Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (6)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (6)

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc - kể chuyện

 Nắng phương nam.

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miềm Nam - Bắc. ( Trả lời câu hỏi SGK).

B. Kể Chuyện.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

 II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø Hai ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2010
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2: TËp ®äc - kĨ chuyƯn
 Nắng phương nam.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- B­íc ®Çu diƠn t¶ ®­ỵc giäng c¸c nh©n vËt trong bµi, ph©n biƯt ®­ỵc lêi ng­êi dÉn chuyƯn víi lêi c¸c nh©n vËt.
- HiĨu ®­ỵc t×nh c¶m ®Đp ®Ï, th©n thiÕt vµ g¾n bã gi÷a thiÕu nhi hai miỊm Nam - B¾c. ( Tr¶ lêi c©u hái SGK).
B. Kể Chuyện.
KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn theo ý tãm t¾t.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK
 III/ Các hoạt động:
1Bài mới 
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc sôi nổi, ; diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật ; nhấn giọng các từ gợi tả trong đoạn thư của Vân gửi các bạn miền Nam.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
Chú ý cách đọc các câu:
 Nè, / sắp nhỏ kia, / đi đâu vậy? (Nhấn giọng ở những từ in đậm).
 Vui / nhưng sao mà / lạnh dễ sợ luôn.
 Hà Nội đang rạo rực những ngày giáp Tết. Trời cuối Đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: dường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu 1 Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi:
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 + Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước gì?
- Hs đọc thầm đoạn 3 và 
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi:
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
- Gv chốt lại: Vì cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân. Cành mai ở ngoài Bắc không có nên rất quí..
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV chia Hs ra thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs.
- Gv yêu cầu Hs đọc truyện theo phân vai từng nhân vật
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv mở bảng phụ đã viết phần gợi ý.
- Gv mời 1 Hs nhìn phần gợi ý, nhớ nội dung kể mẫu đoạn 1.
Đi chợ tết.
- Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- Uyên và các bạn đi đâu?
- Vì sao mọi người sững lại?
b) Đoạn 2: Bức thư.
- Vân là ai?
- Tết ngoài bắc ra sao?
- Các bạn mong ước đều gì?
c) Đoạn 3: Món quà.
- Sáng kiến của Phương.
- Quay lại chợ hoa.
- Gv yêu yêu cầu từng cặp Hs kể chuyện
- Ba Hs tiếp nối nhau kể ba đoạn của câu chuyện.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs đọc lại các câu này.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Một Hs đọc cả bài
Cả lớp đọc thầm.
Uyên , Huê, Phương cùng một số bạn ở TP. HCM..
Hs đọc thầm đoạn 1.
Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 Tết.
Gửi cho Vân được ít nắng phương nam.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Gửi tặng Vân ngoài Bắc một cành mai.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.
Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai.
Hs nhận xét.
Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 1.
Hs nhìn phần gợi ý kể đoạn 2.
Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 3.
Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu chuyện. 
Ba Hs thi kể chuyện.
Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
Hs nhận xét.
2. Củng cố – dặn dò. 
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông.
Nhận xét bài học.
 ................................................................................
TiÕt 3: To¸n
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã phÐp nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè vµ biÕt thùc hiƯn gÊp lªn, gi¶m ®i mét sè lÇn.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ,.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1Bài cũ: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số (có nhớ) 
 - Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 2, 3.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
Giới thiệu bài – ghi tựa. 
Bài 1.(Cét 1, 3, 4)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng.
- Gv hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính tích chúng ta phải làm thế nào?
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. 
Hs cả lớp làm vào bảng con
- - Gv chốt lại.
 423 210 105 241 
 x 2 x 3 x 8 4 
 846 630 840 964 
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
 + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào phiếu 
Hai Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x =141 x 5
 x = 636 x = 705
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Mộ Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại
 Cả 4 hộp có số gói mì là:
 120 x 4 = 480 (gói mì)
 Đáp số : 480 gói mì.
Bài 4:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính số lít dầu còn lại ta phải làm sao?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. 
Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Số lít dầu trong 3 thùng dầu là:
 125 x 3= 375 (lít)
số lít dầu còn lại là:
 375 – 185 = 180 (lít)
 Đáp số : 180 lít.
 Bài 5: 
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 4. Dặn dò. 
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Nhận xét tiết học.
Vài học sinh lên bảng làm .
Học sinh khác nhận xét .
Vài học sinh nhắc tựa .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu chúng ta tìm tích.
Chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
Hai Hs lên bảng làm bài. 
Hs cả lớp làm vào bảng con.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số chia.
Hs làm bài vào phiếu 
Hai Hs lên làm bài.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Tính số lít dầu còn lại.
Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs sửa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
TiÕt 4: §¹o ®øc
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1).
 I/ Mục tiêu 
- BiÕt : HS ph¶i cã bỉn phËn tham gia viÕc líp viƯc tr­êng.
- Tù gi¸c tham gia viƯc líp, viƯc tr­êng phï hỵp víi kh¶ n¨ng vµ hoµn thµnh ®­ỵc nh÷ng nhiƯm vơ ®­ỵc ph©n c«ng.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Nội dung công việc của 4 tổ.
 Phiếu thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động:
1Bài cũ: Chia sẻ vui buồn cùng bạn. 
- Gv gọi 2 Hs lên TLCH
- Gv nhận xét.
2 Bài mới
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Xem xét công việc.
- Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của các đội viên, thành viên trong tổ.
- Gv nhận xét tình hình chung của lớp.
- Gv kết luận: Những bạn thực hiệb và làm tốt công việc của mình là đã tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của trường. Còn những bạn chưa hoàn thành tốt, còn mắc khuyết điểm, như thế là chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Gv chia lớp ra thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm theo lý do giải thích phù hợp.
* Tình huống: Lớp 3A dọn dẹp khu vực vườn trường. Mỗi tổ được gia một nhiệm vụ khác nhau. Tổ của Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa. Lan chỉ nhổ vội mấy đám cỏ rồi kêu mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ.
- Câu hỏi: Lan làm như thế có được không? Vì sao?
=> Gv chốt lại: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên em cần phải tích cực tham gia các việc lớp, việc trường để công việc được giải quyết nhanh chóng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Gv đưa ra các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Nội dung.
Trực nhật vườn trường, mỗi tổ phân công một việc. Khi làm xong công việc của mình, Trang chạy sang giúp tổ khác.
Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường để dự thi chào mừng ngày 8 – 3.
 Cả lớp đang thảo luận bài, Hùng và Tuấn nói chuyện riêng.
=> Gv chốt lại: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường, các em có thể tham gia vào nhiều hoạt động như : lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể 
Các tổ trưởng báo cáo.
Hs chú ý, lắng nghe, ghi nhớ.
Hs lắng nghe.
Hs thảo luận .
Đại diện các tổ lên đưa ra cách giải quyết của mình.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1 – 2 Hs nhắc lại.
Hs các nhóm thảo luận 3 tình huống trên.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm.
1 –2 Hs nhắc lại.
3. Củng cố – dặn dò. 
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bị bài  ... :
Nghe - viết ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc c¸c c©u th¬ thĨ lơc b¸t, thĨ song thÊt.
- Lµm ®ĩng bµi tËp2 a/b.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
 1) Bài cũ: “ Chiều trên sông Hương”. 
Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các từ có tiếng bắt đầu ch/tr hoặc có vần oc/ooc.
Gv và cả lớp nhận xét.
2 Bài mới 
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc bốn câu ca dao cuối bài Cảnh đẹp non sông.
Gv mời 1 HS đọc thuộc lòng lại.
 Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao sẽ viết.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào?
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: nước biếc, họa đồ, bát ngát, nước chảy, thẳng cánh. 
 Gv đọc cho viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
 Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
Phần a)
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Câu a) : cây chuối - chữa bệnh - trông.
Phần b)
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Câu b) : vác – khát – thác.
Hs lắng nghe.
Một Hs đọc lại.
Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ôli. Dòng 8 chữ bắt đầu viết cách lề 1 ô âli.
Cả 2 chữ đầu mỗu dòng cách lề 1 ô li.
Hs viết ra nháp..
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Ba Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào vở.
Ba Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
3 Củng cố – dặn dò. 
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
...................................................................................................
 Thø S¸u ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2009
TiÕt 1: To¸n
Luyện tập.
 I/ Mục tiêu:
- Thuéc b¶ng chia 8 vµ vËn dơng ®­ỵc trong gi¶i to¸n( Cã mét phÐp chia 8) .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Bảng chia 8. 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 3, 4..
Ba em đọc bảng chia 8.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa. 
Bài 1: ( Cét 1, 2, 3)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
Gv hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 3 Hs lên bảng làm
 - Yêu cầu cả lớp làm vào nháp
- Yêu cầu Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2: ( Cét 1, 2, 3)
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ?
+ Người đó làm gì với số thỏ còn lại?
+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ?
- Gv yêu cầu Hs làm vào vë. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Số thỏ còn lại là:
 42 – 10 = 32 ( con)
 Số con thỏ trong mỗi chuồng là:
 32 : 8 = 4 (con).
 Đáp số : 4 con
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a) 
 ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a).
- Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào vë.
- Gv chốt lại.
Một phần tám số ô vuông trong hình a) là:
 16 : 8 = 2 (ô vuông)
Một phần tám số ô vuông trong hình b) là:
 24 : 8 = 3 (ô vuông). 
4..Dặn dò. Tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài: So sánh số bé bằngmột mấy phần số lớn. 
- Nhận xét tiết học.
Vài học sinh lên bảng làm .
Học sinh khác nhận xét .
Vài học sinh nhắc tựa
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
Ba Hs lên làm phần a).
Cả lớp làm bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
3Hs lên bảng làm.
 Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 42 con thỏ.
Còn lại: 42 – 10 = 32 (con thỏ.).
Nhốt đều vào 8 chuồng.
.
Hs cả lớp làm vào vë. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có tất cả 16 ô vuông.
Ta lấy 16 : 8 = 2 . 
Hs đánh dấu và tô màu vào hình.
Hs làm phần b).
Hs nhận xét.
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
TiÕt 2:TËp lµm v¨n
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
 I/ Mục tiêu:
- Nãi ®­ỵc nh÷ng ®iỊu em biÕt vỊ mét c¶nh ®Đp ë n­íc ta dùa vµo mét bøc tranh ( hoỈc mét tÊm ¶nh), theo gỵi ý( BT 1).
- ViÕt ®­ỵc nh÷ng ®iỊu nãi ë BT 1 thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n ( kho¶ng 5 c©u).
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Ảûnh biển Phan Thiết trong SGK .
 Bảng phụ viết gợi ý câu hỏi BT1.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
1Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs kể lại chuyện vui đã học ở tuần 11.
- Hai Hs làm lại BT2.
- Gv nhận xét bài cũ.
2Bài mới 
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- Gv kiểm tra việc Hs chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học.
- Gv yêu cầu mỗi em đặt một bức tranh (ảnh) đã chuẩn bị.
- Gv hướng dẫn: Hs có thể nói bức ảnh Phan Thiết trong SDK.
- Gv mở bảng phụ đã viết sẵn câu hỏi.
Tranh (ảnh )vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào?
Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào?
Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đẹp?
Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Gv mời 1 Hs làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh.
- Gv yêu cầu Hs nói theo cặp.
- Gv cho 3 Hs tiếp nối nhau thi nói.
- Gv nhận xét chốt lại:
+ Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển ở Phan Thiết.
+ Bao trùm lên cả nước là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờ.
+ Núi và biển kề nhau thật đẹp.
+ Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những cảnh đẹp như thế.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở. Nhắc nhở các em về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Gv theo dõi các em làm bài.
- Gv mời 3 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
1 Hs đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát câu hỏi và bức tranh.
Một Hs đứng lên làm mẫu
Hs nói theo cặp.
Ba Hs thi nói về cảnh đẹp.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs viết bài vào vở.
 3 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò. 
Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Viết thư.
Nhận xét tiết học.
 .............................................................................
TiÕt 3: LuyƯn TiÕng viƯt
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
 I/ Mục tiêu:
- ViÕt ®­ỵc nh÷ng ®iỊu em biÕt vỊ mét c¶nh ®Đp ë n­íc ta mµ em biÕt 
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng phụ viết gợi ý câu hỏi BT1.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
1Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs ®äc l¹i bµi viÕt ë tiÕt TLV
- Gv nhận xét bài cũ.
2Bài mới 
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở. Nhắc nhở các em về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Gv theo dõi các em làm bài.
- Gv mời 3 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs viết bài vào vở.
 3 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò. 
Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Viết thư.
Nhận xét tiết học.
..................................................................................
TiÕt 4: Sinh ho¹t
Sinh ho¹t tuÇn 12
.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 12
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đúng giờ.
 - Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
 - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Thi ®ua dµnh nhiỊu ®iĨm tèt chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam.
 *VS: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tù gi¸c , mét sè em ch­a tich cùc.
 - Vệ sinh thân thể ch­a tèt ë mét sè em
 III. Kế hoạch tuần 13
 * Nề nếp:
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 13
 - Chuẩn bị bài , s¸ch vë 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 12 CKTKN(1).doc