Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (56)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (56)

Tập đọc- kể chuyện

NẮNG PHƯƠNG NAM

I./ MỤC TIÊU :

 * TẬP ĐỌC:

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* GDMT: Giáo dục HS ý thức yêu quí cảnh môi trường ở quê hương miền Nam .

* KỂ CHUYỆN:

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

II./ CHUẨN BỊ :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc .

- Bảng phụ viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 41 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (56)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc- kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I./ MỤC TIÊU :
	* TẬP ĐỌC:
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* GDMT: Giáo dục HS ý thức yêu quí cảnh môi trường ở quê hương miền Nam .
* KỂ CHUYỆN:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. 
II./ CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ bài tập đọc .
Bảng phụ viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng đọc bài "Vẽ quê hương " và TLCH
- GV nhận xét
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : 
-2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK.
-HS lắng nghe
Hoạt đơng 1 Luyện đọc :
+ GV đọc mẫu toàn bài với giọng thong thả,nhẹ nhàng,tình cảm.
+ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/C HS đọc nối tiếp từng câu trong bài thơ.
- GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho HS( gọi nhiều HS yếu ) 
- Y/C HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. 
+ HD đọc câu :
. Nè, sắp nhỏ kia, / đi đâu vậy ? ( Câu hỏi, nhấn giọng ở các từ in đậm )
. Vui / nhưng mà / lạnh dễ sợ luôn.
. "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xoá." ( Giọng Uyên đọc lời trong thư cần khác với lời nói của Uyên, của người dẫn chuyện )
- Y/C HS đọc chú giải trong SGK.
+ Hoa đào là gì ?
+ Hoa mai là gì ?
-Cho HS đọc bài trong nhóm,Y/C sửa phát âm sai cho bạn. 
-Y/C HS cả lớp đồng thanh
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Y/C 1HS đọc toàn bài và hỏi :
+ Truyện có những bạn nhỏ nào ? (HS yếu)
- Y/C 1HS đọc đoạn 1 và hỏi :
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào ? 
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa để làm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2
- Y/C 1HS đọc đoạn 2 và hỏi :
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều 
gì ?
+ Uyên và các bạn đi chợ hoa ngày Tết để làm gì ?
Thực hành,trực quan
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo
- HS đọc từ khó .
-HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm .
+ HS luyện đọc từng câu theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc chú giải trong SGK.
+.. hoa Tết của Miền Bắc
+.. hoa Tết của miền Nam 
- HS đọc bài trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh
Hỏi đáp,thảo luận
- 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
+ Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở TP. Hồ Chí Minh. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc.
- 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
+ Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết.
-HS lắng nghe
- 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
+ Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
+ Uyên và các bạn đi chợ hoa ngày Tết để chọn quà gửi cho Vân .
+ Vân là ai ? ở đâu ?
- Ba bạn nhỏ trong Nam tìm quà gửi cho bạn mình ở tận ngoài Bắc,điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau.
- Y/C 1HS đọc đoạn 3 và hỏi :
+ Các bạn q. định gửi quà gì cho Vân ?
+ Vì sao các bạn chọn gửi cho Vân một cành mai ? 
- Y/C HS suy nghĩ và thảo luận với bạn ngồi cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi : Câu chuyện cuối năm,tình bạn,cành mai Tết ( Dành cho HS khá, giỏi )
Hoạt động 3 Luyện đọc lại :
- Gọi 2HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
- GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc bài 
- Y/C HS luyện đọc bài trong nhóm theo vai
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc theo vai.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
Hoạt động 4: KỂ CHUYỆN 
b./ Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh :
- Y/C quan sát từng tranh minh hoạ (SGK)
- Mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn.
- Mời 1 HS (nhìn gợi ý, nhớ nội dung ) kể mẫu đoạn 1 (Đi chợ Tết )
c./ Kể mẫu :
- GV chọn 3HS ù cho các em nói tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. ( HS khá, giỏi)
d./ Kể theo nhóm :
- Chia nhóm, mỗi nhóm 2HS. 
- Y/C mỗi em chọn 1 đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
e./ Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (HS yếu kể được 1 đoạn trong các đoạn của câu chuyện)
- GV cùng HS nhận xét : Kể có đúng với cốt truyện không ? Diễn đạt đã thành câu chưa ? Đã biết kể bằng lời của mình chưa ? Kể có tự nhiên không ?
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay nhất.
4./ CỦNG CỐ ,DẶN DÒ : 
- Câu chuyện ca ngợi điều gì ?
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : cảnh đẹp non sơng.
+ Vân là bạn của Phương ,Uyên ,Huê ở tận ngoài Bắc
-HS lắng nghe
- 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK 
+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai
+ Cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân trong những ngày đông rét buốtù. / Cành mai Tết chỉ có ở miền Nam sẽ gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở miền Nam.
- HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu :
+ Chọn câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm .
+ Chọn tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó,thân thiết giữa các bạn thiếu nhi niềm Nam đối với các bạn thiếu nhi miền bắc.
+ Chọn cành mai Tết vì các bạn Phương ,Uyên ,Huê quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai,đặc trưng của cái Tết phương Nam.
Kiểm tra,trò chơi
- 2HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
-HS lắng nghe
- HS luyện đọc bài trong nhóm theo vai : người dẫn truyện, Phương ,Uyên ,Huê
- HS thi đọc bài.
Thực hành,trò chơi
3HS lần lượt kể,sau mỗi lần kể cả lớp nhận xét
- HS được chia thành các nhóm
- HS tập kể trong nhóm
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta.
-HS lắng nghe
TỐN
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU :	
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
-Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,3,4) ; bài 2 ; bài 3 ; bài 4 ; bài 5.
II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1HS lên bảng làm bt3 vbt/63: cĩ 8 hàng, mỗi hàng xếp 105 vận động viên. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu vận động viên?
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Luyện tập. 
b./ HDHS làm bài tập : 
* Bài tập 1(cột 1,2,3) : 
-1HS đọc y/c BT1.
-Y/C HS tự làm bài .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 : 
- 1HS đọc y/c BT2.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm ntn ?(HS khá,giỏi)
- Y/C HS tự làm bài .
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : 
- 1HS đọc y/c BT3.
- Y/C HS tự làm bài .
-1HS lên bảng 
-HS lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-3HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào SGK.
423 x 2 = 846
105 x 8 = 840
241 x 4 = 964
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
-..ta lấy thương nhân với số chia
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào nháp.
a./ X : 3 = 212 b./ X : 5 = 141
 X = 212 x 3 X = 141 x 5
 X = 636 X = 705
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào nháp.
Bài giải
Số kẹo trong 4 hộp là :
120 x 4 = 480 (cái kẹo) 
-GV nhận xét .
* Bài tập 4 : (hướng dẫn kĩ cho HS yếu)
- 1HS đọc y/c BT4.
- Bài toán hỏi gì ? 
- Muốn biết số lít dầu còn lại bao nhiêu,
chúng ta cần phải biết điều gì ?
- Số lít dầu đã lấy ra biết chưa ? 
- Số lít dầu của 3 thùng biết chưa ? 
-Muốn biết số lít dầu của 3 thùng ta làm ntn 
-Chúng ta có số lít dầu của 3 thùng và số lít dầu đã lấy ra.Vậy muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm ntn ?
 - Y/C HS làm bài vào vở.
-GV nhận xét .
* Bài tập 5 : 
- 1HS đọc y/c BT5.
- Y/C HS tự làm bài vào SGK.
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Về nhà đọc thuộc lòng bảng nhân 8
 và làm lại các bài tập vừa học .
-Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Đáp số : 480 cái kẹo
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu ?
- Biết số lít dầu của 3 thùng và số lít dầu đã lấy ra. 
- Biết rồi, 185 l dầu
- Chưa biết
-..ta lấy 125x3
-..ta lấy số lít dầu của 3 thùng trừ số lít dầu đã lấy ra. 
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở.
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
* 12 x 3 = 36 ; 12 : 3 = 4
* 24 x 3 = 72 ; 24 : 3 = 8
-HS lắng nghe
THỦ CƠNG
CẮT, DÁN CHỮ I , T ( Tiết 2)
I./ MỤC TIÊU :
- Biết cách kẻ, cắt , dán chữ I , T .
- Kẻ, cắt , dán được chữ I , T . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng .
II./ CHUẨN BỊ :
- Mẫu chữ I, T
 - Dụng cụ học tập của HS 
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3HS lên bảng vừa gấp vứa nhắc lại quy trình cắt, dán chữ I,T.
-GV nhận xét
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tiếp tục cắt, dán chữ I,T và trình bày sản phẩm của mình trước lớp.
* Hoạt động 1 : HS thực hành cắt, dán chữ I,T
-Gọi 1HS thao tác lại cách cắt, dán chữ I,T theo các bước đã hướng dẫn.
-GV nhận xét
-Cho HS quan sát và nhắc lại quy trình cắt, dán chữ I,T.
-Y/CHS thực hành.GV đến từng nhóm quan sát,giúp đỡ,uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 6.
-GV cùng HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
-3HS vừa gấp vứa nhắc lại quy trình cắt ... ù một phép chia 8 )
* Bài 1 (cột 1,2,3) ; bài 2 (cột 1,2,3) ; bài 3 ; bài 4 .
II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 8, 1 HS làm bài tập 3 vbt/67: 
Cĩ 48 con thỏ nhốt đều vào 8 chuồng. hỏi mỗi chuồng cĩ mấy con thỏ?
-GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ củng cố và vận dụng bảng chia 8 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 8. Qua bài : Luyện tập. 
b./ HDHS làm bài tập : 
* Bài tập 1 : 
-1HS đọc y/c BT1.
-Khi biết 8x6=48 có thể ghi ngay kết quả của 48:8 được không ? Vì sao ?
-Y/CHS nêu miệng kết quả các phép tính 
-GV nhận xét . 
* Bài tập 2 : 
- 1HS đọc y/c BT2.
- Y/C HS tự làm bài .
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : 
- 1HS đọc y/c BT3.
- Người đó có bao nhiêu con thỏ ?
- Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ ?
- Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại ?
- Hãy tính mỗi chuồng đó nhốt mấy con thỏ ?
- Y/C HS làm bài vào vở.( chú ý giúp đỡ HS yếu )
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.
-HS lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-..có thể ghi ngay kết quả của 48:8=6.Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
-HS nêu miệng kết quả các phép tính.
a./ 8x6=48 8x7=56 8x8=64 
 48:8=6 56:8=7 64:8=8 
b./ 16:8=2 24:8=3 32:8=4 
 16:2=8 24:3=8 32:4=8 
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGKô1
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào nháp.
32:8=4 24:8=3 40:5=8 
42:7=6 36:6=6 48:8=6 
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- Có 12 con thỏ 
- Còn lại 42-10=32
- Nhốt vào đều 8 chuồng 
- Mỗi chuồng có : 32:8=4
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải 
-GV nhận xét .
* Bài tập 4 : 
- 1HS đọc y/c BT4.
+H.a có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
+Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong H.a ta làm ntn ?
- Y/C HS tự làm bài ở H.b.
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
-Cho 3 nhóm HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân và chia 8.
-GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân- chia 8 và làm lại các bài tập vừa học .
-Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là :
42 - 10 = 32 (con)
Số thỏ trong mỗi chuồng là :
32 : 8 = 4 (con)
Đáp số : 4 con
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
+..16 ô vuông .
+ H.a : 1/8 số ô vuông là 16 : 8 = 2 (ô vuông)
- H.b : 1/8 số ô vuông là 24 : 8 = 3 (ô vuông)
- HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân và chia 8.
-HS lắng nghe
TỰ NHIÊN và XÃ HỘI
 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I.Mục tiêu : 
-Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khĩa.
-Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đĩ.
-Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
Ghi chú : Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
II/ Kĩ Năng GD:
kĩ năng hợp tác trong nhĩm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
Kĩ năng giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm thơng, chia sẻ với người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh vẽ hoạt động ở trường.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : cho hs nêu vài biện pháp phịng cháy ở nhà 
-Nhận xét
3.Bài mới
*Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp.
+ Học sinh biết được một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học 
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý : Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học ? Trong từng hoạt động đĩ, giáo viên làm gì ? học sinh làm gì ?
-Giáo viên cho học sinh lên hỏi và trả lời trước lớp 
-Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhĩm theo các câu hỏi thảo luận như sách giáo viên trang 70.
-Giáo viên kết luận : Ở trường, trong giờ học các em  Tất cả các hoạt động đĩ giúp cho các em học tập cĩ hiệu quả hơn.
*Hoạt động 2 : Làm việc theo tổ học tập 
+Học sinh biết kể tên những mơn học ở trường, ..... và chia sẻ, giúp đỡ bạn.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận theo các gợi ý sau : Ở trường, cơng việc chính của học sinh là gì ? Kể tên các mơn học sinh em được học ở trường.
-GV cho hs trình bày phần thảo luận 
- cho học sinh kể lại những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn học tập 
4.Củng cố – dặn dị :
Giáo viên liên hệ đến tình hình học tập của học sinh trong lớp.
-Nhận xét tiết học 
Chuần bị bài: một số hoạt động ở trường t2
-2 hs nêu các biện pháp phịng cháy khi ở nhà 
-HS khác nhận xét bổ sung 
-HS thảo luận nhĩm đơi , trả lời .
-QS cây hoa trong giờ học ( hình 1 )
-Kể chuyện theo tranh ( H2 )
-Thảo luận nhĩm giờ đạo đức ( H 3 )
-Trình bày SP trong giớ thủ cơng ( H4)
-Làm việc cá nhân mơn tốn ( h5 )
-Tập thể dục ( H 6 )
-vài hs nhắc lại
-HS thảo luận : Đại diện nhĩm trình bày 
- Cơng việc chính là học tập
-Mơn tiếng việt , mơn tốn
-Nêu mơn học em thích nhất và tự giải thích
An tồn giao thơng
NGỒI AN TỒN TRÊN XE Ơ TƠ
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nhận biết được tầm quan trọng của việc thắt dây an tồn và tư thế ngồi an tồn trong ơ tơ.
Giúp học sinh nhận biết được những việc khơng nên làm khi đi ơ tơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên phĩng to tranh minh họa ở trang trước bài học (nếu cĩ).
III/ Thời lượng (gợi ý): 20 phút.
IV/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Bước 1: hỏi học sinh
Câu hỏi: khi ngồi trên ơ tơ, các xe cĩ thắt dây an tồn khơng và ngồi như thế nào?
Học sinh mơ tả lại tư thế ngồi trong ơ tơ
GV viết lên bảng.
Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh
Đi chơi bằng ơ tơ thật là thích, tuy nhiên, các em cĩ thể gặp nguy hiểm nếu khơng cài dây an tồn và ngồi đúng tư thế.
Học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động 1: xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an tồn trên xe ơ tơ đang chạy
Bước 1: xem tranh
GV cho học sinh xem tranh ở trang trước bài học. 
Bước 2: thảo luận nhĩm
Chia lớp thành các nhĩm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi.
Câu hỏi: các bạn trong tranh đang làm gì trong xe ơ tơ? Bạn nào ngồi an tồn?
Sau thời gian thảo luận, đại diện nhĩm trả lời.
Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh
Tranh 1: bạn Bi ngồi ngay ngắn, nghiêm túc trên ghế xe và thắt dây an tồn.
Tranh 2: em bé đứng trên ghế sau, quay mặt về phía sau ơ tơ.
Tranh 3: em bé đứng lên ghế đập tay vào vai bố đang lái xe.
Tranh 4: em bé thị đầu và tay ra ngồi cửa sổ ơ tơ.
Học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: tìm hiểu cách thắt dây an tồn, cách ngồi an tồn trong xe ơ tơ và những hành động khơng nên làm khi đi ơ tơ.
Bước 1: hỏi học sinh
Câu hỏi 1: các em cĩ biết tại sao phải thắt dây an tồn và thắt dây an tồn như thế nào là đúng cách khơng?
Câu hỏi 2: các em cĩ biết ngồi như thế nào là ngay ngắn, an tồn trong xe ơ tơ khơng?
Ghi lên bảng ý kiến của học sinh
Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh
Tầm quan trọng của việc thắt dây an tồn
Dây an tồn giúp chúng ta ngồi cố định trên ghế, khi xe phanh gấp hoặc chuyển hướng, các em khơng bị văng khỏi ghế. Nếu khơng cài dây an tồn, khi xe phanh đột ngột, các em cĩ thể bị va chạm mạnh về phía trước, thậm chí cĩ thể bị tử vong.
Cách thắt dây an tồn:
Giữ khĩa.
Vắt dây qua vai.
Đĩng khĩa.
Kiểm tra xem dây cĩ bị xoắn khơng, nếu xoắn thì chỉnh lại.
Dây phải được để ngang hơng, phải dưới bụng. Nếu khơng, dây sẽ khơng cĩ tác dụng, thậm chí gây tổn thương cho các em.
Tư thế ngồi an tồn trong xe ơ tơ:
Ngồi yên trong xe.
Thắt dây an tồn.
Lên xuống xe theo sự hướng dẫn của người lớn để tránh va chạm với các phương tiện khác trên đường.
Một số hành động khơng nên làm khi ngồi trong xe ơ tơ:
Đứng và chạy nhảy, đùa nghịch khi xe đang chạy: khi xe đang chạy, sự thăng bằng của xe cĩ thể bị thay đổi bất ngờ do phải tránh các phương tiện khác trên đường. Do vậy, nếu đứng hoặc đùa nghịch trong xe, các em sẽ dể bị ngã, đặc biệt khi xe phải phanh gấp, cua vịng hoặc tránh xe khác bất ngờ.
Thị đầu và tay ra ngồi cửa: dể va chạm với các phương tiện khác, đặc biệt tại những đoạn đơng người, các xe sát nhau. Ngồi ra, thị đầu và tay ra ngồi cĩ thể làm cho người lái xe khĩ quan sát phía sau qua gương chiếu hậu do tay và đầu che gương chiếu hậu.
Quấy rày làm phiền người lái xe: khi lái xe, người lái xe phải tập trung chú ý quan sát để đảm bảo cho việc lái xe được an tồn. Vì vậy, nếu bị các em quấy rầy, người lái xe sẽ khơng tập trung lái xe an tồn được.
Tự ý lên, xuống xe khi khơng cĩ sự hướng dẫn của người lớn: khi lên xuống xe ơ tơ, nếu khơng quan sát cẩn thận, các em rất dể va chạm với những phương tiện đang đi phía sau, hoặc các em bị ngã do trượt chận.
Ngồi ghế trước: rất dể bị va đập khi xảy ra tai nạn.
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động 3: làm phần Gĩc vui học 
Bước 1: xem tranh để để tìm hiểu
Mơ tả tranh: 1 gia đình đang đi ơ tơ. Bạn trai trong ơ tơ ngồi hàng ghế sau, khơng thắt dây an tồn và nhồi người lên đập tay vào vai bố.
Yêu cầu: quan sát tranh và cho biết bạn trai trong tranh đã ngồi an tồn chưa? Vì sao? Bạn trai phải ngồi như thế nào thì mới an tồn?
Bước 2: học sinh xem tranh để tìm hiểu
Bước 3: kiểm tra, nhận xét giải thích cho các câu trả lời của học sinh
Bước 4: GV bổ sung và nhấn mạnh
Bạn trai trong tranh đứng như vậy là khơng an tồn, dễ bị lao về phía trước khi xe phanh gấp, đồng thời lại làm người bố đang lái xe mất tập trung. Bạn trai này nên ngồi ngay ngắn và thắt dây an tồn.
Hoạt động 4: tĩm lược và dặn dị
Bước 1: tĩm lại những điều học sinh cần nhớ
Để đảm bảo an tồn khi đi ơ tơ các em nhớ cài dây an tồn, ngồi đúng tư thế và lên xuống xe theo sự hướng dẫn của người lớn.
Bước 2: dặn dị học sinh
Yêu cầu 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại những điều tĩm lược trên
GV nhấn mạnh
Luơn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở mọi người trong gia đình và bạn bè cùng thực hiện ngồi trong ơ tơ an tồn.
Hoạt động 5: giao bài tập về nhà ở Gĩc chia sẻ
Học sinh mơ tả tư thế ngồi trong xe ơ tơ của mình.
Mở rộng: vẽ tranh mơ tả tư thế ngồi an tồn hoặc khơng an tồn của các bạn nhỏ khi đi ơ tơ.
V/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12 hoan chinh.doc