Tập đọc – Kể chuyện
Giọng quê hương
I/ Mục tiêu
1.1- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đôn hậu, thành thật, bùi ngùi.
1.2- Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời các câu hỏi sgk)
2.1- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: rủ nhau, hỏi đường, ngạc nhiên, gương mặt, nghẹn ngào, mím chặt. Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giưua các cụm từ . Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật
2.2- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
(17/10/2011 – 21/10/2011 ) Thứ/ Ngày Tiết Mơn học Tên bài GD KNS GD BV MT SD TK NL Nhận xét Thứ 2 17/10 1,2 3 4 5 TĐ-KC Tốn Đạo đức Chào cờ Giọng quê hương Thực hành đo độ dài Chia sẻ buồn vui cùng bạn (T2) x 1/NX4 Thứ 3 18/10 1 2 3 4 Tốn Tập viết TNXH Âm nhạc Thực hành đo độ dài (tt) Ơn chữ hoa: G (tt) Các thế hệ trong một gia đình Học: Lớp chúng ta đồn kết x x 1/NX3 Thứ 4 19/10 1 2 3 4 Tập đọc Tốn Mĩ thuật Chính tả Thư gửi bà Luyện tập chung TTMT: Xem tranh tĩnh vật N – V: Quê hương ruột thịt x x NX1 Thứ 5 20/10 1 2 3 4 Tốn Thủ cơng LTVC TNXH Kiểm tra định kì (GKI) Kiểm tra CI: Phối hợp cắt, dán hình So sánh. Dấu chấm Họ nội, họ ngoại x x 2,3/NX3 Thứ 6 21/10 1 2 3 4 Chính tả Tốn TLV GDSDNLTKVHQ N – V: Quê hương Bài tốn giải bằng hai phép tính Tập viết thư và phong bì Mạng lưới thức ăn dưới biển (T2) Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu 1.1- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đôn hậu, thành thật, bùi ngùi. 1.2- Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời các câu hỏi sgk) 2.1- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: rủ nhau, hỏi đường, ngạc nhiên, gương mặt, nghẹn ngào, mím chặt. Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giưua các cụm từ . Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật 2.2- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn * Học sinh khá giỏi kể lại được cả câu chuyện. 3- Giáo dục Hs yêu quê hương của mình. II/ Chuẩn bị * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện đọc (Giải quyết mục tiêu 1.1 và 2.1) Gv đọc mẫu bài văn. Gv cho Hs xem tranh minh họa. Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ : Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. Chú ý cách đọc các câu: Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là // (hơi kéo dài từ là). Dạ không! Bây giờ tôi mới biết là anh. Tôi muốn làm quen ( nhấn mạnh ở từ in đậm). Mẹ tôi là người miền Trung // Bà qua đời / đã hơm tám năm rồi.// (giọng trầm, xúc động) Gv mời Hs giải thích từ mới: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. Gv gọi Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (Giải quyết mục tiêu 1.2) - Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời: + Vì sao anh thanh niêm cảm ơn Khuyên và Đồng? - Yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? => Người trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. + Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương. - Gv chốt lại: Giọng quê hương rất gần gũi và thân thiết. Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc. Giọng quê hương gắn bó với những người cùng quê hương. * Luyện đọc lại, củng cố. - Chia Hs thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 3 Hs . Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, anh thanh niên, Thuyên ) - Yêu cầu Hs thi đọc truyện đoạn 2 và đoạn 3. - Gv nhận xét, bình chọn nhóm nào đọc hay nhất. Hoạt động 3: Kể chuyện (Giải quyết mục tiêu 2.2) - Yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện và nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn. + Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn. + Tranh 2: Một trong ba thanh niên đang ăn ( anh áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen. + Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niêm xúc động giải thích lí do vì sao muốm làm quen với Thuyên và Đồng. - Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện . - Yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh. - Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối - GV hệ thống nội dung bài học - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Quê hương. - Nhận xét bài học. - Học sinh đọc thầm theo Gv. - Hs xem tranh minh họa. - Hs đọc từng câu. - Hs đọc từng đoạn trước lớp. - 3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. - Hs đọc lại các câu này. - Hs giải thích và đặt câu với từ -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 3 đọan. - Cả lớp đọc thầm và trả lời: + Cùng ăn với 3 người thanh niên. - Hs đọc thầm và trả lời : + Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong 3 người thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn. - Hs đọc thầm và trả lời : + Vì Khuyên và Đồng gợi cho anh thanh niêm nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Hs nhận xét. - Hs thi đọc toàn truyện theo vai. - Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai. - Hs nhận xét. - Hs quan sát tranh minh hoạ câu chuyện à Hs nêu - Từng cặp Hs kể từng đoạn . - Ba Hs thi kể chuyện. - Hs nhận xét. - 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện . ___________________________ Toán THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI I/ Mục tiêu 1- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 2- Biết cách đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó.Biết dùng mắt ước lượng độ dài . Yêu cầu ước lượng một cách chính xác các số đo dộ dài. 3- Yêu thích môn toán ,tự giác làm bài . II/ Chuẩn bị - GV: Thước mét - HS: 1 học sinh 1 thước thẳng có độ dài khoảng 30cm. III/ Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (Giải quyết mục tiêu 1 và 2) Bài 1 - Nêu yêu cầu bài toán. - H: Bài toán yêu cầu điều gì? - Giáo viên hướng dẫn: Chấm 1 đầu đoạn thẳng 1 chấm, ta đặt điểm O trùng với chỗ chấm, đo đúng số đo ta chấm thêm chấm nữa. Sau đó nối đoạn thẳng lại và viết tên hai đầu đoạn thẳng. - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chung. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - ?: Bài tập 2 yêu cầu chúng ta gì? - Giáo viên đưa ra chiếc bút chì ước lượng, sau đó thực hành đo - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nối - Nêu lại trình tự tiến hành đo độ dài của 1 vật. - Thực hiện các bài tập còn lại. - Về nhà đo chiều dài 1 số vật dụng trong gia đình. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. - 1 HS nêu. - Vẽ 3 đoạn thẳng tương ứng: AB: 7cm, CD: 12 cm, EG: 1dm3cm. -Lớp thực hiện vẽ vào vbt. -T/c kiểm tra chéo . - Ước lượng và đo thực tế bút chì, mép bàn học. - Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Xung phong cá nhân. Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) I/ Mục tiêu 1.1- Hiểu: bạn là người thân thiết cùng học cùng chơi, cùng lao động nên phải biết chúc mừng khi gặp chuyện vui, an ủi, động viên giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, có chuyện buồn. 1.2- Chia sẻ vui buồn cùng bạn sẽ giúp tình bạn thêm gắn bó thân thiết 2- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. 3- Có thái độ quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ không quan tâm đến bạn bè Kĩ năng sớng - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ khi bạn vui, buờn. II/ Chuẩn bị - Gv: Truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”; 4 phiếu học tập - Hs : VBT . III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Nói cách khác. - Đóng vai. IV/ Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trao đổi - Ở lớp em chơi thân với ai? - Mỡi khi bạn có chuyện vui, em thường làm gì? - Mỡi khi bạn gặp chuyện buờn, em thường làm gì? Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Giải quyết mục tiêu 1, 3) - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và đóng vai để bày tỏ ý kiến của mình theo các tình huống sau. Sau đó giáo viên đưa ra đáp án đúng và kết hợp giáo dục. TH1: Bà nội An mất, nhớ nội, An thỉnh thoảng mắt rớm lệ, thấy thế Toàn trêu: “Đồ mít ướt”. Nếu là em, em sẽ làm như thế nào? TH2: Bạn Thuận bị liệt, nên ngày nào Lan cũng nán lại ở lớp 1 tí để giúp Thuận đưa xe đẩy dựng ở góc lớp ra cổng. TH3: Các bạn trong lớp chúc mừng bạn Thơ được đi dự “Cháu ngoan Bác Hồ toàn thành” TH4: Tuấn và Hải bắt chước dáng đi khập khiễng và trêu Linh về dáng đi đó của Linh TH5: Mai giúp Thu chép bài để Thu có thời gian chăm mẹ ốm - GV nhận xét, kết luận: Phải luôn luôn có ý thức giúp bạn khó khăn và chúc mừng bạn khi có niềm vui lớn. Hoạt động 3: “Liên hệ bản thân” (Giải quyết mục tiêu 2) - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm hãy liệt kê ra giấy khở lớn 10 điều khơng hay mà thỉnh thoảng người ta vẫn hay nói ( hay làm) để trêu chọc mợt bạn nào đó. - Yêu cầu HS tr ... ỗ; co/ cò/ cỏ. 3- Giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài II/ Chuẩn bị - GV:Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu. - HS: Đờ dùng học tập III/ Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết (Giải quyết mục tiêu 1 và 2.1) - Giáo viên đọc bài viết - Đoạn văn cóù mấy câu? - Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa? Luyện viết đúng. - Y/C HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV nhận xét- sửa sai. - GV cho 1 HS đọc lại bài - Gv yêu cầu Hs viết. - Soát lỗi. - Chấm bài. Nhận xét bài cho HS. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (Giải quyết mục tiêu 2.2) Bài 2 - Gọi HS đọc y/c. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: Bé cười toét miệng, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. Bài 3 - Gọi HS đọc y/c. - Giao việc cho nhóm D1: Câu a D2: Câu b - Giáo viên phát phiếu học tập, các nhóm làm bài, nêu bài làm. a. Nặng – nắng; lá - là b. Cổ – cỗ; co – cò - cỏ Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối - Gv hệ thớng nợi dung bài học - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà xem lại bài -12 câu thơ - Trèo, rợp, diều biếc, khua, ven sông, cầu tre, nghiêng che. - HS đọc và viết bảng con. - HS đọc. - HS nhớ viết - HS soát lỡi - HS chú ý -1 học sinh đọc yêu cầu - Lớp làm VBT, 2 học sinh lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Nhóm 1-3: Câu a - N2 –4: Câu b - Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai. - HS chú ý ___________________________ Toán GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I/ Mục tiêu 1- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết cách vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. 2- Làm được các bài tập trong sgk (BT1, BT2) 3 –Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị - GV: ĐDDH - HS: ĐDHT II/ Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán bằng hai phép tính (Giải quyết mục tiêu 1) Bài toán 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Hàng trên có mấy cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ? - Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn để có: - Hàng dưới có mấy cái kèn ? - Vì sao để tìm số kèn hàng dưới chúng ta thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5? - Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài giải: Bài toán 2: Yêu cầu Hs đọc đề. - Bể cá thứ nhất có mấy con cá? - Vậy ta vẽ một đọan thẳng, đặt tên bể 1 và quy ước đây là 4 con cá - Số cá bể hai như thế nào so với bể 1? - Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá bể 2. - Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu móc thể hiện tổng số cá của hai bể để hòan thiện sơ đồ sau: - Để tính được số cá của cả 2 bể ta phải biết được những gì ? - Số cá bể 1 đã biết chưa ? - Số cá bể 2 đã biết chưa ? - Vậy để tính được tổng số cá của hai bể trước tiên ta phải tìm số cá của bể 2. - Hãy tính số cá của cả hai bể. - Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải, Hoạt đợng 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (Giải quyết mục tiêu 2) Bài 1 - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh ? - Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì ? - Chúng ta đã biết được số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai ? - Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh. - Học sinh vẽ sơ đồ và giải. - Giáo viên sửa bài và cho điểm Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tương tự như bài 1. Tóm tắt - Sửa bài cho học sinh và ghi điểm Hoạt đợng 3: Hoạt động tiếp nối - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giải tóan bằng hai phép tính. - Giáo viên nhận xét chung giờ học - Hs đọc đề . - Hàng trênn có 3 cái kèn - Có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn ? - Tự làm bài vào vở - Học sinh tự suy nghĩ và làm bài. - Hàng dưới có 3 + 3 = 5 (cái kèn) - Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái. Số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn. - Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 (cái kèn) - Hs đọc đề - Có 4 con cá. - Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá - Vẽ số cá của bể 2 là một đọan thẳng dài hơn đọan biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn tương ứng với 3 con cá. - Hỏi tổng số cá của hai bể. - Phải biết được số cá của mỗi bể. - Cá bể 1 là 4 con cá. - Chưa biết cá bể 2 - Số cá bể hai: 4 + 3 = 7 (con cá). - Số cá 2 bể: 4 + 7 = 11 (con cá) - Hs đọc đề - Anh có 15 tấm bưu ảnh - Ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái - Hỏi tổng số bưu ảnh 2 anh em. - Biết được số bưu ảnh của mỗi người. - Biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em. - Học sinh vẽ sơ đồ rồi giải bài toán: Bài giải Số bưu ảnh của em là 15 – 7 = 8 (bưu ảnh) Số bưu ảnh của cả hai anh em là 15 + 8 = 23 (bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh. - Học sinh giải bài Bài giải Thùng thứ hai đựng số lít dầu là 18 +6 = 24 9lít) Số lít dầu cả hai thùng đựng là 18 +24 = 42 (lít) Đáp số 42 lít - Học sinh tự làm giáo viên theo dõi. ___________________________ Tập làm văn TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I/ Mục tiêu 1.1- Biết cách viết mợt bức thư ngắn. 1.2- Biết cách ghi phong bì thư. 2- Viết được mợt bức thư ngắn (nợi dung khoản 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK). 3- Vận dụng vào thực tế II/ Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý. - HS: Đờ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 (Giải quyết mục tiêu 1.1 và 2) - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc Thư gửi bà. - Bức thư gờm mấy phần? - GV treo bảng phụ ghi cách viết mợt bức thư lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại. - Yêu cầu học sinh thực hành viết mợt bức thư cho người thân. - Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (Giải quyết mục tiêu 1.2) - GV đưa ra mợt phong bì đã viết sẵn. - Yêu cầu HS nhận xét: + Góc bên trái (phía trên) ghi những gì? + Góc bên phải (phía dưới) ghi những gì? + Góc bên phải (phía trên) có gì? - GV yêu cầu HS nhắc lại cách ghi phong bì thư. - Yêu cầu HS thực hành ghi phong bì thư. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét - HS đọc thầm. - 3 phần: + P1: Ghi nơi gửi thư, ngày tháng năm gửi thư và lời xưng hơ với người nhận thư. + P2: Phần chính của bức thư: Thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư. Lời chúc và hứa hẹn. + P3: Lời chào, chữ kí và tên. - HS nhắc lại. - HS thực hành viết vào vở bài tập. - HS đọc. - HS khác nhận xét. - HS chú ý. - HS quan sát. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV: + Góc bên trái (phía trên) ghi họ và tên, địa chỉ của người gửi. + Góc bên phải (phía dưới) ghi họ và tên, địa chỉ của người nhận. + Góc bên phải (phía trên) có dán tem. - HS nhắc lại. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - GV hệ thớng nợi dung bài học - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả MẠNG LƯỚI THỨC ĂN DƯỚI BIỂN (T2) I. Mục tiêu 1. Hiểu hệ sinh thái biển và quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái 2. Luyện tập phương pháp làm việc theo nhĩm 3. Cĩ ý thức nhắc nhở mọi người cùng bảo vệ thành phần trong hệ sinh thái. II. Chuẩn bị - Tranh,ảnh, băng hình (nếu cĩ) về hệ sinh thái. III.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (GQMT 1) - Yêu cầu hs kể lại một số sinh vật cĩ ở biển ? Và nêu thức ăn của các sinh vật trên? - Gv nêu mục đích bài học :Tìm hiểu về mối quan hệ mật thiết. phức tạp giữa các sinh vật biển Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ sinh thái biển và quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái (GQMT 2) - Yêu cầu hs chia nhĩm thảo luận: + Số lượng cá thể sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ cĩ bằng nhau khơng? + Con người cĩ phải là một phần của mạng lưới thức ăn dưới biển khơng? + Tại sao ta phải quan tâm tới các lồi cua hay sâu biển biến mất ở một nơi nào đĩ ? - Gv nhận xét,sửa sai Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối (GQMT3) - Nhận xét buổi học - Dặn hs biết bảo vệ hệ sinh thái biển và dặn hs vận động mọi người cùng thực hiện. - Hs kể: cá, tơm, cua ,sị, ốc, hến,tảo biển,rùa,cá mập. - Rùa ăn cá,sứa và các loại cỏ biển.cá ăn tảo biển và các loại sinh vật phù du.Vi khuẩn ăn các lồi động thực vật chết - Hs chia nhĩm, mỗi nhĩm 10 hs - Hs thảo luận, trao đổi, bổ sung - Đại diện nhĩm trình bày - Khơng, hãy thử nghĩ xem,số lượng cá mập quá ít so với cỏ biển. Rõ ràng là sinh vật ở bậc dưới trong chuỗi thức ăn nhiều hơn rất nhiều để đáp ứng cho những sinh vật ở bậc cao hơn - Cĩ, vì con người sử dụng sinh vật biển làm thức ăn và thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên khơng cĩ con người thì mạng lưới này vẫn hoạt động một cách hồn hảo - Vì ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình cung cấp thức ăn cho lồi động vật bậc cao hơn trong lưới thức ăn và gián tiếp đến các lồi sinh vật khác trong hệ sinh thái - Hs chú ý lắng nghe
Tài liệu đính kèm: