TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
* Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Ko6ng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời kể của một nhân vật.
II. Chuẩn bị :
- Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to).
III. Các hoạt động dạy - học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 Thứ/ ngày Môn Tiết Tên bài dạy HAI 14/11/2011 CC AV TĐ-KC T 13 37-38 61 Người con của Tây Nguyên So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. BA 15/11/2011 C T T TNXH Đ Đ TV 25 62 26 13 13 Đêm trăng trên Hồ Tây Luyện tập Không chơi các trò chơi nguy hiểm Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2) Ôn chữ hoa I TÖ 16/11/2011 AV TĐ TD T LT& C 39 25 63 13 Cửa Tùng Động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung Bảng nhân 9 MRVT: Từ địa phương.Dấu chấm hỏi, chấm than. NAÊM 17/11/2011 C T MT T TNXH TC 26 13 64 13 Vàm Cỏ Đông Vẽ trang trí: trang trí cái bát Luyện tập Rèn kỹ năng GHK I Cắt, dán chữ H, U ( tiết 1) SAÙU 18/11/2011 TLV T NHAC TD SHL 13 65 13 26 13 Viết thư Gam Ôn tập bài hát: Con chim non Ôn bài thể dục phát triển chung- Trò chơi “ Đua ngựa” ND : 14/11/2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: * Tập đọc - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Ko6ng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời kể của một nhân vật. II. Chuẩn bị : - Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a) Phần giới thiệu: b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (bok , Núp, càn quét, lũ làng, sao Rua , mạnh hung, người thượng). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Mời 1HS đọc đoạn 1. + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. + Một học sinh đọc đoạn còn lại . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2. + Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động. - Mời 2 em thi đọc đoạn 3. - Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. - Theo dõi nhận ghi điểm. ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện. 2 Hướng dẫn học sinh kể bằng lời nhân vật: - Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu. + Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1? - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể . - Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp. - Nhận xé tuyên dương em kể hay nhất. 3. Củng cố dặn dò : + Truyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. - 3HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH - Cả lớp theo dõi bạn đọc bài. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. + 1 em đọc đoạn 1 + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. + Một học sinh đọc lại đoạn 3. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. + Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn quốc. - Học sinh đọc thầm đoạn 2. + Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. + Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà. - Đọc thầm phần cuối đoạn. + Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy!. - Lớp đọc thầm đoạn 3. + Gửi tặng ảnh bok Hồ và cuốc để làm rẫy, lá cờ, huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ + Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2 em thi đọc đoạn 3. - 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu . + Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện. - HS tập kể theo cặp. - Lần lượt 3 em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. + Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp. TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - KT 2 em: a) 15cm gấp mấy lần 3cm? b) 48kg gấp mấy lần 8kg? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác bài : * GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ. A 2cm B C 6cm D + Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB? - KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. + Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? * GV nêu bài toán 2. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào? c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 1 số em nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Yêu cầu đọc bài tập. + Bài toán cho biết? + Bài toán hỏi gì? - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3. - Yêu cầu HS làm nhẩm. - Goii HS trả lời miệng. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu hai em nêu về cách so sánh. - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu.. - Lớp theo dõi nhận xét . - Lớp lắmg nghe giới thiệu bài - Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên . - Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải. - Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB. Ta thực hiện phép chia 6: 2 = 3 (lần l) + Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6: 2 = 3 (lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. - 1HS nhắc lại bài toán. - Thực hiện vẽ sơ đồ. + Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. + Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ? + Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời. - HS tự làm bài. - 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung. Giải: Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) ĐS: Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ. - Nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài. - 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 8 : 2 = 4 (lần) ; 8 gấp 2 là 4 lần . Số 2 bằng số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé ... - Một học sinh nêu bài toán. + ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách. + Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ngăn dưới. - Cả lớp thực hiện vào vở . - Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. Giải : Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới. - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng. a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng. b) 6 : 2 = 3 (lần) : ... bằng ... màu trắng. c) 4 : 2 = 2 (lần) : ... bằng ... màu trắng. ND: 15/11/2011 CHÍNH TẢ ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT2). - Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị : - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu yêu cầu viết một số tiếng dễ sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc mẫu bài một lượt. + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? + Bài viết có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. - Yêu cầu lớp làm xong quan sát nhận xét bài bạn đổi chéo tập để kiểm tra. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3b: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập và các câu đố. - Yêu cầu các nhóm làm vào nháp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: lười nhácl, nhút nhát, khát nước, khác nhau. - Lắng nghe giới thiệu. - 2HS đọc lại bài chính tả. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ ... + Có 6 câu. + Những chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: trong vắt, gần tàn, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Học sinh làm vào vở. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõ ... ữ H, U. - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng. - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ H, U đã dán và mẫu chữ H, U có kích thước lớn. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Nét chữ H, U rộng mấy ô? - Em có nhận xét gì về nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U? - Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải sẽ như thế nào? - GV vừa h / dẫn vừa thao tác mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - Treo tranh quy trình và hướng dẫn. * Bước 1: Kẻ chữ H, U : + Cắt 2 HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô. + Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào 2 hcn. Sao đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng chữ U cần vẽ đường lượn góc. * Bước 2: Cắt chữ H, U. Gấp đôi 2 hcn đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, mở ra được chữ H, U. * Bước 3: Dán chữ H, U. Cách dán giống như dán chữ I, T. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Quan sát mẫu chữ H, U. - Nét chữ rộng 1ô. - Giống nhau. - Trùng khít nhau. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Cả lớp tập kẻ, cắt chữ H, U trên giấy nháp. - Dọn vệ sinh lớp học. ND : 18/11/2011 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK. III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. - Gọi 3 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta (BT2 - tiết TLV tuần trước. - Nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn: * H/dẫn HS phân tích đề bài: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH: + Bài tập yêu cầu viết thư cho ai? + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? + Hình thức lá thư như thế nào? - Mời hai đến ba em lên nói tên, địa chỉ của người em muốn viết thư. * H/dẫn HS làm mẫu: - Yêu cầu một em học sinh giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư . - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Mời năm đến sáu em đọc lá thư của mình. - Nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 3 HS đọc đoạn văn của mình đã làm ở tiết trước. - Hai em đọc đề bài và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý: + Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở. + Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt . + Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập + Như mẫu trong bài Thư gửi bà, SGK T,81 - Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư. - Một em giỏi tập nói phần lí do viết thư trước lớp. - Cả lớp làm bài vào vở. - Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ ( 5 – 6 em ) - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . - 2 em nhắc lại nội dung bài học. TOÁN GAM I. Mục tiêu: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lo-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II. Chuẩn bị: - Cân đĩa, cân đồng hồ, một gói hàng nhỏ để cân . III. Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT 2 tiết trước. - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 9. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu cho học sinh biết về Gam . + Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học? - Giới thiệu: Để đo KL các vật nhẹ hơn kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn kg, đó là đơn vị gam. Vậy gam là một đơn vị đo KL, viết tắt là g; 1000g = 1kg - Gọi HS nhắc lại. * Giới thiệu các quả cân thường dùng. * Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. - Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân. - Mời một số em thực hành cân một số đồ vật. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong SGK rồi tự làm bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài. - Mời hai em nêu miệng kết quả. - Nhận xét chung về bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu nêu cách làm một bài mẫu. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở . - Gọi một em lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4 : - Gọi học sinh đọc bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Mời 1 học sinh lên bảng giải bài. - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay em được đơn vị đo KL nào? - Gam được viết tắt là gì? - Dặn về nhà học và ghi nhớ đơn vị vừa học. - 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột tính. - Hai em đọc bảng nhân 9. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Đơn vị đo khối lượng đã được học đó là ki - lô - gam . - Quan sát để biết về một số loại cân, các quả cân. - Quan sát và nêu kết quả cân. - Một số em lên thực hành cân. - Một em đọc bài tập 1. - Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào từng bức tranh để nêu miệng kết quả: + Gói mì chính cân nặng 210 g . + Quả lê cân nặng 400 g - Một em nêu yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để nêu kết quả. - Hai học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung: + Quả đu đủ cân nặng 800g. + Bắp cải cân nặng 600g. + Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Một em đọc đề bài 3 . - Cả lớp làm vào vào vở. - 2 em lên bảng giải bài, lớp bổ sung: a/ 163g + 28g = 191g b/ 50g x 2 = 100g 42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32g - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Lớp thực hiện vào vở . - Một em lên bảng giải bài . Giải: Số gam sữa trong hộp có là: 455 - 58 = 397 (g) Đ/S: 397g sữa - Học đơn vị gam. - Gam viết tắt là g. Tieát 13: OÂn Taäp Baøi Haùt: Con Chim Non (Daân Ca Phaùp) I/Muïc tieâu: Haùt thuoäc lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt. Bieát haùt keát hôïp voå tay theo nhòp vaø tieát taáu cuûa baøi haùt, haùt ñeàu gioïng, to roû lôøi ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt. Bieát baøi haùt naøy laø baøi haùt daân ca cuûa nöôùc Phaùp. II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân: Nhaïc cuï ñeäm. Baêng nghe maãu. Haùt chuaån xaùc baøi haùt. III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén. Kieåm tra baøi cuõ goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc. Baøi môùi: Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoaït ñoäng 1: OÂân taäp baøi haùt: Con Chim Non - Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc. - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Daân ca cuûa nöôùc naøo? - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. * Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï. - Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp cuûa baøi . - Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu cuûa baøi - Giaùo vieân nhaän xeùt: * Cuõng coá daën doø: - Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc. - Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn. - Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc. - HS thöïc hieän. + Haùt ñoàng thanh + Haùt theo daõy + Haùt caù nhaân. - HS nhaän xeùt. - HS chuù yù. - HS traû lôøi: + Baøi :Com Chim Non + Daân ca Phaùp - HS nhaän xeùt - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. - HS chuù yù. -HS ghi nhôù. Theå duïc BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG TROØ CHÔI “ÑUA NGÖÏA” I. Muïc tieâu - Bieát caùch thöïc hieän caùc ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân, löôøn, buïng, toaøn thaân, nhaûy, ñieàu hoøa cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. - Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc caùc troø chôi. II. Ñòa ñieåm,phöông tieän - Ñòa ñieåm: Saân tröôøng - Phöông tieän: Coøi,keû vaïch III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp 1. Phaàn môû ñaàu: GV - GV nhaän lôùp,phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc - Chaïy chaäm theo 1 haøng doïc quanh saân - Khôûi ñoäng caùc khôùp * Chôi troø chôi “ Chaün, leû” 2. Phaàn cô baûn GV * Chia toå oân luyeän baøi theå duïc phaùt trieån chung - GV ñeán töøng toå quan saùt,söûa sai. - Laàn löôït caùc toå thöïc hieän baøi TD do GV ñieàu khieån * Hoïc troø chôi “ Ñua ngöïa ” - GV chia caùc ñoäi chôi, neâu teân troø chôi vaø giaûi thích caùch chôi - Cho vaøi HS laøm thöû - Cho HS chôi thöû - Cho HS chôi chính thöùc 3.Phaàn keát thuùc: - Ñöùng taïi choã thaû loûng, sau ñoù voã tay vaø haùt - GV heä thoáng baøi,nhaän xeùt lôùp - GV giao baøi taäp veà nhaø SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 13 I- Muïc tieâu: Giuùp HS : - Naém ñöôïc nhöõng öu khuyeát ñieåm trong tuaàn vaø bieát höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá. - Bieát phöông höôùng tuaàn tôùi. II- Tieán haønh sinh hoaït: * Toång keát tuaàn 13 : - Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo. - Lôùp nhaän xeùt – boå sung. - Lôùp tröôûng nhaän xeùt. - GV nhaän xeùt chung,neâu höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá, phaùt huy nhöõng maët maïnh. * Phöông höôùng tuaàn tôùi : - Ñi hoïc ñaày ñuû,ñuùng giôø. - Caån thaän trong vieäc ñi laïi - Giöõ gìn taäp vôû caån thaän - Phaùt huy nhöõng öu ñieåm ôû tuaàn tröôùc - Giöõ gìn veä sinh caù nhaân,veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. - Thi ñua hoïc taäp toát - Duy trì ñoâi baïn hoïc taäp - Chuaån bò baøi vaø hoïc toát ôû tuaàn 14. - Döï leã ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam ( 20/11)
Tài liệu đính kèm: