đo vào vở. - Mời 1 số nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho giờ sau. - 2HS lên bảng làm bài . - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào vở. - Từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau. - Một em nêu bài tập 2. - Lớp lắng nghe GV hướng dẫn cách đo. - Cả lớp thực hành đo chiều dài của cây bút, - 3 em đọc kết quả trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung. - Theo dõi GV hướng dẫn cách đo. - Các nhóm thực hành đo, ghi kết quả vào vở - 3 nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. : Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Thể dục: Động tác chân Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” I. Mục tiêu: ôn 2 động tác vươn thở và tay. Học động tác chân. Trò chơi: “Nhanh lên bẹn ơi” II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập. Chuẩn bị: 1 còi, phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Tổ chức Phần mở đầu: Gv nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung. Khởi động: Giậm chân tại chỗ. Trò chơi tại chỗ Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung: Ôn động tác vươn thở. Ôn động tác tay, nhịp hô dứt khoát. ôn 2 động tác vươn thở và tay. + Gv làm mẫu 1 em làm mẫu - Học động tác chân. + Gv làm mẫu + Tập cho hs - Thi đua 3 tổ tập 3 động tác trên. b. Trò chơi vận động: Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” Phần kết thúc: 3 hàng dọc 3 hàng ngang 3 hàng ngang 3 hàng dọc Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) A/ Mục tiêu: - Biết cách đo cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận tỉ mỉ B/ Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng học sinh và thước mét. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên đo chiều dài cái bảng lớp và chiều dài cái bàn HS, rồi đọc to kết quả đo. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Hướng dẫn gợi ý. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu nêu cách đọc và so sánh số đo của từng bạn. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 . - Hướng dẫn làm BT theo nhóm (nhóm 4 em) lần lượt đo và ghi chép các số đo vào nháp. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để sắp xếp số đo các bạn theo thứ tự nhất định. - Đại diện nêu số đo và đọc to kết quả . + Nhận xét chung về bài làm của học sinh. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu hai em nêu về cách đo độ dài . - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà tập đo các bạn khác. - 2HS lên bảng thực hành đo và đọc kết quả. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Quan sát và nhận xét về cách đổi về số đo có cùng một đơn vị đo rồi so sánh : + Hương: 1 m 32cm = 132 cm + Nam: 1m 15 cm = 115 cm + Hằng: 1m 20 cm = 120 cm + Minh: 1m 25 cm = 125 cm Bạn Hương cao nhất và bạn Nam thấp nhất . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Các nhóm thực hành đo chiều cao từng bạn trong nhóm của mình và ghi vào nháp. - Các nhóm thảo luận trao đổi và sắp xếp về chiều cao của các bạn trong nhóm theo thứ tự từ cao nhất đến thấp hoặc ngược lại, đọc to kết quả đo được. - Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Chính tả QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay (bt2) - Làm được BT3a/b - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch. . B/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy khổ lớn để học sinh thi tìm từ có vần oai / oay . Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài tập 3b. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 học sinh lên bảng làm BT: Tìm và viết các TN chứa tiếng có vần uôn/uông (mỗi vần tìm 3 từ). 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS viết chính tả : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Gọi 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? + Những chữ nào trong bài viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa? - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và luyện viết các tiếng khó trên bảng con. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Đọc chính tả cho HS viết vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : - Gọi 1HS nê ... hương. - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân bài Thư gửi bà. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân và nhóm đọc hay nhất. 2/ Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu cả lớp làm BT sau: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. - Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. 