Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (25)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (25)

Tập đọc - kể chuyện

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ câu chuyện. Bảng phụ ghi tóm tắt gợi ý từng đoạn

- HS: SGK

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (25)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ câu chuyện. Bảng phụ ghi tóm tắt gợi ý từng đoạn
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: “Vẽ quê hương 
2/ Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện đọc
- Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc : 
+ Luyện đọc câu 
-Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
-Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+Luyện đọc nhóm 
+Gọi HSK/G đọc lại toàn bài 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Truyện có những bạn nào?
- Uyên và các bạn đi đâu ? vào dịp nào?
- Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
- Chọn thêm một tên khác cho truyện?
* GV chốt nội dung bài - GDMT
d/ Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS đọc truyện theo vai
- Nhận xét, tuyên dương
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
- Cho HS kể trong nhóm.
- Gọi HS thi kể
- GV nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại bài
- Tập kể lại chuyện
- GV nhận xét tiết học
- HS theo dõi 
-Đọc nối tiếp từng câu
-Đọc từ khó CN, ĐT
-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
-1HS đọc chú giải
-Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
-1HSK/ G đọc
- HSTB/Y nêu
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân 
- Thảo luận nhóm và trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi- trả lời
- HSK/G nêu và giải thích lí do
- HS luyện đọc theo vai
- 4 nhóm thi đọc theo vai
-1 HS đọc gợi ý
- HSK/G kể mẫu đoạn 1
- HS tập kể theo nhóm đôi
- 3HS nối tiếp thi kể 3 đoạn 
(HSTB/Y tự chọn một đoạn để kể).
* RÚT KINH NGHIỆM:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT1, BT5
- HS: SGK , vở, bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ KTBC: “Nhân số có ba chữ số  một chữ số”
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: ( Cột 1, 3, 4)
- GV hướng dẫn cách làm
- Gọi HS lên bảng điền số lần lượt
Bài 2 : 
- Gọi HS nêu cách tìm x ( số bị chia)
- Cho HS làm bảng con
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS giải vào vở
- GV nhận xét
Bài 4 : 
- Tương tự bài 3
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Nhận xét
Bài 5: ( Bảng phụ)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm lần lượt ở bảng phụ
- GV nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Dặn HS làm thêm BT1 (cột 2 )
- Chuẩn bị: “So sánh số lớn gấp mấy lần số bé”
- GV nhận xét tiết học
- HS làm bảng lớp cá nhân
- HS nêu
- HS làm bảng con cá nhân.
-2 HS nêu bài toán
-1 HS giải bảng lớp, lớp giải vào vở
-1 HS giải bảng lớp, lớp giải vào vở
- 1HS nêu
- HS làm cá nhân
- HSK/G làm
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 1: 08/11/10 Đạo đức (2 tiết )
Tiết 2: 15/ 11/10 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, phiếu học tập, tranh HĐ2, các tấm bìa
- HS: Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học
1/ KTBC: Thực hành kĩ năng GHKI
2 /Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt dộng 1: Phân tích tình huống
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát tình huống trong tranh và giới thiệu tình huống SGK
- Chia 3 nhóm, yêu cầu HS thảo luận chọn cách giải quyết ? Vì sao?
- Nhận xét, chốt ý
 + Nếu là Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
c/ Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- GV yêu cầu HS quan sát 4 tranh VBT, thảo luận để điền Đ-S vào trước các hành vi
- Gọi HS nêu các việc làm đúng, việc làm sai
* Chốt ý: việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng a, b là sai
d/ Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV đọc lần lượt ý kiến ( VBT) HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay
* Kết luận : ý kiến a, b, d là đúng, ý kiến c là sai
đ/ Hoạt động 4: : Xử lí tình huống
- Chia lớp 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm xử lí một tình huống trong vở BT
- Gọi đại diện nêu kết quả
* GV kết luận từng tình huống và hỏi thêm:
- Trong khi các em (lớp 3/1) đang tham gia làm vệ sinh lớp học, thì bạn Hiệnlại chơi đá cầu. Nếu em là HS lớp đó em sẽ làm gì ?
d/ Hoạt động 5: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường (LH – GDMT)
- Yêu cầu HS tham gia việc lớp, việc trường mà em có khả năng và mong muốn tham gia
- GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện 
3/ Củng cố, dặn dò 
- GV chốt bài 
- Chuẩn bị bài: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- GV nhận xét tiết học 
- HS quan sát 
- HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi, làm vào vở BT
- Đại diện nêu kết quả
- HS bày tỏ thái độ và giải thích 
- 2 HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân
- HSK/G nêu ( nhắc nhở bạn )
- HSK/G biết tham gia
- HS thực hiện
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010
Toán
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. Mục tiêu
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK
 - HS : SGK , vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
2/ Bài mới: 
a/ giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ H/dẫn HS so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Gọi 1 HS đọc bài toán SGK
- Cho HS quan sát sơ đồ tóm tắt
+ Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?
- Muốn biết đoạn AB gấp mấy lần đoạn CD ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 lần
- GV hướng dẫn cách trình bày bài giải
- Gọi 1 HS lên trình bày bài giải
- Vậy muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
c/ Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu miệng kết quả 
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải
- Cho HS làm vào vở
- GV nhận xét
Bài 3 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải
- Cho HS giải vào vở
- Nhận xét
 Bài 4: 
- Gọi HS làm
3/ Củng cố, dặn dò
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
- 1HS đọc
- HS quan sát 
- HS trả lời cá nhân
- 1HS làm bảng lớp, lớp làm nháp
- HSK/G nêu, TB/ Y nêu lại.
- HS nêu miệng kết quả 
 (HSTB/Y GV hỗ trợ)
- 1 HS đọc
- HS nêu miệng lời giải
-1HS giải bảng lớp, lớp làm vào vở
- 1 HS đọc
-1HS giải bảng lớp, lớp làm vào vở
 (HSTB/Y GV hỗ trợ)
- HSK/G làm bài
- HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM:
 Chính tả (nghe-viết)
 CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ooc (BT2).
- Làm đúng BT(3)b.
- Giáo dục HS trình bày sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ bài tập 2 
- HS: SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: Vẽ quê hương
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn viết chính tả:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc mẫu, nêu nội dung
- Hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày:
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
* GV chốt ý 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
+ Nêu tên riêng trong bài?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- Đọc bài cho HS viết
- Thu chấm bài và nhận xét.
c/ Luyện tập
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét
Bài 3b
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, gợi ý lời giải để giải đúng câu đố.
- Gọi HS nêu miệng lời giải câu đố 3a
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị “Cảnh đẹp non sông”
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân 
- HS trả lời cá nhân 
- HS nêu
- Viết nháp từ khó
- Viết vào vở
- HS nêu
- HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm 
- HS ghi kết quả vào bảng con
- HSK/G nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Âm nhạc
______________________________
Tự nhiên xã hội
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I/ Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Hình trong SGK trang 44, 45 SGK. Phiếu tình huống (HĐ2)
- HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/KTBC:Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.’
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 44, 45 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị tắt lửa?
+ Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao
Bước 2: Làm việc cả  ... thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng BT(2) a.
- Giáo dục HS trình bày sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, bảng phụ bài tập 2a
- HS: SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: Chiều trên sông Hương
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS nghe-viết
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc mẫu, nêu nội dung
- Hướng dẫn HS nhận xét:
 + Bài chính tả có những tên riêng nào?
 + Cách trình bày câu thơ lục bát như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
* GV đọc bài cho HS viết chính tả
* Thu chấm bài và nhận xét.
c/ Luyện tập
* Bài 2 : Gọi 1 HS đọc 2a
- Yêu cầu HS tìm từ và viết vào bảng con
- Nhận xét- chốt ý
3. Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại bài, dặn HS viết lại bài (nếu chưa đạt )
- Chuẩn bị : “Đêm trăng trên Hồ Tây”
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân 
- HS trả lời cá nhân
- Viết nháp từ khó
- Viết vào vở, dò bài và soát lỗi
(TB,Y GV hỗ trợ ).
- Học sinh làm bảng con 
 (TB,Y GV hỗ trợ ).
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 1: 04/11/10 Thủ công (2 tiết)
Tiết 2: 11/11 /10 CẮT, DÁN CHỮ I , T (tiết 2) 
I. Mục tiêu:	
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ, tranh quy trình, giấy thủ công
- HS: Giấy màu, kéo,hồ, 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa	
b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu chữ mẫu và HDHS quan sát, nhận xét:
 + Nét chữ I, T rộng mấy ô?
 + Chữ I, T có gì giống nhau?
- GV nhận xét, chốt ý
c/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu
- Cho HS quan sát quy trình và HD các bước
Bước 1: Kẻ chữ I, T
- Hướng dẫn HS chấm các điểm và đánh dấu hình chữ I, T. sau đó, kẻ theo điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ I, T
- Cắt chữ I theo đường đã kẻ.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T, cắt theo đường kẻ, mở ra được chữ T như mẫu
Bước 3: Dán chữ I, T
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối, bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ
* Tổ chức cho HS kẻ, cắt dán chữ trên giấy nháp
- GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Nhận xét sản phẩm
d/ Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T
- Gọi HS nêu lại các bước thực hiện
- GV treo tranh quy trình, hướng dẫn lại các bước
 + Bước 1: kẻ chữ I, T
 + Bước 2: Cắt chữ T
 + Bước 3: Dán chữ I, T
- Gọi HS lên thực hiện các bước
- Yêu cầu HS thực hành. Khuyến khích HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chí đánh giá
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS 
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS 
- Chuẩn bị “ Cắt, dán chữ H, U”
- GV nhận xét tiết học
- Quan sát và nêu nhận xét 
- HS nêu
- HS nêu
-Học sinh theo dõi
- HS thực hành trên giấy nháp
- 1 HSK/G nêu
- Học sinh theo dõi
- 1 HSK/G thực hiện
- HS thực hành cá nhân
(TB,Y GV hỗ trợ ).
- HS dán sản phẩm theo nhóm
- HS nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK
 - HS: SGK , vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 8 
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: (cột 1, 2, 3 )
a/ Cho HS làm bảng con
b/ Gọi HS nêu miệng lần lượt
- Nhận xét
Bài 2 : (cột 1, 2, 3 )
- Gọi HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét, ghi bảng
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS giải theo 2 bước
 + Bước 1: Tìm số con thỏ còn lại
 + Bước 2: Tìm số con thỏ trong mỗi chuồng
- Cho HS giải vào vở
- Nhận xét
 Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong mỗi hình
- Cho HS nêu miệng kết quả
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị: So sánh số bé bằng một phần mấylớn”
- GV nhận xét tiết học
- HS làm bảng con
- HS nêu kết quả ( HSK/G nêu kết quả cột 4 ).
- HS nêu kết quả ( HSK/G nêu kết quả cột 4 ).
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS nêu miệng tóm tắt.
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
- HS tìm và nêu kết quả
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tập làm văn
NÓI , VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
- Viết được những điều vừa nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu )
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, gợi ý BT1, 
- HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: Gọi 2HS kể lại chuyện “Tôi có đọc đâu”
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu HS đặt tranh (ảnh) trước mặt, lưu ý HS có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết ở SGK, có thể TLCH hoặc nói tự do, không phụ thuộc vào gợi ý
- Cho HS quan sát tranh và hướng dẫn HS nói về cảnh biển Phan Thíêt trong SGK
- Nhận xét, sửa chữa câu, từ, cách sử dụng hình ảnh ss
* GV chốt lại bài - GDMT
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Lưu ý HS về nội dung và cách diễn đạt, cách trình bày
- Yêu cầu HS viết bài vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
- Gọi HS đọc bài viết
- Thu chấm bài, nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại bài - LHGD
- Chuẩn bị : Nghe-kể : Tôi cũng như bác
- GV nhận xét tiết học
- 2 Học sinh kể
- 1 HS đọc 
- HSK/G làm mẫu
- HS nói theo cặp, trình bày trước lớp.
- HS viết bài vào vở
(TB,Y GV hỗ trợ ).
- Đọc bài viết ( đủ đối tượng ).
* RÚT KINH NGHIỆM:
_______________________________
Thể dục
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Ném trúng đích”
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Còi, vạch kẻ 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
GV
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân
- Chơi trò chơi “ Chẵn, lẻ” 
2. Phần cơ bản
* Chia tổ ôn luyện 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Các tổ tập luyện theo đội hình hàng ngang, GV đến từng tổ quan sát, sửa sai.
- Các tổ thi đua tập với nhau dưới sự điều khiển của GV
* Học động tác nhảy
- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác, HS tập theo
- Gọi 3-4 HS tập đúng lên làm mẫu
- Chia tổ tập luyện
- Cho các tổ thi đua tập luyện. GV quan sát nhận xét	
* Chơi trò chơi “ Ném trúng đích ” GV
- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi
- Cho HS chơi đồng loạt
3. Phần kết thúc:	 	
- Đi thường theo nhịp và hát GV
- GV hệ thống bài, nhận xét lớp 	
- GV giao bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung 
* RÚT KINH NGHIỆM:
 An toàn giao thông
 Bài 4 : KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/ Mục tiêu:
- Biết các đặc điểm an toàn. Kém an toàn của đường phố. 
- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
- Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn.
- Chấp hành những qui định của luật GTĐB.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: Biển báo hiệu 
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Quan sát
+)Yêu cầu HS quan sát 3 hình 1, 2,3 nhận xét.
* Nhận xét chốt ý đúng.
+) Yêu cầu HS quan sát tiếp các hình 4, 5 ,6.
* Nhận xét chốt ý đúng
- Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài
c/ Hoạt động 2: Giải bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS suy nghĩ làm bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Khi đi bộ trên đường có vỉa hè hoặc không có vỉa hè em nên đi ntn?
- Muốn sang đường an toàn em phải làm ntn?
- Chuẩn bị bài: Con đường an toàn đến trường.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát, nhận xét
- HSTB/Y GV hỗ trợ.
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Vài học sinh lặp lại.
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS suy nghĩ, làm nháp, vài em nêu lời giải 
-Nhận xét.
- HS nêu
- HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM:
 Sinh hoạt lớp
 TUẦN 12
I. Mục tiêu
* Giúp HS :
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần 
- Nắm được phương hướng tuần tới .
II. Tiến hành sinh hoạt 
1.Tổng kết tuần 12
* Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo : T1, T2, T3.
- Các tổ viên nhận xét, bổ sung.
- Các lớp phó báo cáo
- Lớp trưởng tổng kết
* GV nhận xét, nhắc nhở xử phạt tùy theo mức độ sai phạm
2. Phương hướng tuần tới :
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
 - Đi học đều nghỉ học phải xin phép.
- Ổn định nề nếp lớp
- Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp . 
- Đi học chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 
- Súc miệng ngậm fluor hàng tuần vào ngày thứ hai
- Aên mặt đồng phục.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- VS trường lớp tốt. 
- Chuẩn bị bài và học tốt tuần 12.
* RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12 LOP 3 CKTKNGDMTKNS.doc