Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (22)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (22)

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.

II. Đồ dùng dạy học

- GV : SGK, bảng phụ BT1

- HS : SGK, vở,

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (22)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16
TỪ NGÀY 05/11 – 09/12/2011
Tiết
Thứ/ ngày
Phân Mơn
Tiết
Tên Bài Dạy
1
Thứ hai
05/12/11
SHĐT
Chào Cờ
2
Tốn
76
Luyện Tập (tr 77)
3
Tập Đọc
31
Đơi bạn
4
Mĩ Thuật
16
Vẽ trang trí vẽ màu vào hình cĩ sẵn
5
KChuyện
16
Đơi bạn
1
Thứ ba
06/12/11
Chính Tả
31
Đơi bạn
2
Thể Dục
31
Tập họp hàng ngang dĩng hàng điểm số
3
Tập Đọc
32
Về quê ngoại
4
T Anh
31
Giáo viên chuyên dạy
5
Tốn
77
Làm quen với biểu thức (tr 78)
1
Thứ tư
07/12/11
LT Câu 
16
Từ ngữ về thành thị, nơng thơn. Dấu phẩy
2
TNXH
31
Hoạt động cơng nghiệp thương mại
3
Tốn
78
Tính giá trị của biểu thức (tr 79)
4
Âm Nhạc
16
Giáo viên chuyên dạy
5
Tập Viết
16
 Ơn chữ hoa L
1
Thứ năm
08/12/11
Chính Tả
32
Về quê ngoại
2
Tốn
79
Tính giá trị của biểu thức TT (tr 80)
3
Thể Dục
32
Tập họp hàng ngang dĩng hàng điểm số
4
T Anh
32
Giáo viên chuyên dạy
5
Đạo Đức
16
Biết ơn thương binh liệt sĩ (T1)
1
Thứ sáu
09/12/11
ThủCơng
16
Cắt, dán chữ E
2
TL Văn
16
Nĩi về thành thị nơng thơn
3
TNXH
32
Làng quê và đơ thị
4
Tốn
80
Luyện tập (tr 81)
5
SHL
15
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : SGK, bảng phụ BT1
- HS : SGK, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ KTBC: Luyện tập
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Thực hành
Bài 1: ( bảng phụ )
- Cho HS nêu cách làm
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm, lớp làm SGK 
- Nhận xét
Bài 2: Đặt tính và tính
- Cho HS làm bảng con lần lượt. 
- Nhận xét
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước
- Yêu cầu HS giải vào vở
- Nhận xét
Bài 4: ( cột 1, 2, 4 )
- GV hướng dẫn mẫu cột 1
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
- Nhận xét
Bài 5: Đồng hồ nào có 2 kim tạo thành hai góc vuông, góc không vuông?
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài, dặn HS làm VBT
- Chuẩn bị bài “Làm quen với biểu thức”
-GV nhận xét tiết học 
- 4 HS lên bảng làm , lớp làm SGK
 ( HSTB/Y GV hỗ trợ )
- HS làm bảng con 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
-1HS lên bảng làm, lớp giải vào vở
- HS làm bảng lớp lần lượt.
 ( HSK/G làm cột 3 )
- HSK/G nêu miệng kết quả 
Tập đọc - kể chuyện
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. ( trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 )
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ viết gợi ý kể chuyện
- HS:SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: “Nhà rông ở Tây Nguyên” 
2/ Bài mới: * Tập Đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn học sinh quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
c/ Tìm hiểu bài
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
- Ở công viên có những trò chơi gì?
 + Mến có hành động gì đáng khen?
 + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng khen? - GV chốt y,ù giáo dục
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gđình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
d/ Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2,3 và hướng dẫn HS đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
 * Kể chuyện
- Nêu nhiệm vụ
- GV đính bảng phụ, gọi 1 HS đọc gợi ý
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1
- Cho HS kể theo nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò
- Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau khi học bài này?
- GV chốt bài, giáo dục
- Chuẩn bị “Về quê ngoại”
- GV nhận xét tiết học
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc ĐT đoạn 1
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân 
- HS trả lời cá nhân 
- HS nêu
- HS phát biểu
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày
- HSK/G trả lời 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2-3
- 3 - 4 HS thi đọc
- 1 HS đọc
- HSK/G mẫu đoạn 1
- HS tập kể theo cặp
- 3 HS thi kể nối tiếp 3 đoạn
- HSK/G kể toàn chuyện
- HS phát biểu
Bài 16: Vẽ trang trí.
Vẽ màu vào hình cĩ sẵn 
I/ Mục tiêu:
 - HS hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam, biết cách tơ màu chọn màu phù hợp.
 - HS tơ được màu vào hình cĩ sẵn.
 - HS thêm yêu thích và cĩ ý thức giữ gì nghệ thuật dân tộc. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Tranh dân gian
 - Bài của HS năm trước.
Trị: - GiÊy vÏ hoỈc vë thùc hµnh.
 - Bĩt ch×, mµu, tÈy.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt đơng dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian. 
- GV: Giới thiệu tranh dân gian để HS nhận biết.
+ Tranh dân gian là các dịng tranh cổ truyền ở Việt Nam chúng cĩ tính nghệ thuật độc đáo đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ và in bán vào các dịp tết.
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất ngợi ca các anh hïng dân tộc, tranh châm biếm các thĩi hư tật xấu trong cuộc sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí.
+ Đặc biệt nhất là dịng tranh Đ«ng Hồ ở Bắc Ninh.
- GV: Đặt câu hỏi.
? Em hãy kể tên một số tranh mà em biết.
- GV: Treo tranh Đấu vật yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
 + Bức tranh tên gì?
+ Bức tranh thuộc dịng tranh nào?
+ Trong tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Ngồi hình ảnh đĩ ra cịn cĩ hình ảnh nào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhĩm bạn nhận xét.
- GV kết luận: 
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- GV yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách tơ màu vào hình cĩ sẵn.
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhĩm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và lưu ý HS.
+ Tơ màu khơng chờm ra ngồi nét vẽ, tơ màu cĩ đậm, cĩ nhạt.
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS cịn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hồn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ màu.
+ Màu nền.
+ Màu hình vẽ.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS cĩ bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dị.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu vào hình cĩ sẵn.
 - GV: Nhận xét và dặn dị HS.
+ Về nhà sưu tầm tranh dân gian.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- Tranh đánh ghen, đám cưới chuột, hứng dừa
- HS thảo luận nhĩm.
+ Đấu vật.
+ Tranh dân gian Đơng Hồ
+ Các dáng người ngồi và các tư thế vật.
+ Hai dây pháo.
- HS trình bày.
- HS nhận xét
- HS trao đổi cặp.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hồn thành bài.
- HS lắng nghe .
- HS nêu.
- HS lắng nghe cơ dặn dị.
 Thứ ba, ngày 06 tháng 12 năm 2011
Chính tả (nghe - viết)
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT2a
- Giáo dục HS trình bày sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, bảng phụ bài tập 2a
- HS: SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: Gọi HS viết từ : mát rượi, cưỡi ngựa
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS nghe-viết
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc mẫu, nêu nội dung
- Hướng dẫn nhận xét
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Lời của bố viết như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
* GV đọc bài cho HS viết chính tả
- Đọc dò bài và soát lỗi
* Thu chấm bài và nhận xét.
c/ Luyện tập
Bài 2a: Gọi 1HS đọc yêu cầu (tr/ch)
- GV chia lớp 2nhóm, tổ chức thi đua.
- Nhận xét, tuyên dương
3/ Củng cố - dặn dò
- Gọi HS viết lại bài cho đúng nếu viết chưa đạt
- Chuẩn bị “Về quê ngoại”
- GV nhận xét tiết học 
- 2 HS viết
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân 
- Viết nháp từ khó
-Viết vào vở ( TB/ Y GV hỗ trợ )
- Dò bài và soát lỗi
- 1 HS đọc
- 2 HS đại diện 2 nhóm thi đua làm bài
Thể dục
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ 
KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN 
I. Mục tiêu:	
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đua ngựa”
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ học động tác đi vượt chướng ngại vật, kẻ sân để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo hàng dọc trên sân	GV
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi “Kết bạn” 	
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số 
- GV cho lớp tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác.	
- Chia tổ cho từng tổ tập luyện
- GV quan sát,nhắc nhở. GV
-Tập hợp cả lớp. Gọi 1 tổ lên thực hiện để cả lớp nhận xét.
* Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái 
- GV nêu tên động tác, GV điều khiển cho lớp tập
-Tổ chức cho mỗi tổ biểu diễn một lần. GV quan sát ,uốn nắn.
	XP CNV CNV Đ
* Trò chơi “Đua ngựa” 
-G ... Kéo cây lúa lên” (BT1)
- Bước đầu biết kể về nông thôn, thành thị theo gợi ý ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ viết gợi ý BT1, 2
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: Gọi HS kể lại câu chuyện “Giấu cày”
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Nghe và kể câu chuyện “Kéo cây lúa lên”
Bài 1: ( GDMT )
- GV kể lần 1, hướng dẫn HS quan sát tranh, TLCH:
 + Truyện này có những nhân vật nào?
 + Khi thấy lúa ở ruộng mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
 + Về nhà anh chàng khoe gì với vợ?
 + Chị ra đồng thấy kết quả ra sao?
 + Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- Kể lần 2
- Gọi HS kể
- Cho HS kể theo cặp đôi
- Gọi HS kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
 + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
- GV chốt nội dung truỵên 
c/ Nói về thành thị, nông thôn
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc gợi ý
- Gọi 1 HS làm mẫu
- Cho HS nói về thành thị, nông thôn trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương 
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị: “Viết về thành thị, nông thôn”
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS kể
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý
- HS nêu cá nhân
- HS nêu
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- 1 HSK/G kể mẫu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe
- 3 - 4 HS thi kể trước lớp
- HS nêu cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu
- HSK/G làm mẫu
- HS thi nói trước lớp
Tự nhiên xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình trong SGK trang 62, 63 SGK.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC: Hoạt động công nghiệp, thương mại.
2/ Bài mới:	
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b/ Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv chia lớp 4 nhóm, yêu cầu Hs quan sát hình trong SGK và và ghi lại kết quả 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt lại 
c/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( GDMT )
Bước 1 : Chia nhóm.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV đặt câu hỏi: Tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
Bước 3: Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
+ Hãy kể về xóm ( ấp) nơi em đang sống ?
- GV nhận xét, chốt lại 
 d/ Hoạt động 3: Vẽ tranh.
- GV nêu chủ đề: hãy vẽ tranh về thành phố (thị xã) quê em.
- GV nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp.
- Nhận xét bài học.
- HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm.
- Một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung thêm.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình.
- HS nêu cá nhân
- HS nhận xét.
- HSK/G nêu 
- Mỗi nhóm sẽ vẽ một bức tranh.
-Trình bày tranh trước lớp. 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép nhân, phép chia ; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- Giáo dục HS cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ bài tập4
- HS: SGK, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ KTBC: 
- Gọi HS nhắc lại 3 quy tắc tính giá trị biểu thức.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu cách thực hiện
- Cho HS bảng làm bảng con lần lượt
- Nhận xét.
Bài 2, 
- Gọi 1 HS nêu cách thực hiện
- Cho HS làm bảng con lần lượt.
- Nhận xét.
Bài 3.
- Gọi 1 HS nêu lại quy tắc thực hiện 
- Cho cả lớp làm vào vở
Bài 4: ( HSK/G )
- Cho HS nhẩm và nêu kết quả
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài “Tính giá trị biểu thức (tt)”
- GV nhận xét tiết học 
- 3 HS nhắc lại
- 1 HS nêu
- HS làm bảng con 
 (HSTB/Y GV hỗ trợ )
- 1 HS nêu
- HS làm bảng con 
 (HSTB/Y GV hỗ trợ )
- HS nêu
- HS làm vào vở, sửa bài
- HSK/G làm bài
SINH HOẠT LỚP
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đĩ cĩ hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phĩ học tập báo cáo hoạt động của lớp:
- Các tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* GV đánh giá chung:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 a.Ưu điểm:
 - Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
 - Cĩ ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sơi nổi: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b. Khuyết điểm:
- Một số bạn cịn nĩi chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cơ giáo giảng bài: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- 1 số em cịn thiếu vở bài tập.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
 - Tổ : tổ 
Cá nhân: ..........................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã cĩ.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 16
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới.
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 16 :
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung:
+ Học tập
+ Đạo đức
+ Vệ sinh
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không trêu chọc bạn
- Mặc quần áo đúng quy định
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Thi đua học tập tốt
- Duy trì đôi bạn học tập
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối HKI
- Đóng tiếp các khoản thu: XHH, học phí 2 buổi
* RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doc70 GIAO ANTUAN 16 CKTKNBVMTKN.doc