Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tập đọc - Kể chuyện
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu:
a. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL: được các CH -SGK)
b. Kể chuyện.
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
TUẦN 11 Ngày tháng năm Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Tập đọc - Kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. Mục tiêu: a. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL: được các CH -SGK) b. Kể chuyện. - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà” trả lời: + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động 1: Luyện đọc MT: Đọc đúng các từ ngữ, trôi chảy toàn bài a. Đọc diễn cảm toàn bài. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. + Theo dõi sửa sai cho HS. + Luyện đọc tiếng từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. + HD HS đọc đúng câu, đoạn. + Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK: cung điện, khâm phục, Khách du lịch, sản vật. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Gọi 1 HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2). + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 4 đoạn trong bài. KL: đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài MT: Hiểu được nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH: + Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a tiếp đãi thế nào ? + Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ra ? + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để cho khách mang đi một hạt cát nhỏ ? + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a đối với quê hương? Giáo viên chốt ý : ñaát ñai Toå quoác laø thöù thieâng lieâng, cao quyù nhaát. Hoạt động 3: Luyện đọc lại MT: biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài . - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Mời 1 em đọc cả bài. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. KL: đọc phân biệt lời nhân vật 2 vị khách, viên quan Kể chuyện: Hoạt động 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ: Hoạt động 2: .Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh MT: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa Bài 1: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. Chốt ý: (Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2) Bài 2 : - Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể. - 4 HS tiếp nối thi kể trước lớp theo 4 bức tranh - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất. KL: Khi keå, em khoâng nhìn saùch maø keå theo trí nhôù. ñeå caâu chuyeän theâm haáp daãn, em neân keå töï nhieân keøm ñieäu boä, cöû chæ Củng cố - dặn dò: - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - HS trả lời: Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ ... - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài mới TC: Con thỏ Lắng nghe - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Luyện phát âm từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật. - Các nhóm luyện đọc. - 1 HS đọc lời viên quan. - Các nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn của bài. - Lớp đọc thầm bài. + Mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng những sản vật quý, sai người đưa xuống tàu + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. + Vì người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất. +Người dân Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng nhất .. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Các nhóm thi đọc phân theo vai (người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách ). - 1 HS đọc cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. Lắng nghe - Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại đúng trình tư của câu chuyện. - 2 HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. - Từng cặp tập kể chuyện, - 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. Rút kinh nghiệm Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. - GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài. - Bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 2) II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Hát - GV: Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học kì I. - HS: Lắng nghe để rút kinh nghiệm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn MT: Biết cách trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. Bài toán 1: Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: 6 xe Chủ nhật: ? xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. + Bước 1 ta đi tìm gì ? + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. KL: ñaây laø baøi toaùn giaûi baèng hai pheùp tính. Hoạt động 2: Luyện tập: MT: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. Bài 1: nhóm đôi - Gọi học sinh nêu bài tập. + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi. - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. -Yêu cầu lớp làm vào vở, - 1 học sinh lên bảng giải. GV theo dõi gơi ý h/s yếu, T. - Nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. Chốt ý: vaäy chuùng ta phaûi ñi tìm quaõng ñöôøng töø chôï huyeän ñeán BĐ, sau ñoù môùi tính quaõng ñöôøng töø nhaø đến BĐ. B 2: cá nhân Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: dòng 2: Y, TB; K, G: cả bài - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra . - Giáo viên nhận xét đánh giá . Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị bài mới Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2HS đọc lại bài toán. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi. +Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: (6 2) = 12 (xe) + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6 + 12 =18 (xe) - Đọc bài toán. - Thảo luận nhóm đôi - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : 5 3 = 15 ( km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : 5 +15 = 20 (km ) Đ/S :20 km - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Số lít mật lấy từ thùng mật ong là : 24 : 3 = 8 ( l ) Số lít mật còn lại là : 24 - 8 = 16 ( l ) Đ/S :16 lít mật ong - Một em nêu đề bài tập 3 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên giải . 5 3 + 3 = 15 + 3; = 18 7 6 – 6 = 42 – 6 = 36 Rút kinh nghiệm Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I I. Mục tiêu : - Ôn lại những kiến thức đã học. - GDHS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy học : - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩnv bị của HS Giới thiệu bài. 2.Bài mới: nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Hướng dẫn HS ôn tập: MT: Ôn lại những kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? - Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ. + Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? + Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc” Em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? + Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? + Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào ? KL: Ngoài việc phải giữ lời hứa, thì một người học sinh em cần biết quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình như thế mới là người con ngoan, trò giỏi . Ôn tập: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. + Khi người thân trong gia đình như ông, bà, cha, mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế nào ? + Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? Tự làm việc: + Em hãy kể một số công việc mà em tự làm ? + Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì ? KL: Trong cuộc sống hàng ngày có những công việc mà mỗi chúng ta có thể tự làm lấy . Bạn bè là những người gần gũi luôn giúp đỡ ta trong cuộc sống khi bạn có được niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta sẽ làm gì để giúp bạn vơi đi điều đó . + Em đã gặp những niềm vui, nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao? + Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ? - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài - Giáo viên rút ra kết luận . Củng cố - dặn dò: - Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. TC: Tôi bảo - Nhắc lại tên các bài học : Kính yêu Bác Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc của mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. Chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ. - Lần lượt một số em kể trước lớp. + Bác Hồ là người biết giữ lời hứa. Bác mong mọi người luôn giữ lời hứa đó là chữ tín sẽ được mọi người quý mến. + Một số em lên thực hành kể các câu chuyện liên quan đến giữ lời hứa của mình. + Sẽ mất lòng tin ở mọi người . - Học sinh kể về những công việc mà mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi bị bệnh . + Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh ra và dạy dỗ ta nên người vì vậy chúng ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà cha mẹ. + Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp . + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống . + Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuy ... = 24 và 83 = 24 - Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 2a. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 8 3 + 8 = 24 + 8; = 32 8 8 + 8 = 64 + 8; = 72 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: Giải : Số mét dây điện cắt đi là : 84 = 32 ( m ) Số mét dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 ( m) Đ/S: 18m - Một em nêu bài toán bài tập 4. - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 8 3 = 24 (ô) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 3 8 = 24 (ô) Nhận xét: 8 3 = 3 8 - HS dọc lại bảng nhân 8. . Rút kinh nghiệm Tự nhiên và xã hội THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TIẾP THEO) I. Mục tiêu : - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột). GDHS yêu quý tình cảm giữa những người thân trong quan hệ họ hàng. II. Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ trang 43 SGK; HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp(nếu có) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Em xưng hô thế nào với con của cậu, bác? 2. Bài mới: giới thiệu bài Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng. MT: Vẽ được mối quan hệ họ hàng * Bước 1 : Hướng dẫn . - Vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình . Bước2 : Làm việc cá nhân . - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. Bước 3: - Gọi học sinh lên giới thiệu về sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. Hoạt động 2: Chơi TC xếp hình . MT: Nêu được mối quan hệ họ hàng - Chia nhóm. - Yêu cầu từng nhóm đem ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau sắp xếp trình bày trên tờ giấy khổ lớn theo cách trang của mỗi nhóm sao cho đẹp. - Mời từng nhóm giới thiệu về sơ đồ của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương. KL: Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống trong gia đình mình. - Cách xưng hô giữ những người anh em trong gi đình. - Nhận xét đánh giá tiết học Hát - Lớp theo dõi mẫu về sơ đồ gia đình . - Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình mình vào tờ giấy khổ lớn điền tên những người trong gia đình mình vào sơ đồ . - Lần lượt từng em lên chỉ vào sơ đồ giới thiệu về họ hàng của mình trước lớp . - Các nhóm cử đại diện lên trình bày . - Các nhóm trưng bày các bức ảnh của gia đình mình và nói cho nhau nghe về mối quan hệ họ hàng của mình . - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất. . . Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm Tập làm văn NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu ( BT1). - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở (BT2). GDMT: GDHS yêu quê hương của mình, có ý thức gìn giữ MT II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1). - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2). ( Sưu tầm trang ảnh quê hương) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3-4 HS đọc lá thư đã viết ở tiết TLV trước. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : HĐ 1: Tìm hiểu MT: Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu Bài 1 : - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa. - Giáo viên kể chuyện lần 1: - Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi gợi ý : + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư đã viết tiếp trong thư điều gì? + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? - GV kể chuyện lần 2: - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại. - Yêu cầu từng cặp tập kể lại cho nhau nghe. GV tới các bàn hướng dẫn h/s yếu, - Mời HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét . + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? KL: HĐ 2: nhóm đôi MT: Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. GV có thể có tranh sưu tầm cho h/s quan sát tập nói. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp. - Mời 5 - 7 em thi trình bày bài trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa. HD h/s nhận xét về bài nói có liên hệ tốt đến tình cảm đối với quê hương. GDMT: Các em làm gì để gìn giữ xóm làng, trường học của quê hương luôn xanh, sạch, dẹp? Củng cố - dặn dò: - Quê em có gì đẹp, em có yêu quê hương của mình không? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau. Hát HS đọc - 2 em đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh minh họa. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. + Thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. + Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa vì hiện có người đang đọc trộm thư. + Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu! - Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 . - 1HS lên kể lại câu chuyện. - Từng cặp tập kể chuyện. - 4 - 5 em thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Phải xem trộm thì mới biết được dòng người ta viết thêm vào thư - 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Từng cặp tập nói về quê hương. - HS xung phong thi nói trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói tốt nhất. . Rút kinh nghiệm Toán NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu : Học sinh biết : - Đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. - GDHS Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập 3 . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - KT 1 số em về bảng nhân 8. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân. MT: Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Ghi bảng : 123 2 =? - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân bằng kiến thức đã học . - Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK * Giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ? - Y/c học sinh nhận xét đặc điểm phép tính . - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và tính ra kết quả. GV tới các bàn hướng dẫn gợi ý. KL: HĐ 2: Luyện tập MT: Vận dụng trong giải toán có phép nhân. Bài 1*: bảng con - Gọi em nêu bài tập 1. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Chốt ý Bài 2 (cột a) : vở - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài . - Nhận xét bài làm của học sinh, chấm 4-6 bài. Chốt ý Bài 3**: - Treo bảng phụ . - Gọi học sinh đọc bài . - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Chốt ý Bài 4: Ai nhanh hơn - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Chốt ý Củng cố dặn dò: - Muốn tính số bị chia chưa biết ta làm thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. HS khá giỏi làm thêm cột b bài 2. TC :Con thỏ Lớp theo dõi giới thiệu bài - Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính và tính như đối với bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số . - Học sinh đặt tính và tính : - Là phép tính có 3 chữ số với số có 1chữ số. - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . -Cả lớp thực hiện làm vào bảng con . - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 341 213 212 203 2 3 4 3 682 639 848 609 - Một học sinh nêu yêu cầu bài 2 (cột a) - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. 437 205 319 171 2 4 3 5 874 820 957 855 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : Giải : Số người trên 3 chuyến máy bay là: 116 3 = 348 (người ) Đ/S: 348 người - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) . - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : a, X : 7 = 101 b, X : 6 = 107 X = 1017 X = 107 6 X = 707 X = 6 42 . Rút kinh nghiệm Thủ công CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. (Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.) II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét MT: Nắm được đặc điểm của chữ I, T - Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời. - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ . Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu : MT: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. Treo tranh quy trình và hướng dẫn. Bước 1 : Kẻ chữ I và T + Kẻ, cắt 2 HCN: h1 cao 5 ô, rộng 1 ô; h 2 cao 5 ô, rộng 3 ô. + Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ T. + Gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T. +HD học sinh kẻ nửa chữ T, mở ra được chữ T Bước 3: Dán chữ I, T - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy. - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn giờ học sau thực hành trên giấy màu. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I và đưa ra nhận xét: Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ. - HS theo dõi quan sát. - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và chữ T trên giấy nháp . . Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: