Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KÌ I
I, Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố những kiến thức đã học cho hs nắm vững về kính yêu Bác Hồ, giữ lời hứa, tự làm lấy việc của mình, quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em, gia đình hs qua từng bài học.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu học tập
- Hs: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
TUẦN 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KÌ I I, Mục tiêu: - Ôn tập củng cố những kiến thức đã học cho hs nắm vững về kính yêu Bác Hồ, giữ lời hứa, tự làm lấy việc của mình, quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em, gia đình hs qua từng bài học. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Phiếu học tập - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Gt bài( 5’) 2. Hướng dẫn hs ôn tập (32’). Kính yêu Bác Hồ. Giữ lời hứa. Tự làm lấy việc của mình. 3, Củng cố dặn dò (3’) Nêu mục tiêu tiết học+ ghi đầu bài lên bảng. - Cho hs thảo luận các câu hỏi sau: - Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê Bác ở đâu? Bác có tên gọi nào khác? Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? Vì sao phải giữ lời hứa? người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người như thế nào? - Cho hs làm bài tập, gv phát phiếu yêu cầu hs thảo luận theo nhóm và hoàn thành bài tập. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết qủa, Gv nhận xét. - Tự làm lấy việc của mình mang lại lợi ích gì? - Gv nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài hôm sau. Nghe gv giải thích bài. - Hs thảo luận theo nhóm và trả lời. Bác sinh ngày 19-5-1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ còn nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành - Bác rất yêu quý các cháu thiếu niên nhi đồng. Giữ lới hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa. - Người biết giữ lời hứa sẽ đựơc mọi người tin cậy và tôn trọng. + Chỉ nên hứa những điều mình thực hiện được. + Có thể hứa mọi điều còn thực hiện được hay không là tuỳ. + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy. - Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ. _____________________________ Toán BÀI TOÁN GIẢI BẮNG 2 PHÉP TÍNH (TIẾP) I, Mục tiêu: - Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Các tranh vẽ tương tự sgk. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KiÓm tra bµi cò(5’) 2. Giới thiệu bài (2’). 3,a Bài toán giải bắng 2 phép tính (5’) b, Thực hành Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính. Củng cố tính giá trị biểu thức. 4, Củng cố dặn dò (3’) Gäi 2hs lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 2.4 vbt GV nhËn xÐt cho ®iÓm hs - Nêu mục tiêu tiết học ghi tên bài lên bảng. Gv giới thiệu bài toán bằng sơ đồ trên bảng. - Cho hs nêu cách giải gv nhận xét. Bước 1: Tìm số xe đạp bán trong ngày CN? Bước 2: Tìm số xe đạp bán cả hai ngày - Gv giải mẫu. Bài 1: Gv vẽ hình lên bảng: Gợi ý: Muốn tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện ta cần làm gì? Quãng đường từ nhà đến chợ huyện biết rồi (5km) và quãng đường từ chợ đến bưu điện vừa tìm. Vậy muốn tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện ta làm như thế nào? Cho hs tự làm- gọi 1 hs lên bảng gv cùng cả lớp nhận xét, chữa. Bài 2: Cho hs tự làm bài, nêu cách làm Gọi 1 hs lên bảng làm- cho một vài hs nhận xét trên bảng. Gv nhận xét chung, chữa. Bài 3: Cho hs tự làm bài. Sau đó đổi chéo bài để kiểm tra. Gv nhắc lại cách giải bằng 2 phép tính Gv nhËn xÐt giê häc Về nhà hoàn thành bài tập. - Nghe gv giới thiệu. - Hs cả lớp làm vào vở nháp: Bài giải: Số xe đạp bán trong ngày CN là: 6x2=12 (xe đạp) Số xe đạp bán cả 2 ngày là: 6+12=18 (xe đạp) Đáp số: 18 xe đạp - Tìm quãng đường từ chợ huyện đến Bưu điện: Bài giải: Quãng đường từ chợ đến bưu điện là: 5x3=15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện là: 5+15=20 (km) Đáp số: 20 km 1 hs lên bảng làm lớp làm vào vở: BT Số lít mật ong lấy ra là: 24:3=8 (l) Số lít mật ong còn lại là: 24-8=16 (l) Đáp số: 16 Lít - hs làm theo cặp: 5x3+5=15+3 7x6+6=42+6 =18 =48 6x2-2=12-2 56:7+7=8+7 =10 =15 Cho hs ®æi vë vhÊm chÐo bµi lÉn nhau -2hs nh¾c l¹i _____________________________ Toán ÔN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I, Mục tiêu: - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. - Rèn kỹ năng làm bài cho hs. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Các tranh vẽ tương tự sgk - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Bài cũ (5’). 2, Giới thiệu bài (2’). 3, LuyÖn tËp(30’) aCñng cè giải bài toán bằng hai phép tính . 5, Củng cố dặn dò (3’). - Gv đọc điểm kiểm tra cho hs nghe. - Nêu mục tiêu giờ học. * Bài toán 1: Giới thiệu bài toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ 2 c¸i Hàng trên: _________ 4 c¸i Hàng dưới: _______________ a, Hàng dưới có mấy kèn? Gv: đây là bài toán về nhiều hơn. Tìm số lớn (số cái kèn hàng dưới). b, Cả 2 hàng có mấy cái kèn? Gv: đây là bài toán tìm tổng 2 số (số kèn ở cả 2 hàng). - Cho hs trình bày bài giải như sgk * Bài toán 2: Giới thiệu bài toán. - Vẽ sơ đồ lên bảng. - Hướng dẫn tương tự bài 1. * Bài 3: Cho hs tự tóm tắt nêu cách giải. - Gọi hs trình bày bài giải trên bảng. - Gv cùng cả lớp nhận xét, chữa. * Bài 4: Cho hs làm tương tự bài 1. - Cho hs nêu bài toán, tóm tắt rồi giải. - Gv theo dõi đồng thời hướng dẫn cho hs còn lúng túng. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài hôm sau. - Hs theo dõi rút kinh nghiệm. - Nghe gv giới thiệu bài. - Hs theo dõi. - Hs quan sát. - (2+4=6). - (6+4=10). Bài giải a, Số kèn hàng dưới là: 2+4=6 (cái). b, Số kèn ở 2 hàng là: 6+4=10 (cái). Đáp số: a, 6 cái kèn b, 10 cái kèn - Hs vẽ vào vở nháp. Giải Số cá ở bể thứ 2 là: 4+5=9 (con). Số cá ở cả 2 bể là: 4+9 =13 (con). Đáp số: 11 con. - Hs làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số tấm bưu ảnh của em là: 15-6 = 9 (tấm). Số tấm bưu ảnh 2 anh em là: 15+9 =24 (tấm). Đáp số: 24 tấm - Hs làm vào vở. Giải Bao ngô cân nặng là: 27+4=31 (kg). Cả 2 bao cân nặng là: 27+31=58 (kg). Đáp số 58 kg Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Toán ÔN BÀI TOẤNGIẢI BẰNG 2 PHÉP TÍNH I, Mục tiêu: Giúp hs: - Rèn luyện kỹ năng giải toán có 2 phép tính. - Vận dụng vào làm bài tập. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: - Hs: III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’). 2, Bài mới (2’) 3, Hướng dẫn hs luyện tập (20’). + Củng cố giải toán bằng 2 phép tính 4, Củng cố dặn dò (3’) Gv kiểm tra bài tập của hs ở nhà. Gv giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. Bài 1: Gợi ý cho hs giải theo 2 bước. Bước 1: Tìm số trứng 2 lần bán. Bước 2: Tìm số trứng còn lại. Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. Gv cùng cả lớp nhận xét, chữa. Bài 2: Cho hs tự làm bài. - Gọi 1 vài hs nêu cách làm. - Gv cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Yêu cầu hs nhìn vào sơ đồ để lập đề toán. Sau đó chọn bài toán phù hợp. - Cho hs tự giải: Sau đó đổi chéo bài để kiểm tra. Bài 4: Cho hs làm bài vào vở dựa theo mẫu. Gọi 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. Nhận xét giờ học. Ghi tên bài lên bảng. 4-5 em mang vở BT lên chấm bài 2/52 - Nghe gv giới thiệu bài. - Hs tự giải vào vở bài tập: Bài giải: Số trứng 2 lần bán là: 12+18=30 (quả). Số trứng còn lại 50-30=20 (quả). Đáp số: 20 quả. - Hs làm bài vào vở. Hs lên bảng làm. Bài giải: Số lít dầu đã lấy đi là: 42:7=6 (l). Số lít dầu còn lại là: 42-6=36 (l). Đáp số: 36 lít Bài giải: Số con gà mái có là: 14x4=56 (con). Gà trống và gà mái có là: 14+56=70 (con). Đáp số: 70 con. - Hs làm vào vở, hs lên bảng làm. 13x2=26 24x4=96 26+19=45 96-47=49 _____________________________ Chính tả ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU I, Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn “viên quan trả lời đến hết bài” - Biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng trong bài. “ Ê-đi-ô-pi-a” - Luyện viết phân biệt tiếng có vần ong/oang. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ viết 2 lần các từ ngữ bài tập I. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’). 2, Bài mới 3,Hướng dẫn viết chính tả (18’) - Viết bài chấm, chữa 4, Luyện tập Phân biệt ong/oang 5, Củng cố dặn dò (3’) - Gọi hs lên bảng viết các từ sau: Thả diều, sống lâu. - Gv giới thiệu bài ghi bài lên bảng. - Hướng dẫn chuẩn bị. - Gv đọc thong thả rõ ràng bài “đât quý, đất yêu” - Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-đi-ô-pi-a với quê hương như thế nào? - Đoạn văn có mấy câu? - Nêu tên riêng trong bài. - Tên chỉ người nước ngoài ta viết ntn? - Cho hs viết tiếng khó trong bài. - Gv đọc cho hs viết vào vở. Chấm 5 bài nhận xét ưu nhược điểm từng bài. Bài 1/75: Cho hs làm bài vào vở bài tập sau đó gọi một vài em đọc bài của mình. Gv cùng cả lớp nhận xét. Bài 2: Phát phiếu cho các nhóm làm bài. - Gv cùng cả lớp nhận xét chính tả, kết luận nhóm thắng cuộc. Mời một số bạn đọc kết quả. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài vào vở. - Hs lên bảng viết- hs khác viết vào vở nháp. - Nghe gv giới thiệu bài. - 1 đến 2 hs đọc lại đoạn viết hs khác theo dõi. - Người Ê-đi-ô-pi-a rất yêu quê hương mảnh đất của mình. 8 câu. Ê-đi-ô-pi-a Viết chữ hoa đầu ở tiếng đầu tiên các chữ sau có dấu gạch nối. - Ruột, khách, yêu quý. - Hs viết bài vào vở. - Hs chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - Hs làm bài tập. Cong, đường cong, Kính coong. - Hs điền vào vở. - Hs khác nhận xét. _____________________________ Híng dÉn hs tù häc Hướng dẫn cho hs viết những bài còn lại của tiết tập viết. Cho hs làm bài tập vở luyện tập toán. Chữa bài- chấm cho một số hs. Cho hs luyện đọc lại bài tập đọc- cá nhân đọc- cho hs thi đọc- cho điểm sửa sai cho hs. Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Luyện đọc CHỖ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI I, Mục tiêu: - Đọc đúng các từ tiếng khó, trôi chảy toàn bài, nhấn giọng một số từ gợi tả, nhấn giọng ở một số từ gợi cảm. - Hiểu nghĩa ở một số từ, chõ, pa le, - thấy vẻ đẹp của cây bánh khúc, bánh khúc tình yêu quê hương của tác giả. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh sgk. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. - Hs: Sgk đọc trước bài. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, KiÓm tra bµi cò(5’) 2, Giới thiệu bài (2’) 3, Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. (12’) c, Hướng dẫn tìm hiểu bài (11’) 2, Luyện đọc lại (7’) 3, Củng cố dặn dò (3’) -Gäi 2hs ®äc bµi(vÏ quª h¬ng ) -Gv nhËn xÐt cho ®iÓm hs Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học ghi đầu bài lên bảng. Đọc toàn bài một lượt- hướng dẫn phân đoạn. - Tổ chức cho hs đọc theo đoạn- Giải nghĩa từ mới: Chõ, pha lê. - Giao cho hs đọc theo nhóm. - Gọi một số nhóm đọc trước lớp nhận xét. - Yêu cầu hs đọc bài- gv nêu câu hỏi. - Cho hs trả lời câu hỏi nhận xét- bổ sung củng cố đoạn. + Tác giả tả cây hoa cúc như thế nào? + Tìm những câu văn tả cái bánh khúc? Qua bài thơ tại sao tác giả không quên mùi vị của chiếc bánh khúc? - Yêu cầu hs đọc diễn cảm theođoạn - Tổ chức thi đọc đoạn hs thích. Gv nhận xét cho điểm. Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà. - 2hs ®äc líp nhËn xÐt - Nghe- hs đọc đầu bài. - Nghe trả lời. - Hs đọc chú giải sgk - 3 hs đọc theo nhóm. - Lớp nhận xét. - Cá nhân đọc trả lời miệng. Rất nhỏ, chỉ bằng một mần non, mầu nâu xanh lấp ló trong áo xôi nếp. - Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê gắn với kỷ niệm đẹp đẽ của người dì. - 3 hs đọc nối tiếp nhau. 5-7 hs nhận xét. _____________________________ Híng dÉn hs tù häc Hướng dẫn cho hs viết những bài còn lại của tiết tập viết. Gv cho hs tù viÕt bµi ChÊm bµi cho hs Híng dÉn cho hs lµm c¸c bµi ë vë bµi tËp to¸n Cho hs làm bài tập vở luyện tập toán. Chữa bài- chấm cho một số hs. Cho hs luyện đọc lại bài tập đọc- cá nhân đọc cho hs thi đọc cho điểm sửa sai cho hs. _____________________________ Sinh ho¹t líp I,Nhận xét chung - Các em đi học đúng giờ, không có bạn nào đi muộn. - Vệ sinh sạch sẽ trong, ngoài lớp. Đổ rác vào nơi quy định. - Mặc đúng trang phục của nhà trường đề ra. - Múa hát tập thể tốt. - Xếp hàng ra ngoài lớp đầy đủ đúng quy định. - Học bài và làm bài có tiến bộ - Cho hs nhận xét bình chọn bạn đạt nhiều thành tích trong tuần như:§¹o,HuyÒn, Duy,Lôa - Các em còn hay quên vở như ¸nh, Lôa.L©m.Träng.. II, Phương hướng tuần tới - Duy trì các thành tích đã đạt được. - Khắc phục các tồn tại. - Lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Lớp có lọ hoa và bàn có khăn trải bàn. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 ANH V¡N (Gv bộ môn d¹y) ___________________________________ ANH V¡N (Gv bộ môn d¹y) ___________________________________ Tập làm văn ÔN TẬP NGHE KÓ:T¤I Cã §äC ®©u: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I, Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói: 1, nghe- nhớ tình tiết chính kể lại đúng nội dung truyện vui “ Tôi có đọc đâu” Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. 2, Biết nói về quê hương theo gợi ý sgk, lời nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. - Giáo dục hs hiểu biết về quê hương. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng lớp viết sẵn gợi ý bài tập 1. bảng phụ viết sẵn bài tập 2. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (5’). 2 Giới thiệu bài. 3, Hướng dẫn làm bài tập.(32’) A, Nghe kể truyện : tôi có đọc đâu. d, Kể về quê hương. 3, Củng cố dặn dò (3’). - Mời 4 hs đọc lá thư viết (tiết TLV tuần 10 nhận xét cho điểm). Nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học. 1 hs đọc đầu bài và gợi ý. - Gv kể chuyện lần 1 hỏi: + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư thêm vào điều gì? + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? - Gv kể lần 2: - Yêu cầu hs giỏi kể lại. - Cho hs kể theo cặp. - Cho hs thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp. -Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? - Lớp và gv nhận xét bình chọn người hiểu câu chuyện nhất. 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý trong sgk. - Giúp hs hiểu đúng nội dung yêu cầu của bài. - Hướng dẫn hs dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng tập nói trước lớp. - Cho hs tập nói theo cặp. - Cho hs kể trước lớp nhận xét cho điểm hs. Nhận xét giờ học Giao bài về nhà. 4 hs đọc lớp nhận xét. Nghe- đọc đầu bài. 1 hs đọc lớp đọc thầm quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi. Ghé mắt nhìn trộm thư của mình. Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư. Không đúng. Tôi có đọc chộm.Thư của anh đâu. Hs chăm chú nghe. 1 hs kể- lớp nhận xét. Từng cặp kể cho nhau nghe. 4 hs nhìn bảng kể lớp theo dõi nhận xét. 1 hs trả lời lớp nhận xét. 1 hs đọc lớp theo dõi. - Hs tập nói- lớp nhận xét. 2 hs 1 cặp tập nói cho nhau nghe Hs xung quanh kể lớp nhận xét, bình chọn ban kể hay nhất. ______________________________________________________ Ch÷ ký cña gi¸m hiÖu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: