Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (69)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (69)

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: GIỌNG QUÊ HƯƠNG ( 2 tiết)

I,MỤC TIÊU: A-TẬP ĐỌC:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm tha thiết, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. TLCH 1, 2, 3, 4- HS kha(giỏi) TLCH 5

 B-KỂ CHUYỆN.

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

* HS khá giỏi kể được cả câu chuyện

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (69)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: Thứ Hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Tập đọc-Kể chuyện: giọng quê hương ( 2 tiết) 
I,Mục tiêu: A-Tập đọc:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm tha thiết, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. TLCH 1, 2, 3, 4- HS kha(giỏi) TLCH 5
 B-Kể chuyện.
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* HS khá giỏi kể được cả câu chuyện
II,Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện sách giáo khoa.
III,Các hoạt động dạy học. A.Tập đọc
HĐ của thầy.
A. Bài cũ 
B. Dạy bài mới
1.giới thiệu bài : Sử dụng tranh ở sách giáo khoa để giới thiệu chủ điểm và bài học. 
HĐ1:HD luyện đọc đúng. 
a.Giáo viên đọc toàn bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, chú ý diễn tả những câu nói lịch sự, nhã nhặn của các nhân vật.
-Hướng dẫn cách đọc toàn bài .
b.-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu .
-Sửa lỗi phát âm cho hs . 
-Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV HD hs ngắt nghỉ tốt các dấu câu 
-Giúp hs hiểu từ đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, mắt rớm lệ.
-Đọc từng đoạn trong nhóm :
-Đọc đồng thanh.
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Thuyên và Đồng cùng ăn quán với những ai?
-Chuyện gì xảy ra làm cho Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
-Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
Qua câu chuyện trên em nghĩ gì về giọng quê hương?
HĐ3:Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 2 và 3
- GV treo bảng phụ, HD hs đọc đúng và diễn cảm đoạn 3
- GV cùng cả lớp n/x tuyên dương nhóm đọc phân vai tốt 
HĐ của trò.
- Theo dõi đọc thầm 
-Đọc nối tiếp theo từng câu kết hợp đọc tiếng khó.
-3 hs đọc 3 đoạn của câu chuyện
- Đọc mục chú giải
-HS đọc theo từng cặp, mỗi hs đọc một đoạn, góp ý cho nhau cách đọc.
-Nhóm 1 đọc đoạn 1, nhóm 2 đọc đoạn 2,nhóm 3 đọc đoạn 3.
-Lớp đọc thầm đoạn 1 - TLCH
-Cùng ăn với 3 người thanh niên.
-Thuyên lúng túng vì quên tiền thì một trong 3 thanh niên đến xin được trả tiền giúp .
Lớp đọc thầm đoạn 3 
-Vì hai bạn này có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ tới người mẹ thân thương quê ở Miền Trung.
-Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt tỏ vẻ đau thương.Còn Thuyên và Đồng yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ,.
+ 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 
...rất thân thiết, gần gũi, gợi nhớ về những kỉ niệm sâu sắc về quê hương với người thân.
- Đọc diễn cảm đoạn 3
-Lớp chia làm 2 nhóm ,mỗi nhóm 3 HS đọc phân vai.
Kể chuyện
 GV nêu nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
+HĐ4: HD hs kể lại câu chuyện theo tranh:
- GV hướng dẫn hs tập kể. 
GV và hs nhận xét ,bình chọn người kể hay nhất 
C.Củng cố dặn dò 
-Y/c hs nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện 
-Nhận xét tiết học
-DD :Kể lại cho người thân nghe.
-Lắng nghe.
-Quan sát tranh, một hs nêu sự việc được kể theo từng tranh. 
-Từng cặp hs tập kể 1 đoạn của câu chuyện cho nhau nghe.
-3 hs kể nối tiếp theo 3 tranh 
- 1 hs kể cả câu chuyện 
-Lớp nhận xét tuyên dương người kể hay 
Giọng quê hương có ý nghĩa đối với mỗi con người. Gợi nhớ đến quê hương ,nhớ đến người thân ,đến những kỉ niệm thân thiết.
-HS lắng nghe
Toán 
Thực hành đo độ dài ( Trang 47)
I.Mục tiêu: Giúp hs:
	-Biết dùng thước, bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước .
	-Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
	-Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
HSKT: Thực hành vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. Chuẩn bị : 
-Thước hs có cm, thước mét.
III,Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy.
A,Kiểm tra bài cũ:	Y/c 1 HS kể tên cá đánh giá- ghi điểm.
B,Bài mới.
Giới thiệu bài. 
HĐ1: Đo và vẽ độ dài đoạn thẳng.
Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài đo ở bảng sau .
-Muốn vẽ được đoạn thẳng EG ta làm ntn ?
Bài 2: Đo độ dài mọt số vật gần gũi với em.
HĐ2:Tập ước lượng chiều dài các đồ vật 
-Bài 3:Ước lượng chiều dài của các đồ vật , đo độ dài của chúng rồi điền vào bảng sau.
-Giúp hs tập ước lượng độ dài.
-Tuyên dương hs có số đo độ dài gần sát nhau 
-Chấm và nhận xét.
C. Củng cố-Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học 
-Dặn dò :Mang thước mét và ê ke để học tiết sau.
 HĐ của trò
- HS thực hiện y/c của GV
- HS lắng nghe
-1 hs nêu yêu cầu ,lớp đọc thầm .
Đổi 1 dm 2 cm = 12cm 
-HS làm bài tập vào vở .
-Một hs nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm 
-HS làm bài theo cặp : Đo và viết kết quả bằng đơn vị là cm và mm.
HS đo và nêu miệng k.quả bài làm của mình.
Chiều dài cái bút kim : 14 cm ;
-Một hs nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm 
-HS làm bài tập vào vở và nêu kết quả.
- HS lắng nghe
 Thứ Ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
Toán: Thực hành đo độ dài (Tiếp) ( Trang 48)
I.Mục tiêu: Giúp hs:
-Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
HS KT: Thực hành vẽ được đoạn thẳng
II. Chuẩn bị : 
-Thước mét và ê ke 
III,Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy.
A,Kiểm tra bài cũ:y/c 1 HS lên thực hành đo độ dài quyển sách giáo khoa Toán của em.
GV đánh giá- ghi điểm 
B,Bài mới.
	-Giới thiệu bài. 
1,HĐ1: Củng cố cách so sánh các độ dài
Bài 1: a. Đọc bảng ( theo mẫu)
b. HD cách làm
Y/C hs thảo luận theo cặp rồi nêu kết quả 
HĐ2: Củng cố cách đo chiều dài và ghi số đo chiều dài
Bài 2: Đo chiều cao của các bạn trong tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau:
- Chấm chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố-Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học 
 - Dặn dò :Về nhà thực hành đo độ dài
HĐ của trò.
- HS thực hiện y/c của GV- lớp n.xét
- HS lắng nghe
-Một hs nêu yêu cầu và bảng số liệu ,lớp theo dõi đọc thầm. -HS làm việc theo cặp rôi nêu kết quả
Chiều cao của Minh: 1m 25cm
Chiều cao của Nam: 1m 15cm
Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.
-HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm theo tổ, Viết tên từng bạn vào bảng,sau đó đo cho nhau và viết số đo 
-HS nêu lại số đo của từng bạn trong tổ Nêu bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất .
- HS lắng nghe
Chính tả: tuần 10 ( Tiết 1 )
 Nghe – viết: quê hương ruột thịt
 I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay ( BT2)
- Làm được BT3 a/b.
II. Đồ dùng dạy – học
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy hoc 
HĐ của thầy
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu ND đoạn viết 
- GV đọc bài viết 1 lần
- Vì sao Chị Sứ rất yêu quê hương mình?
b.HD cách trình bày
-Bài văn có mấy câu?
- Trong bài có những dấu câu nào được sử dụng? Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài, vì sao phải viết hoa các chữ ấy?
c. HD viết từ khó
d. Viết chính tả
- Đọc bài cho hs viết chính tả.
e. Chấm- chữa bài
 Gv đọc chậm cho HS soát lỗi
- Thu 1/3 số vở để chấm, nx bài viết
+3. HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2
 Tìm 3 từ có tiếng chứa vần oai, 3 từ có tiếng chứa vần oay?
Bài 3: (lựa chọn)
Chọn cho hs làm phần b
C. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học
- Nhắc hs về sửa lỗi trong bài, làm bài tập 3a 
-HĐ của trò
- Đọc thầm theo GV - 2 hs đọc lại bài 
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xưa.
- ... có 3 câu.
-....Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm, Chữ Sứ phải viết hoa vì là tên riêng. Các chữ đầu câu, đầu bài...
- Đọc thầm bài, nêu và viết các tiếng khó, dễ lẫn.
1 số HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
 trái,sai, da dẻ, ruột thịt,...
- Nghe- viết bài vào vở 
- Đổi chéo vở soát lỗi 
- HS lắng nghe
- Thi làm bài theo nhóm (tiếp sức)
 - NX, thông báo nhóm thắng cuộc
 - Thi đọc (heo SGK) trong từng nhóm, sau đó cử đại diện thi đọc với nhóm khác
Từ có tiếng chứa vần oai
Củ khoai, bà ngoại, thoải mái, loại bỏ, 
Từ có tiếng chứa vần oay
Xoay, gió xoay, hí hoáy, loay hoay,
- HS gấp SGK tự nhớ và viết lại vào VBT
Từng cặp HS lên bảng thi viết đúng và nhanh 
- NX, chấm điểm 
- Lắng nghe 
Tự nhiên và xã hội: Các thế hệ trong một gia đình 
I,mục tiêu: 
 - Biết được các thế hệ trong một gia đình. Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ .
 * Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình.
II,Chuẩn bị:- Các hình trang 38,39 sgk. HS mang ảnh chụp của gia đình mình 
III,Các Hoạt Động dạy học
HĐ của thầy.
HĐ của trò.
A. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra- n.xét chung bài làm của HS
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
HĐ1:Kể được người nhiều tuổi nhất ,người ít tuổi nhất trong gia đình mình
*Cách tiến hành-B1: Làm việc theo cặp: 
 B2::Kể trước lớp :
*KL:Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
HĐ2:Phân biệt gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ 
-Cách tiến hành:*B1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc.Gợi ý các câu hỏi cho các nhóm làm việc.
-G/đình bạn Minh, gi/đình bạn Lan có mấy thế hệ chung sống, đó là những thế hệ nào?
-Thế hệ thứ nhất trong gia đình Minh là ai?
-Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy ?
-Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
-Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
-Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình.
-Những gia đình chưa có con, chỉ có 2 vợ chồng chung sống thì gọi là gia đình có mấy thế hệ?
-B2:Trình bày trước lớp.
*GV KL:Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (Gia đình Minh), có những gia đình 2 thế hệ (Gia đình Lan); cũng có gia đình chỉ có một thế hệ 
c.HĐ3:Vẽ tranh và giới thiệu về gia đình mình.
-Cách tiến hành.
B1:+Cá nhân hs vẽ tranh.
+B2:Kể về gia đình mình qua tranh.
B3: Giới thiệu về gia đình mình 
trước lớp.
*GV KL: Trong gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống ,có gia đình có 2,3 thế hệ nhưng có gia đình chỉ có một thế hệ.
C. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu hs chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-Từng cặp HS, người hỏi ,người trả lời sau đó đổi lại : Gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? 
-Một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình trang 38,39sgk.
Thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
-Gia đình Minh có 3 thế hệ: Ông bà,bố mẹ, Minh
-Gia đình Lan có 2 thế hệ: Bố mẹ,con.
-Ông bà.
-Thứ hai.
-Thứ nhất
-Thế hệ thứ ba.
-Thế hệ thứ hai.
-Một thế h ... a chị. Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà?
Bài 5: a. vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9cm
 b. Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB.
II.Hướng dẫn cách đánh giá.
 Bài 1: (2điểm) Mỗi phép tính đúng được 0,2đ
 Bài 2: (2đ). Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
 Bài 3: (2đ).Mỗi lần viết đúng dấu được 0,3 điểm.
 Bài 4.(2đ)Viết đúng lời giải 0,5điểm 
	Viết đúng phép tính 1điểm.
	Viết đúng đáp số 0,5 điểm
 Bài 5: (2đ) Mỗi câu đúng 1 điểm
Buổi chiều
LUYỆN TIẾNG VIỆT: ( 2 tiết)
ễN CHÍNH TẢ - LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
I. MỤC tiêu:
Nghe viết chớnh xỏc 3 khổ thơ đầu của tiếng ru .
Trỡnh bầy đỳng theo thể thơ lục bỏt 
Làm đỳng cỏc bài tập tỡm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r /d /g
- ễn tập củng cố về cỏch đặt cõu theo mẫu Ai là gỡ? Ai làm gỡ?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: hệ thống BT.
- HS: Vở luyện Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu bài: 
GV nờu MĐYC tiết học
2- Hướng dẫn viết chớnh tả 
a) Hướng dẫn chuẩn bị :
- GVđọc mẫu bài viết 
- Hai cõu thơ nào núi lờn nội dung bài
- Bài thơ này viết theo thể thơ gỡ ?
- Cỏch trỡnh bầy bài thơ này cú gỡ cần chỳ ý?
- Trong bài cú những dấu cõu gỡ ? Những chữ cỏi nào viết hoa ?vỡ sao
- Cho HS viết bảng con 
GVnhận xột 
b) HS nghe viết bài 
GVđọc bài cho HSviết 
Đoc rừ ràng từng dũng thơ 
c-Chấm -chữa bài:
Gvthu vở chấm nhận xột
 3. Hướng dẫn HS làm BT. 
GV nờu Y/c từng BT
Bài 1:: Điền vào chỗ trống uụn hoặc uụng
 - M.hỡnh m.vẻ 
 - .nước nhớ ng
 - Đo bũ làm ch.
 - Mẹ trũn con v. 
GV nờu Y/c từng BT
Bài 2: Đặt 3 cõu theo mẫu: Ai là gỡ?
- Gọi HS lờn làm mẫu
- GV gợi ý cho HS tỡm đủ cả (cỏi gỡ, con gỡ ?)
- GV nhận xột - chốt KQ
Bài 3: 
a) Đặt 3 cõu theo mẫu: Ai làm gỡ? 
- GV theo dừi nhận xột
b) Đặt 3 cõu theo mẫu: Ai làm gỡ? Núi về Nhà giỏo VN 20-11. 
- GV theo dừi nhận xột
4. Chấm chữa bài 
GV chấm 1 số bài - Nhận xột
5. Củng cố - Dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà tỡm, đặt cõu nhiều hơn.
- HS lắng nghe 
- 2HS nờu 
- Lục bỏt 
- Dũng 6 cỏch lề 2 ụ - Dũng 8 cỏch lề 1 ụ
- HS nờu
Những chữ cỏi đầu dũng thơ .
- HS viết bảng con từ khú 
- HS viết bài vào vở 
- Đổi vở KT
- HS làm BT vào vở - 2HS chữa bài 
Lớp nhận xột 
- Nờu Y/c đề bài
- Tự làm vở
- 1HS đặt cõu: Bộ Thơ là bạn của cõy hoa
- HS làm bài vào vở 
- HS thi đọc cõu của nhúm mỡnh
- 1 em làm mẫu
Em đang học bài
- Cả lớp lớp làm vào vở 
- 1 số em làm vào giấy A4, dỏn lờn bảng
- Lớp nhận xột
- Bài này giành cho HS khỏ giỏi:
VD: Chỳng em đang tập Văn nghệ để chào mừng ngày 20-11.
- HS lần lượt đọc cõu của mỡnh.
Luyện toán: Chữa bài kiểm tra
****************************************************************
Buổi chiều
Luyện Toán 
Luyện tập chung ( VBT)
I,Mục tiêu: 
-Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học .
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. 
 II.Các hoạt động lên lớp :
- HD HS làm bài Trong VBT
HS làm từng bài CN 
Rồi chữa chung cả lớp 
NX bài làm trên bảng - gv kl 
Củng cố từng bài tập .
Dặn dò : Hoàn thành BT 
Luyện Tiếng Viêt : Luyện Tập đọc – Luyện viết
thư gửi bà.
I,Mục tiêu:
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu .
-Nắm được thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. 
- Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK
Lên lớp:
- HS luyện đọc bài Thư gửi bà
- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài
- GV theo dõi sữa cách đọc cho HS
- Luyện cho HS đọc nhanh, đọc đúng.
- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
* Luyện viết đoạn 1 bài tập đọc.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- Chấm bài sửa lỗi.
* Nhận xét – Dặn dò
LUYỆN TIẾNG VIỆT :
 TẬP LÀM VĂN 
I,Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK) ; biết cách ghi phong bì thư.
II Hoạt động trên lớp.
- Đề bài: Dựa vào mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà”Em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân.
1 - HD 
+Em sẽ viết thư gửi ai?
-Dòng đầu thư em viết như thế nào?
-Em viết lời xưng hô như thế nào để thể hiện sự kính trọng.
-Phần nội dung em hỏi thăm những gì? báo tin gì?
-Phần cuối em chúc điều gì? hứa điều gì?
-Kết thúc lá thư em viết gì?
*Lưu ý : trình bày đúng thể thức, câu từ phù hợp...
2 -HS thực hành viết thư vào giấy.
- Quan sát giúp học sinh yếu kém.
-Một số hs đọc thư trước lớp .
3 -Chấm bài,nhận xét.
- Tập ghi trên phong bì thư.
-GV hướng dẫn cách ghi phong bì thư
4,Củng cố –Dặn dò. 
Luyện Toán 
Bài toán giải bằng hai phép tính. ( VBT)
I,Mục tiêu: 
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
II.Các hoạt động lên lớp :
- HD HS làm bài Trong VBT
HS làm từng bài CN 
Rồi chữa chung cả lớp 
NX bài làm trên bảng - gv kl 
Củng cố từng bài tập .
Dặn dò : Hoàn thành BT 
****************************************************************
âm nhạc: Học bài hát:
Lớp chúng ta đoàn kết
 NVL: Mộng Lân
I –Mục tiêu:
-Nhận biết tính chất vui tơi, sôi nổi của bài hát.
-Hát đúng lời ca
-Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
 HS năng khiếu-Hát đúng lời ca. cao độ, trường độ.
II –Chuẩn bị:
-Nhạc cụ quen dùng: Đàn, băng nhạc.
-Tranh ảnh minh hoạ.
-GV cần biết sơ qua về nhạc sỹ Mộng Lân và những bài hát của ông.
-Hát chuẩn xác câu cuối có quãng nửa cung.
III –Các hoạt động dạy- học:
1, ổn định tổ chức
2, bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy hát
-Giải thích bài (tên bài, tên tác giả, nội dung) 
-Đặt câu hỏi về nội dung của bài có sự gợi ý của GV.
-GV hát theo mẫu hoặc nghe băng.
-Cho đọc lời ca.
-Tập từng câu theo lối móc xích.
-Ghép cả bài.
-Chú ý trong bài có đoạn kết khó hát, GV sửa sai cho HS.
-Luyện tập luân phiên theo tổ, nhóm .
-Kiểm tra từng tổ nhóm, cá nhân.
-Đệm đàn cho HS hát.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
-Cho hát kết hợp gõ đệm.
-Hớng dẫn HS cách gõ đệm.
-Phân công gõ đệm theo tổ, nhóm.
-Đặt câu hỏi cho HS, nhận xét 4 câu tiết tấu của bài có giống nhau hay không?
-Ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe
-Trả lời nội dung , ý nghĩa của bài hát và nói lên cảm nghĩ của mình.
-Cả lớp đọc lời ca.
-Hát rõ lời , đúng cao độ trường độ.
-Hát chuẩn câu “Xứng đáng trò ngoan”
-Các tổ, nhóm bàn thực hiện chính xác.
-Các tổ thi đua.
-Hát theo nhạc
-Sử dụng bộ gõ của mình.
-Mỗi tổ 1 loại nhạc cụ gõ.
-Gõ theo nhịp, phach, tiết tấu lời ca.
-Thực hiện theo cô.
-Chú ý lắng nghe để trả lời câu hỏi:( 4 câu ttiết tấu trên hoàn toàn giống nhau).
Mĩ thuật: 
Thường thức Mĩ thuật:
Xem tranh tĩnh vật
I. Mục tiêu: 
-Hiểu biết thêm về cách xếp hình,cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật 
-Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
* HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
+ GT: Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
II,Chuẩn bị: 
-Sưu tầm tranh hoa quả của các hoạ sĩ .
III,Các hoạt động cơ bản.
A,Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B,Bài mới.
Giới thiệu bài.
HĐcủa thầy.
1,HĐ1:Xem tranh 
-Cho hs quan sát tranh của các hoạ sĩ.
-Gợi ý cho hs suy nghĩ và trả lời.
-Tác giả bức tranh là ai?
-Tranh vẽ những loại hoa quả nào?
-Em hãy nêu hình dáng của các loại hoa quả đó ?
-Màu sắc của hoa quả trong tranh như thế nào?
-Hình chính trong tranh được đặt ở vị trí nào?tỉ lệ hình chính so với hình phụ ra sao?
-Em thích bức tranh nào nhất ? vì sao?
-Giáo viên giới thiệu về tác giả.
-2,HĐ2:Nhận xét đánh giá .
-Nhận xét và khen ngợi hs có ý thức học bài tốt.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật và tự nhận xét.
-Quan sát cành cây chuẩn bị cho tiết học sau.
HĐcủa trò.
-Quan sát tranh trong vở tập vẽ .Quan sát tranh của các hoạ sĩ .
+Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh.
Sầu riêng, mảng cầu...
-Các loại hoa quả hình tròn.
-Màu đậm,rực rỡ.
-Hình chính đặt ở giữa bức tranh và to hơn hình phụ.
-Nêu lí do vì sao mình thích.
Buổi chiều
Luyện Tiếng Viêt : 
Luyện Tập đọc – Luyện viết
Nội dung: 
- Luyện đọc bài: Giọng quê hương
- Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK
Lên lớp:
- HS luyện đọc bài Giọng quê hương
- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài
- GV theo dõi sữa cách đọc cho HS
- Luyện cho HS đọc nhanh, đọc đúng.
- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
* Luyện viết đoạn 1 bài tập đọc.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- Chấm bài sửa lỗi.
* Nhận xét – Dặn dò
Luyện toán: 
Luyện tập ( Trang 53 VBT)
Nội dung: Luyện tập, củng cố về bảng đơn vị đo độ dài 
Lên lớp: HD hs làm các bài tập trong vở BT toán 
1 . Ôn bảng đơn vị đo độ dài
- HS lần lượt đọc bảng đơn vị đo độ dài đã học 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét.
2. Luyện tập:
* HS TB – yếu – KT làm các bài tập trong VBT
+ HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Lần lượt lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
- GV chốt KT đúng
* HSKG làm thêm đề 2 tuần 9
- GV HD thêm để HS hoàn thành BT.
- Một số HS lên bảng chữa
- Nhận xét 
****************************************************************
Luyện tiếng việt: 
ôn tập làm văn
I – mục tiêu:
- Viết được đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
I – Lên lớp:	
1 - GV nêu yêu cầu tiết học:
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắt từ 5 đế 7 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
- HS đọc đề bài.
- GV đưa ra những gợi ý
- GV nhắc nhở HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em định kể.
2- HS làm bài vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm được bài văn.
3- Thu vở chấm bài – nhận xét.
- Đọc một số bài văn hay cho cả lớp nghe
- HS nhận xét.
4 – Dặn dò.
Luyện Toán: 
Thực hành đo độ dài ( vbt)
I.Mục tiêu: Giúp hs:
-Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
Lên lớp: HD hs làm các bài tập trong vở BT toán 
1 . Ôn thực hành đo độ dài
* HS TB – yếu – KT làm các bài tập trong VBT
+ HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Lần lượt lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
- GV chốt KT đúng
* HSKG làm thêm các BT còn lại của đề 2 tuần 9
- GV HD thêm để HS hoàn thành BT.
- Một số HS lên bảng chữa
- Nhận xét 
****************************************************************
24

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3tuan 10cktknGDKNSdoc.doc