3/ Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm. - Các nhóm luyện đọc, theo dõi sửa sai cho bạn trong nhóm mình. - Thi đọc phân vai. - Thi đọc cá nhân. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn và nhóm đọc hay nhất. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Thùc hµnh To¸n I/ Môc tiªu - Cñng cè ®o chiÒu cao vµ ghi kÕt qu¶ ®o - Cñng cè c¸ch so s¸nh c¸c ®é dµi - ViÕt ®ược sè ®o ®ä dµi vµo chç chÊm thÝch hîp II/ §å dïng B¶ng con III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Bµi cò 2.Bµi míi: Giíi thiÖu bµi- ghi b¶ng a) H§1: Cñng cè c¸ch ®o ®ä dµi- so s¸nh Bµi1 : §o chiÒu dµi gang tay cña c¸c b¹n trong tæ råi viÕt kÕt qu¶ ®o vµo b¶ng ? B¹n nµo cã gang tay dµi nhÊt? ? B¹n nµo cã gang tay ng¾n nhÊt? Bµi 2: §o chiÒu dµi ch©n cña c¸c b¹n trong tæ råi ghi kÕt q¶u lªn b¶ng. ? B¹n nµo.dµi nhÊt? ? B¹n nµo.ng¾n nhÊt? b) H§2: Cñng cè c¸ch ®æi ®¬n vÞ ®o Bài 1: Điền số vào chỗ chấm Bài 2: Số? 5 dam 7m < 5 dam.m 9 hm 25m = ..m 4m 13 cm = cm 3m 28 cm > m 28 cm - Gäi hs ®äc kÕt qu¶ bµi cña m×nh - Hs thùc hµnh tªn chiÒu dµi gang tay - Hs lªn tr×nh bµy kÕt qña - Hs thùc hµnh ®o vµ viÕt kÕt qu¶ Tªn ChiÒu dµi ch©n - Hs lªn tr×nh bµy b¶ng - H lµm vë bµi tËp 2cm =.mm 2cm 5mm =cm 2cm 8mm =..mm - Hs nhËn xÐt bµi cña b¹n 3. Cñng cè – DÆn dß - TT néi dung bµi- nhËn xÐt giê - VÒ nhµ «n l¹i bµi TIẾNG VIỆT: ôn tập I/ Môc tiªu Nhe - viÕt ®óng vµ tr×nh bµy ®Ñp ®o¹n viÕt . - RÌn kÜ n¨ng ph©n biªt r/d/gi . - ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë . II/ §å dïng : sgk , b¶ng phô III/ Ho¹t ®éng d¹y häc : 1.Bµi cò : 2. Bµi míi : Giíi thiÖu bµi - ghi b¶ng . - ViÕt chÝnh t¶ : Ho¹t ®éng 1. Hưíng dÉn chÝnh t¶ . -Gi¸o viªn ®äc bµi viÕt Ho¹t ®éng 2. Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh viÕt . - Gi¸o viªn ®äc tõng c©u . Ho¹t ®éng 3.ChÊm ch÷a - Gi¸o viªn chÊm bµi , nhËn xÐt Hưíng dÉn lµm bµi tËp . Điền vào chỗ chấm r/d/gi ? giày .....a; tuổi ...à; đi ....aọ;. day .....ứt; ....ùng, dằng; giành ....ật; ....ơi rụng; khóc ....ấm ....ứt. 3. Cñng cè – DÆn dß - Häc sinh nghe . - LuyÖn viÕt b¶ng con . - Häc sinh viÕt chÝnh t¶ . - Häc sinh so¸t lçi chÝnh t¶ . ( ®æi chÐo bµi nhau ) Tập viết ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) A/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa G, viết đúng tên riêng và câu ứng dụng. - Rèn Hs viết đúng mẩu. - GDHS gữi vở sạch, viết chữ đẹp. B/ Đồ dùng dạy học:: - Mẫu chữ viết hoa G , Ô, T. - Mẫu chữ viết hoa về tên riêng Ông Gióng và câu cadao trên dòng kẻ ô li. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của học sinh. - GV đọc, 2HS viết bảng lớp: G, Gò Công - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về Ông Gióng còn gọi là Phù Đổng Thiên Vương quê ở Làng Gióng thuộc xã Phù Đổng thuộc ngoại thành Hà Nội đã có công đuổi giặc Ân xâm lược nước ta. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Em hiểu câu ca dao nói gì? - Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa ( Gió , Tiếng ) là chữ đầu dòng và ( Trấn Vũ , Thọ Xương ) Danh từ riêng . c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ Gi một dòng cỡ nhỏ . - Viết tên riêng Ông Gióng hai dòng cỡ nhỏ . - Viết câu ca dao hai lần . - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng. - Nhận xét đánh giá -Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Hai em lên bảng viết: G, Gò Công. - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Các chữ hoa có trong bài: G, Ô, T, V X. - Lớp theo dõi. - Thực hiện viết vào bảng con . - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Ông Gióng - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về một vị anh hùng thời Hùng Vương có công đánh đuổi giặc Ân ra khỏi bờ cõi của đất nước ta. - Cả lớp tập viết trên bảng con. - Một em đọc câu ứng dụng: + Miêu tả về cảnh đẹp , thanh bình của đất nước ta. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con . - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Nộp vở lên giáo viên từ 5- 7 em để chấm điểm. - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng -Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn các chữ hoa đã học từ đầu năm đến nay . TOÁN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A/ Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao kiến thức về các đơn vị đo độ dài. - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Viết vào chỗ chấm theo mẫu: 1km = 10hm = 100dam = 1000m 3km = ....hm = .....dam = ........m 7km = ....hm = .....dam = ........m Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4m 3dm = ....dm 8dm 7cm = ... cm 5m 4cm = .... cm 6dm 8mm = ....mm 9m 7dm = .... cm 7dm 6cm = .... mm Bài 3: Ba bạn An, Bình, Cường thi ném bóng. An ném xa 4m 52cm, Bình ném xa 450cm, Cường ném xa 4m 6dm. Hỏi a) Ai ném được xa nhất ? b) Cường ném được xa hơn An bao nhiêu cm? - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - HS xung phong lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải: Đổi : 4m 52cm = 452cm 4m 6dm = 460cm Cường ném xa nhất. Cường ném xa hơn An là: 469 - 452 = 17 (cm) ĐS: a) Cường b) 17cm Toán HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A/ Mục tiêu : - Kĩ năng thực hiện phép nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng 6 , 7 -.Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số co một chữ số , chia số có hai chữ số với số có một chữ số . - Nhận biết mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng . Đo độ dài đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số , giải bài toán liên quan đến gấp một số lên nhiều lần . B/ Đồ dùng dạy học: - Đề bài kiểm tra C/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoat động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài trong vở bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài * Hoạt động 2: làm bài kiểm tra thử b) Đề bài : - Giáo viên ghi đề bài lên bảng : -Bài 1: -Tính nhẩm : 6 x 3 = 24 : 6 = 7 x 2 = 42 : 7 = 7 x 4 = 35 : 7 = 6 x 7 = 54 : 6 = 6 x 5 = 49: 7 = 7 x 6 = 70 : 7 = Bài 2 12 20 86 2 99 3 x 7 x 6 Bài 3 : > < = 2m 20 cm 2m 25 cm 4m 50 cm 450 cm 6m 60 cm 6m 6 cm Bài 4 : - Chị nuôi được 12 con gà , mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị .Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà ? Bài 5:- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9 cm ? . Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB ? d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên -Học sinh thực hiện vào giấy kiểm tra Cho điểm Bài 1 : Tính đúng kết quả được 2 điểm ( mỗi phép tính được điểm ) -Bài 2 : ( 2 điểm )- Học sinh tính đúng mỗi hình phép tính được điểm . Bài 3 :( 2 điểm ) – Mỗi lần viết đúng dấu thích hợp được điểm Bài 4 : ( 2 điểm ) – Viết câu lời giải đúng được . Viết phép tính đúng được 1 điểm . Viết đáp số đúng được điểm . -Bài 5 : (2 điểm ) – Vẽ đúng mỗi đoạn thẳng được 1 điểm . -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ......................................................................................... TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A/ Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập Tiếng Việt - HS luyện viết chữ hoa: Gi, Ô, T, V, X theo cỡ chữ nhỏ. - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện viết - Yêu cầu HS tập trên bảng con các chữ hoa: Gi, Ô, T, V, X. - Viết các chữ hoa trên bằng cỡ chữ nhỏ, viết mỗi chữ 1 dòng. - Viết 2 dòng: Ông Gióng. - Viết 2 lần câu ca dao: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. - Yêu cầu HS viết vào vở, GV theo dõi uốn nắn. - Chấm vở 1 số em, nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 3 Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm, ghi nhớ cách viết chữ hoa. - Học sinh làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên - Cả lớp lấy bảng con tập viết các chữ hoa GV yêu cầu. - Chú ý theo dõi. - Cả lớp viết vào vở. - Nộp vở để GV chấm. * Toán HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN A/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về Bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo dục HS yêu thichs môn học. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập toán * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a)4m 5cm = ... cm b) 9m 2dm = ... dm 5m 3dm = ... dm 7m 12cm = ... cm 8dm 1cm = ... cm 7m 3dm = ... cm Bài 2: Tính: 25dam + 42dam = 672m + 314m = 83hm - 75hm = 475dm - 56dm = 13km x 5 = 48cm : 6 = Bài 3: Khoanh vào trước chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số đo độ dài nhỏ hơn 5m 15cm là: A, 505cm B. 515cm C. 550cm D. 551cm - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xêm lại các BT đã làm. - Học sinh làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên - Cả lớp đọc kĩ yêu cầu từng bài rồi tự làm bài vào vở. - 5HS lần lượt lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 1: Các số cần điền: a) 405cm ; 53dm ; 81cm b) 92dm ; 712cm ; 730cm Bài 2: 25dam + 42dam = 67dam 83hm - 75hm = 8hm 13km x 5 = 65km 672m + 314m = 986m 475dm - 56dm = 419dm Bài 3: Khoanh vào đáp án A. 505cm. - Chữa bài vào vở (nếu sai). ...............................................................................
Tài liệu đính kèm: