Tập đọc - kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I- Mục tiêu.
A - Tập đọc.
- Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong truyện.
- Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu niên hai miền Nam - Bắc.
B - Kể chuyện.
- Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Cảm nhận được tình cảm của các bạn thiếu niên hai miền Nam - Bắc.
II- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Tuần12 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện Nắng phương Nam I- Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong truyện. - Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu niên hai miền Nam - Bắc. B - Kể chuyện. - Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Cảm nhận được tình cảm của các bạn thiếu niên hai miền Nam - Bắc. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài "Chõ bánh khúc của dì tôi" 2- Bài mới. Tiết 1 - Tập đọc a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ khó dễ lẫn. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn. * Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài. * Giải nghĩa từ: hoa mai, hoa đào,... c- Tìm hiểu bài. - Uyên và các bạn đang đi đâu? Vào dịp nào? - Uyên và các bạn đi chợ để làm gì? - Vân là ai? ở đâu? - Các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân? - Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân 1 cành mai? - Đặt tên khác cho câu chuyện? Vì sao? * Câu chuyện cuối năm. * Tình bạn. * Cành mai Tết. - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn. - Đọc toàn bài. -...đi chợ vào ngày 28 Tết. - Để chọn quà gửi cho Vân. - Vân là bạn ở tận ngoài Bắc. -...cành mai. - Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam. - Học sinh chọn tên truyện và giải thích rõ vì sao chọn tên gọi đó. Tiết 2 Tập đọc kể chuyện a- Luyện đọc lại. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc hay đoạn 2. - Tổ chức luyện đọc bài theo vai. b- Kể chuyện. - Nêu yêu cầu của bài? - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại từng đoạn tương ứng với các câu gợi ý. - Yêu cầu học sinh kể theo cặp. - Yêu cầu học sinh kể trước lớp. * Luyện đọc lại đoạn 2. - Học sinh đọc theo vai: Người dẫn truyện, Uyên, Phương, Huê. - Dựa theo các ý tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện. - Học sinh kể từng đoạn theo hệ thống gợi ý. - Học sinh kể theo nhóm đôi. - Học sinh kể theo vai, kể cá nhân toàn truyện. 3- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. Kể lại cõu chyện cho người thõn nghe Chuẩn bị bài sau toán Luyện tập I- Mục tiêu. Biết đặt tớnh và tớnh nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số Biết giải bài toỏn cú phộp nhõn số cú ba chữ số ới số cú một chữ số và biết thực hiện gấp lờn, giảm đi một số lần II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Tự nghĩ một phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số => tính. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Bài 1. (cột 1,3,4) - Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo từng cột => làm bài. Bài 2 . Nêu tên gọi thành phần, kết quả? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? + Muốn tìm số bị chia làm như thế nào? Bài 3 - 4. - Hướng dân học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. Bài 5. Yêu cầu của bài toán là gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh đặt đề toán => tìm hiểu đề => làm bài. - 2 học sinh lên bảng. - Tìm số bị chia. ..... - Học sinh làm bài vào vở. - Cho 1 số, gấp số đó 3 lần được? giảm 3 lần => bao nhiêu? - 1 học sinh lên bảng điền vào ô vuông. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Học bài và làm thờm cỏc bài trong vở BT Chuẩn bị bài sau Bài 11: Vẽ theo mẫu vẽ cành lá I. Mục tiêu - HS biết cấu tạo của cành, lá, hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của nó. - HS vẽ được cành lá đơn giản. - HS bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa lá vào trang trí ở các dạng bài tập. II. Chuẩn bị Giáo viên SGV, một số cành lá khác nhu về hình dáng, màu sắc, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước. Học sinh - Vở tập vẽ, chì, tẩy,màu, cành lá. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trò KTBC:KT đồ dùng ? Trong những giờ học trước các em đã được học những bài vẽ theo mẫu gì? ! Nhận xét câu trả lời của bạn. GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng hđ 1: ! Quan sát một số cành lá trên bàn trả lời câu hỏi? ? Tên của cành lá là gì? Các cành lá này giống hay khác nhau? ! Giơ cao cành lá đã chuẩn bị để GV kiểm tra GVTK ! Quan sát: T1: cành lá hoa hồng, T2: Cành hoa phượng, T3: cành lá gấc thảo luận nhóm câu hỏi sau Lá có đặc điểm gì? Màu gì? Lá mọc đối xứng hay so le? Lá nằm trong khung hình gì? ! Đọc câu hỏi ! T( 2 phút) ! Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình Hđ 2: ! Quan sát hình vẽ các bước bài vẽ theo mẫu cành lá: - B1: Phác hình dáng chung của cành lá so với trang giấy - B2: Vẽ cành, cuống lá - B3: Vẽ phác hình từng chiếc lá - B4: Vẽ chi tiết và vẽ màu Có các bước bài vẽ theo mẫu chưa sắp xếp đúng. ! Đọc lại các bước GV minh họa nhanh trên bảng cho học sinh quan sát Treo giáo cụ ! Hãy nhận xét về cách vẽ hình, đặc điểm và cách vẽ màu ở 2 bài vẽ trên? GVTK: Hình vẽ cân đối, giống mẫu, rõ đặc điểm của lá cây, màu sắc vẽ hài hòa, đẹp. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. ! Quan sát 3 bài vẽ của các bạn học sinh lớp trước và nhận xét về: bố cục và đặc điểm , màu sắc của cành lá? GVTK ! Th(22 phút ) – Vẽ cành lá đã chuẩn bị Củng cố- dặn dũ Thu bài của HS ! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Đặc điểm của cành lá - Cách sắp bố cục - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp Sưu tầm ảnh về ngày nhà giáo VN 20-11 T.hiện lệnh 1-2 HS Nhận xét Nghe Quan sát 1 HS lên bảng T.hiện lệnh T. hiện lệnh 1-2 HS T.l nhóm T. hiện lệnh Nghe T.hiện lệnh T.hiện lệnh Theo dõi Nghe T. hiện lệnh HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 chính tả: (Nghe- viết) Chiều trên sông Hương I- Mục tiêu. - Nghe - Viết chính xác bài chính tả Chiều trên sông Hương. - Viết đúng và đẹp bài chính tả. Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn, giải đúng câu đố. - Cẩn thận, sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: khu vườn, dòng suối, xứ sở, xanh. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả. ? + Đoạn văn tả cảnh gì? + Tác giả tả những âm thanh và hình ảnh nào trên sông. + Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu học sinh tự tìm các từ dễ viết sai => luyện viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. * Giáo viên đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét 1 số bài. c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3 vào vở bài tập Tiếng Việt. - Học sinh đọc lại. -...buổi chiều trên sông Hương. ....... - Hương, Huế - tên riêng, các chữ đầu câu. - Học sinh tìm và luyện viết vào bảng con. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. ================================ Tự nhiên xã hội Phòng cháy khi ở nhà I- Mục tiêu. - Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - Nêu được những thiệt hại do cháy gây ra và những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Cần cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. - Cẩn thận và biết phòng cháy khi ở nhà. II- Đồ dùng. - Tranh vẽ các hình trong sách giáo khoa trang 44, 45. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 và trả lời câu hỏi. ? + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa? - Yêu cầu học sinh kể lại một vài câu chuyện do cháy gây ra mà em biết. 2- Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai. Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. ? + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? - Dựa vào các ý kiến của học sinh. Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dẫn đến hoả hoạn. Kết luận: Để phòng cháy khí đun nấu là không được để những thứ dễ cháy ở gần bếp. 3- Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Gọi cứu hoả" Mục tiêu: Biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. - Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể. Yêu cầu học sinh phản ứng lại tình huống đó. + Nếu nhà bị cháy em làm như thế nào? + Nếu nhà 1 tầng ở nông thôn cháy cần xử lý ra sao? - Giáo viên hướng dẫn học sinh 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy. - Học sinh thảo luận theo cặp => báo cáo kết quả thảo luận. - ... gây tai nạn. -........ - Học sinh lần lượt nêu. - Các nhóm làm việc => báo cao kết quả thảo luận. - Học sinh theo dõi và phản ứng lại. 4- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. ================================================= Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I- Mục tiêu. - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - áp dụng dạng toán này để giải toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài 2 trang 56. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Giới thiệu bài toán. - Giáo viên nêu bài toán và hướng dẫn tìm hiểu bài toán. ? + Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB gấp mấy lần độ dài đường thẳng CD làm như thế nào? - Hướng dẫn học sinh trình bày bài toán (SGK) ? + Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé làm như thế nào? c- Thực hành. Bài 1. - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước. * Đếm số hình tròn màu xanh và màu trắng. * So sánh "số hình tròn màu xanh gấp? lần số hình tròn màu trắng? Bài 2-3 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. Bài 4. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài => làm bài vào vở. - 1 học sinh đọc lại đề toán. SGK. -...làm phép tính chia 6 : 2 = 3 (lần). -...số lớn chia số bé. - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm miệng từng phần. - Học sinh làm bài vào vở => đổi chéo vở kiểm tra. - 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Học bài và làm thờm cỏc bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau tập viết Ôn chữ hoa H I- Mục tiêu. - Viết đúng, đẹp chữ hoa H (1 dòn ... ìm số nhóm? - Tương tự yêu cầu học sinh lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - Hướng dẫn học sinh làm tương tự trên để lập phép chia 16 : 8 = 2. - Giáo viên tiến hành tương tự với 24 : 8 = 3. - Yêu cầu mỗi học sinh có thể tiến hành trên đồ dùng hoặc nhẩm => lập bảng chia 8. 2- Hướng dẫn học thuộc lòng bảng chia 8. - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bảng chia 8. 3- Thực hành. Bài 1. Tính nhẩm. (Cột 1,2,3) - Yêu cầu học sinh nêu miệng lần lượt từng phép tính. Bài 2. (cột 1,2,3) - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. ? + Nhận xét gì các phép tính trong mỗi cột? Bài 3 - 4. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. Chú ý: Cần ghi đúng danh số ở mỗi bài tập. - Học sinh lấy trong bộ đồ dùng. -...1 lần. 8 x 1 = 8 -...1 nhóm. - 8 : 1 = 8 - Học sinh tiến hành => nêu phép chia tương ứng trong bảng chia 8. - Học sinh học thuộc bảng chia 8. - Học sinh nêu nối tiếp kết quả của bài. - Học sinh làm bài 2. - Mỗi phép tính nhân lập được 2 phép chia tương ứng. (Lấy tích chia thừa số này => được thừa số kia). - Học sinh làm bài vào vở. 4- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học Học thuộc bảng chia 8 và chuẩn bị bài luyện tập =================================== Đạo đức Tích cực tham gia việc lớp việc trường(tiết 1) I- Mục tiêu. Hs phải cú bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường. II- Đồ dùng. - Vở bài tập Đạo Đức. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Xử lý tình huống. * Học sinh biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận xử lý một tình huống (vở bài tập đạo đức) 2- Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường. - Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khă năng tham gia và mong muốn được tham gia. - Yêu cầu đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho các lớp nghe. Kết luận: Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổ phận của học sinh. - Các nhóm thảo luận => đại diện nhóm lên trình bày. - Học sinh xác định những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia => ghi ra giấy. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tự nhiên xã hội Một số hoạt động ở trường (2 tiết) I- Mục tiêu. - Kể tên được các môn học và nêu được 1 số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của môn học đó. - Nêu chính xác các hoạt động diễn ra ở trường. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Biết tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. * Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học. * Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa và trả lời. + Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học? Theo em các hoạt động đó giáo viên làm gì? Học sinh làm gì? - Giáo viên cùng học sinh thảo luận. + Em thường làm gì trong giờ học? + Em có thích học nhóm không? + Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao. Kết luận: ở trường, trong giờ học, học sinh được tham gia nhiều hoạt động khác nhau. Tất cả những hoạt động đó giúp học sinh học tạp hiệu quả hơn. 2- Hoạt động 2: Biết kể tên các môn học ở trường. Nhận xét được kết quả học tập của bạn thân và của bạn bè. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo gợi ý: ? + ở trường, công việc chính của học sinh là gì? + Kể tên các môn học được học ở trường? + Nêu môn học mà mình yêu thích nhất? Vì sao? - Giáo viên liên hệ tình hình học tập trong lớp và khen 1 số em chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. - Học sinh quan sát theo cặp và hỏi đáp câu hỏi bên => các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân. -...là học tập. - Tiếng Việt, Âm nhạc, Thể dục,... - Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thể dục ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung I, Mục tiêu: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Kết bạn”. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân. * Chơi trò chơi “Chẵn, lẻ” 2-Phần cơ bản. - Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học: + Cho HS ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân (1-2 lần). + Chia tổ để ôn luyện 6 động tác. + Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV. + Chọn 5-6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên biểu diễn. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. GV trực tiếp điều khiển trò chơi (Những em bị lẻ 3 lần sẽ phải nắm tay nhau chạy quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa hát). 3-Phần kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát. - HS chạy khởi động và tham gia trò chơi. - HS ôn tập 6 động tác theo đội hình 2-4 hàng ngang. - HS tập luyện theo tổ và thi đua nhau. - HS tham gia trò chơi 1 cách nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. - HS tập, vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. =================================== Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 chính tả (Nghe- viết) Cảnh đẹp non sông I- Mục tiêu. - Nghe viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài "Cảnh đẹp non sông". - Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất. Luyện viết đúng 1 số tiếng chứa âm đầu, vần dễ lẫn (tr, ch, ac, at). - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: moóc, chăm chỉ, trùng trùng, chợt thấy. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả. ? + Bài chính tả có những tên riêng nào? + Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào? - Yêu cầu học sinh tìm 1 số từ dễ viết sai có trong bài => luyện viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. - Giáo viên đọc soát lỗi. Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a vào vở bài tập Tiếng Việt. - 2 học sinh đọc bài chính tả. -...Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè,... -...dòng 6 chữ cách lề 2 ô, dòng 8 chữ cách lề 1 ô. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh làm bài vở bài tập Tiếng Việt. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Mụn :õm nhac tuần 12 Bài: con chim non I/ Mục tiờu: Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca của hai bài hỏt. Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt. II/Đồ dung dạy học: Sỏch õm nhạc lớp 3. III/ Cỏc hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ. Hoạt động 1: học hỏt Giỏo viờn hỏt mẫu Hướng dẫn hỏt từng cõu. Hướng dẫn hỏt đoạn ngắn Hướng dẩn hỏt điệp khỳc. Học sinh luyện hỏt Nhận xột,uốn nắn. Hoạt động 2: hỏt kết hợp vỗ tay Hướng dẫn vỗ tay theo nhịp bài hỏt và làm mẫu. Nhận xột, tuyờn dương. */ Củng cố dặn dũ: Cho cả lớp hỏt và vỗ tay theo nhịp. Học thuộc bài hỏt. Nhận xột tiết học Cả lớp lắng nghe học sinh hỏt theo học sinh hỏt hỏt nhúm đụi hỏt theo dóy nhận xột cả lớp theo dừi Tập vỗ cỏ nhõn. Học sinh hỏt và vỗ tay theo nhịp toán Luyện tập - 60 I- Mục tiêu. - Học thuộc bảng chia 8. - Vận dụng bảng chia 8 để làm bài tập. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu học sinh làm miệng. ? + Các phép tính trong mỗi cặp có điều gì? - Yêu cầu học sinh làm vở. ? + Nhận xét 2 phép tính trong mỗi cột? Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. ? + Bài tập củng cố lại kiến thức gì? Bài 3: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài? ? + Muốn tìm số ô vuông cần làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 3 - Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. - Học sinh nối tiếp nêu kết quả. - Tích chia thừa số này => thừa số kia. - Số bị chia giống nhau, số chia lớn hơn thì thương lớn. - Ôn lại bảng chia 8. - Học sinh làm bài vào vở. - Cần đếm tổng số ô vuông. tập làm văn Nói - viết về cảnh đẹp đất nước I- Mục tiêu. - Dựa vào tranh (ảnh) về cảnh đẹp đất nước, học sinh nói, viết về cảnh đẹp đó. - Nói, viết rõ ràng, rõ ý, có cảm xúc về cảnh đẹp trong tranh ảnh sưu tầm. - Trau dồi vốn Tiếng Việt. II- Đồ dùng: - ảnh chụp cảnh biển Phan Thiết. - Mỗi học sinh sưu tầm 1 bức tranh (ảnh) nói về cảnh đẹp đất nước. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Đọc 1 đoạn mà em thích trong bài "Vẽ quê hương" Vì sao? 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. ? + Nêu yêu cầu chính của bài. - Hướng dẫn học sinh nói về cảnh đẹp ở Phan Thiết theo 4 câu gợi ý. - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - nói về cảnh đẹp trong tranh ảnh mà mình sưu tầm. - Yêu cầu học sinh lên nói về cảnh đẹp trong tranh ảnh của mình. Bài 2. - Yêu cầu học sinh viết những điều vừa nói vào vở bài tập Tiếng Việt. - Yêu cầu 1 số học sinh đọc bài viết của mình trước lớp. - Đọc nội dung bài. ......... - Đọc 4 câu gợi ý. - Học sinh nói về cảnh biển ở Phan Thiết. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi. - Học sinh nói, học sinh khác nhận xét bổ sung. - Học sinh viết bài. - Học sinh đọc bài viết học sinh khác nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố - Dặn dò. - Về nhà kể lại cảnh đẹp trong tranh ảnh cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: