Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (1)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (1)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

ĐÔI BẠN

I. MỤC TIÊU: * TĐ:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật

- HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.

*KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ).

- GDKNS: Biết giúp đỡ nhau trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 THỨ HAI NGÀY 06 THÁNG 12 NĂM 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU: * TĐ:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật 
- HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.
*KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ).
- GDKNS: Biết giúp đỡ nhau trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài 
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó SGK(sơ tán , tuyệt vọng  ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. 
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - YC cả lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH
H: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
H: Lần ra thị xó chơi Mến thấy ở thị xó cú gỡ lạ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :
H: Ở cong viên có những trò chơi gì ?
H:Ở công viên Mến đó có hành động gì đáng khen ?
H: Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời cõu hỏi .
H: Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
H: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
d)Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
*Kể chuyện : 
1. GV nêu nhiệm vụ: 
*Bài tập 1: - Mở bảng phụ đó ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn của chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lờn kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- YC một em kể lại cả câu chuyện 
- GV - CL bình chọn bạn kể hay nhất .
 3.Củng cố - Dặn dò: 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH.
- Lớp theo dừi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Tìm hiểu nghĩa của các từ
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3.
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn. 
+ Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cao thấp không giống nhà ở quê
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dừi và trả lời :
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ...
+ Tuy đó về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đỡnh Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bỡnh chọn bạn đọc hay nhất 
- QS các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- 1 HS K nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe 
- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất 
- HS nêu lên cảm nghĩ về câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau.“Về quê ngoại” 
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính; GDHS yêu thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng con; Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1/Bài cũ: Kiểm tra VBT của HS
2/Bài mới: - Giới thiệu bài
a.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào nháp rồi nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- YCHS làm vào bảng con 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1 học sinh làm vào bảng phụ .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4 ( cột 1.2.4)- Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở nháp. 
- Gọi hai học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Nghe GV giới thiệu
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.
- Một số HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét chung bài làm của bạn 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con
 684 6 845 7
 08 114 14 120
 24 05
 5
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em làm vào bảng phụ, lớp bổ sung.
Giải
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại :
36 – 4 = 32 ( cái)
 Đ/ S: 32 máy bơm
- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở nháp.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung 
 Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:(8 + 4 = 12),
 Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32),
 Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4);
 Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2) 
- Nhắc nôi dung bài học – CB bài sau.
THỨ BA NGÀY 07 THÁNG 12 NĂM 2010
TOÁN:
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
- GDHS tính cẩn thận trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ; Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
 1.Bài cũ :
- Đặt tính rồi tính: 684 : 6 845 : 7 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) HDHS tìm hiểu b :
Cho HS làm quen với biểu thức:
- Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51.
- Mời vài học sinh nhắc lại .
- Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói:"Ta có biểu thức 62 trừ 11" - Yêu cầu nhắc lại.
- Viết tiếp: 13 x 3
+ Ta có biểu thức nào?
- Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu thức:
 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7
- Cho HS nêu VD về biểu thức.
Giá trị của biểu thức:
- Xét biểu thức: 126 + 51.
+ Hãy tính kết quả của biểu thức 
 126 + 51 =? .
- Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x 3 ; 84 : 4; 125 ...
 Thực hành:
Bài 1:- Gọi học sinh nêu của bài và mẫu. 
- Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả : Viết giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi một em lên bảng giải bài.
- Chấm, chữa bài 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó?
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51" 
- Đọc "Biểu thức 62 trừ 11".
+ Ta có biểu thức 13 nhân 3.
- Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84 chia 4"; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4" ...
- HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung. 
- HS tính: 126 + 51 = 177.
- 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177".
- Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất cách làm.
- Tự làm bài vào vở nháp
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ sung: 
 a) 125 + 18 = 143 
 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
 b) 161 - 150 = 11
 Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm vào vở. 1em lên bảng làm.
 52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1
 150 75 52 53 43 360
 86 : 2 120 x 3 45 + 8
- HS tự lấy VD.
- Chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về làm tính và giải toán có hai phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT; Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.HDHS ôn luyện:
 ( Bài tập ưu tiên dành cho HS TB, HS yếu) 
Bài 1: Số?
TS
123
123
207
207
170
TS
 3
 3
4
 4
 5
Tích
369
369
828
828
850 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 864 : 2 798 : 7 308 : 6 425 : 9 
- Nhận xét kết quả bài làm của HS
Bài 3: Trên một xe tải có 18 bao gạo tẻ và số gạo nếp bằng 1/9 số gạo tẻ .Hỏi trên xe có bao nhiêu bao gạo?
 * Gợi ý: B1: Tìm số bao gạo nếp
 B2: Tìm số bao gạo có trên xe tải.
- Nhận xét chung bài làm cucả HS.
Bài 4: YCHS làm vào vở bài tập - Nêu miệng nói tiếp kết quả - GV ghi bảng.
SĐC
12
30
24
48
57
75
T3đv
15
33
27
51
60
78
G3L
36
90
72
144
171
225
B3đv
9
27
21
45
54
72
G3L
4
10
8
16
19
25
- Nhận xét chung bài làm của HS.
( Bài tập ưu tiên dành cho HS khá giỏi)
Bài 5: Hồng có 48 bông nếu bớt của Hồng sang cho Huệ 6 bông thì số Hoa của Huệ bằng 1/3 số bông hoa của Hồng. Tính số hoa của Huệ ?
- Nhận xét chung bài làm của HS.
2.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào VBT 
- Nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung bài làm của bạn.
- Đọc yêu cầu - Nêu cách thực hiện
- Làm vào bảng con
- Chữa bài vào VBT.
- HS đọc yêu cầu làm bài vào vở .
- 1 HS làm voà bảng phụ.
- Chữa bài - Nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải:
Số bao gạo nếp có là:
18 : 9 = 2 ( bao )
Trên xe có số bao gạo là:
18 + 2 = 20 ( ... n , phép chia , có các phép cộng, trừ, nhân., chia 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau
 252 + 10 x 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT.
- yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
 -Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 147 : 7 x 6 = 21 x 6
 = 168 = 126
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- CL thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung
a/375-10 x 3 = 375 - 30 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 345 = 38
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
-2HS lên bảng thực hiện,lớp NX bổ sung 
 a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 
 = 28 
- HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức.
- Chuẩnbị bài sau.
LUYỆN TOÁN:
ÔN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố cách tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT; Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.HDHS ôn luyện: 
 ( Bài tập ưu tiên dành cho HS TB,HS yếu)
Bài 1: Củng cố cách tính giá trị của BT chỉ có phép tính cộng ,trừ hoặc phép tính nhân, chia.
 a) 87 + 92 - 32 = b) 138 - 30 - 8 = 
 = = 
 c) 30 x 2 : 3 = d) 80 : 2 x 4 = 
 = = 
- Nhận xét chung bài làm của HS
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
a) 927 - 10 x 2 = b) 163 + 90 : 3 = 
 = = 
c) 90 + 10 : 2 = d) 106 - 80 :4 = 
 = = 
Bài 3: Tính giá trị của bểu thức.
 a) 89 x 10 x 2 = b) 25 x 2 + 78 = 
 = = 
c) 46 + 7 x 2 = d) 35 x 2 + 90 = 
 = =
- Nhận xét chung bài làm của HS
Bài 4: Làm vào vở bài tập - Nêu miệng kết quả - Giải thích sự lựa chọn của mình.
- Nhận xét chung.
( Bài tập ưu tiên dành cho HS khá giỏi)
Bài 4: Số bi của Bình bằng 1/3 số bi của An bớt đi 3 viên. Hỏi Bình có bao nhiêu viên bi biết rằng An có 30 viên bi.
- Nhận xét chung bài làm cảu GV.
2.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài - Nhận xét chung bài làm của bạn
a)87 + 92 - 32 = 179 - 32 b) 138 - 30 - 8 = 108 - 8
 = 147 = 100
c)30 x 2 : 3 = 60 : 3 d) 80 : 2 x 4 = 40 x 4
 = 20 = 160
- Đọc yêu cầu - Nêu cách thực hiện
- Làm bài vào VBT – 2 HS làm vào BP
a) 927 - 10 x 2 = 927 - 20 b)163 + 90 : 3 = 163 + 30
 = 907 = 193
c) 90 + 10 : 2 = 90 + 5 d) 106 - 80 :4 = 106 - 20
 = 95 = 86 
- HS làm vào bảng con.
- HS yếu nêu cách thực hiện
- Làm vào VBT - Đổi chéo vở KT KQ
- Nhận xét bài làm cuả bạn
- Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài - Nhận xét bài làm của bạn
- Nhắc nội dung ôn luyện 
- CB bài sau.
CHÍNH TẢ: ( Nhớ - viết )
VỀ QUÊ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát 
- Làm đúng BT2 a/b 
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp giữ vở sạch..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT; Bảng phụ; Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và yêu cầu HS viết trên bảng con 1 số từ dễ lẫn đã học ở tiết trước.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nhớ- viết :
Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 10 dòng thơ đầu.
- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả lời câu hỏi :
H: Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? 
H: Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
H: Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
YC nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu .
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời 3- 5 em đọc lại kết quả .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài .
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : cơn bão, vẻ mặt, sửa soạn  
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Thể thơ lục bát .
+ Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.
+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong bài. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống 
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh.
- Từ cần tìm là: 
Lưỡi - những - thẳng băng - để - lưỡi: là lưới cày.
Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già : mặt trăng.
 - 3 - 5 học sinh đọc lại kết quả. 
- Nhắc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
CHIỀU
TẬP LÀM VĂN:
NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên 
- Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý
-Giáo dục yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
VBT; Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Nhận xét .
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- Kể chuyện lần 1:
H:Truyện có những nhân vật nào ?
H:Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm như thế nào?
H: Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì ? 
H: Chị vợ ra trông kết quả ra sao ? 
H: Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
- Giáo viên kể lại câu chuyện lần 2 :
- Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại.
- Yêu cầu từng cặp kể lại cho nhau nghe.
- Mời 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lắng nghe và nhận xét.
H:Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
Bài tập 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
H: Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? 
- Theo dõi nhận xét bài học sinh. 
3) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc yêu cầu bài và gợi ý.
 Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
+ Trong chuyện này có chàng ngốc và vợ .
+ Chàng đã kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa ở ruộng bên.
+ Chàng khoe với vợ là mình đã kéo cây lúa lên cao hơn cây lúa của nhà bên cạnh.
+ Chị vợ ra xem thấy cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ. 
+ Vì cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo. 
- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 .
- 1HSG kể lại câu chuyện. 
- Tập kể theo cặp.
- 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
+ Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa chết hết lại tưởng sẽ làm cho lúa tốt hơn.
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ÔN: GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về cách viết và trình bày một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1 HDHS ôn luyện:
- GV ghi đề bài lên bảng: 
Đề bài: Em Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
*Gợi ý:
- Bài tập yêu cầu viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em
- Dựa vào kiến thức đã học để viết không yêu cầu giới thiệu với khách nên chi tiết ấy cần lược bỏ.
- Yêu cầu viết đúng với thực tế về các bạn trong tổ của mình.
- Chữa bài - Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu
- Nghe GV HD
- Một HS nhắc lại cáh víêt và trình bày một đoạn văn.
- HS làm bài vào vở - Một HS làm vào bảng phụ
- HS trình bày miệng bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
( Chúng em thuộc tổ 1. Cả tổ em gồm có 10 bạn,4 nam và 6 nữ. Các bạn đều là dân tọc kinh.Chúng em đều ở trong một xã,nhưng rải rác các xóm khác nha. Tổ chúng em có nhiều bạn ở rất xa trường nhưng các bạn đều đến lớp rất đúng giờ. Chúng em phân công các bạn SH học giỏi ở trong tổ,để hướng dẫn các bạn học yếu vì thế nên trong tháng vừa qua, tổ chúng em chưa bị một điểm kém nào. Các bạn trong tổ đều yêu thương nhau và có tinh thần đoàn kết cao,nên lúc nào cũng được cô giáo khen ngợi.
2. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc nội dung ôn luyện - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS 
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:
*Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ và đúng giờ.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, mặc đồng phục đầy đủ.
- Vệ sinh cá nhân tương đối tốt, Vệ sinh trưòng lớp đúng giờ
- Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, một số em có ý thức tự học.
- Một số em đã có nhiều tiến bộ về chữ viết 
* Tồn tại: 
- Một số HS thiếu đồ dùng học tập: thước còn quên bảng con, phấn.
- Một số em chữ viết cẩu thả : Dương, Hậu, Trâm, Hiếu, Hoa...Víêt chậm Dương,Hậu
- Một số HS vệ sinh cá nhân chưa tốt.
- Một số HS về nhà chưa học bài cũ ( Hải, Trường , Hậu, Hương, Nam , Hiếu)
- Vì có một số HS bị ốm nghỉ học ở tuần trước nên tiếp thu bài chậm vì không nắm được kiến thức bài mới.
2. Triển khai kế hoạch tuần 17.
- Duy trì tốt nề nếp và sĩ số;Tổ chức tốt việc giải toán qua mạng
- Khắc phục những tồn tại đã mắc ở tuần 16
- Thi đua giữa các tổ về nề nếp, học tập vệ sinh.
- Thực hiện tốt việc giữ vở sạch viết chữ đẹp.
 - Chăm sóc tốt bồn hoa, cây cảnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc