TOÁN *
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
- Bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2, 4)
- GD HS chăm học toán.
II. CHUẨN BỊ:
III. LÊN LỚP:
Tuần 16 Lớp: 3A3 Ngày soạn: 08/ 12/ 2012 Ngày giảng: 10/ 12/ 2012 Người thục hiện: Hoàng Thị Huyền Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 TOÁN * LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. - Bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2, 4) - GD HS chăm học toán. II. CHUẨN BỊ: III. LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức: 2. Luyện tập: * Bài 1: - Nêu cách tìm thừa số ? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: - Lớp làm vào phiếu BT - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Chấm , chữa bài. * Bài 4 (làm cột 1, 2, 4) - Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì? - Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì? - GV chữa bài, nhận xét 3. Củng cố: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS nêu - HS làm nháp Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - Lớp làm phiếu HT 684 : 6 = 114 845 : 7 = 630 : 9 = 70 845 : 7 = 120(1) - HS làm vở - HS nêu - HS nêu - Tìm một phần mấy của một số. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4( chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32( chiếc) Đáp số: 32 chiếc máy bơm. - Phép cộng - Phép nhân - Phép trừ - Phép chia - HS làm vào phiếu HT - HS nêu - HS nêu ....................................................................................... Tiếng việt* Luyện đọc bài: ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. LÊN LỚP: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV mời HS đọc từng câu. - GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Một HS đọc cả bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - GV cho 2 HS thi đọc đoạn 3. - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - GV nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. - Nhận xét bài học. - HS đọc thầm theo Gv. - HS đọc từng câu. - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 3 HS đọc 3 đoạn trong bài. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Các nhóm đọc từng đoạn trước lớp. - Một HS đọc cả bài. - 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - 3 HS thi đọc 3 đoạn của bài. - HS nhận xét. Âm nhạc (Giáo viên chuyện soạn – giảng) ............................................................................................................................................................... Lớp: 3A2 Ngày soạn: 08/ 12/ 2012 Ngày giảng: 11/ 12/ 2012 Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Thể dục Bài tập RLTT và kỹ năng vận động cơ bản I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác - Trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. MỞ ĐẦU: - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ : 4 HS - Nhận xét II. CƠ BẢN: a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập - Nhận xét * Các tổ luyện tập ĐHĐN: - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Nhận xét b. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải, trái: - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập - Nhận xét c.Trò chơi : Đua ngựa - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi - Nhận xét 5phút 10phút 10phút 8phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * III. KẾT THÚC: - HS đứng tại chỗ vổ tay hát - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung 4phút Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV TOÁN LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - HS làm BT 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ- Phiếu HT - Bảng con (HS). III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức: 2. Bài mới: a) GT biểu thức: - GV ghi bảng 126 + 51 - GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. - Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giới thiệu như biểu thức 1. - GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. b) GT về giá trị biểu thức. - GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=? - Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51 - Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức. c) Luyện tập: * Bài 1: - Đọc đề? - GV hướng dẫn bài mẫu - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm * Bài 2: - Treo bảng phụ - Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét 3. Củng cố: - Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức? * Dặn dò: Ôn lại bài. - hát - HS đọc - HS đọc - HS tính 126 + 51 = 177 - HS đọc - HS đọc: 284 + 10 = 294 - Giá trị của biểu thức 284+10 là 294:284 + 10 là - Lớp làm vở a)125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 ... - HS làm phiếu HT - HS chữa bài - HS nêu TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên một hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại - Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. II. CHUẨN BỊ: - Các hình trang 60,61 SGK. - Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hoá. III. LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Hoạt động nông nghiệp. + Thế nào gọi là hoạt động nông nghiệp? + Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở thành phố nơi em ở? - Gv nhận xét. 2. Bài mới: HĐ 1: Làm việc theo cặp: - Bước1: Từng cặp hs kể cho nhau nghe về các hoạt động công nghiệp nơi em đang sống. - Bước2: Một số cặp hs trình bày. - Gv có thể giới thiệu thêm 1 số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy đều gọi là hoạt động công nghiệp. HĐ 2: Hoạt động lớp: - Bước1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK. - Bước2: Mỗi hs nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình. - Bước3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp. - Gv giới thiệu, phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt đông đó như: - Khoan đầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy. - Khai thác than để cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt - Dệt cung cấp vải, lụa, khăn mặt - Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt gọi là hoạt động công nghiệp. HĐ 3: Làm việc theo nhóm: - Bước1: Chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu của SGK. - Bước2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Những hoạt động mua bán như trong hình 4,5 SGK t61 thường gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó, các em đã nhìn thấy ở đâu? + Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết? - Căn cứ vào trả lời của hs, gv bổ sung, giới thiệu cho hs biết những mặt hàng được bán ỏ các phiên chợ quê, đặc biệt những phiên chợ vùng cao - Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. HĐ 4: Chơi trò chơi: - Bước1: Gv đặt tình huống + Em và các bạn vào siêu thị mua hàng - Sau đó, gv cho hs đóng vai, 1 người, 2 người bán hàng, 1 số người mua. - Bước2: Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét về cách giao tiếp, ứng xử khi tham gia mua bán hàng. - Gv nhận xét, tuyên dương hs. - 2 hs đọc mục : “ Bạn cần biết”. 3. Nhận xét - dặn dò: - Gv tổng kết nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs ôn lại bài học. - Chuẩn bị bài sau: Làng quê và đô thị. - 2 hs trả lời. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Một số cặp trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát hình trang 60,61. - Nêu tên các hoạt động đã được quan sát. - Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp. - Hs lắng nghe. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Một số nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Hs lắng nghe. - Các nhóm thảo luận tình huống vừa nêu, phân vai người bán, người mua và đóng vai. - Các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét. - 2 hs đọc. - HS lắng nghe Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I. Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước - Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: Bài hát về chủ đề bài học. Tranh minh họa truyện: Một chuyến đi bổ ích. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - GV đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1: phân tích truyện - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích. - Đàm thoại theo hệ thống câu hỏi: + Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27/7? + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người ntn? + Chúng ta cần phải có thái độ ntn đối với các thương binh và liệt sĩ? Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho TQ. Chúng ta cần kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đìn ... trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công khác xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng, trại, đường làng nhỏ, ít người qua lại, ở đô thị, người dân thường đi làm trong công sở, cửa hàng, nhà máy, nhà ỏ tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại. - Giáo dục môi trường, dân số: Ở đô thị đông vui, hoạt động kinh tế sôi động song vấn đề môi trường như rác thải, khói, bụi, đang xuống cấp nghiêm trọng, trường học bệnh viện quá chật vì người đông, không có không gian cho hs vui chơi, rèn luyện thân thể. HĐ 2: Thảo luận nhóm: Bước 1: Chia nhóm: - Gv chia các nhóm, mỗi nhóm căn cứ vào thảo luận ỏ hoạt động để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ỏ làng quê và đô thị. Bước2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng sau: Nghề nghiệp ỏ làng quê Nghề nghiệp ỏ đô thị - trồng trọt - - buôn bán - - Bước 3: Căn cứ vào kết quả thảo luận, gv giới thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của làng quê để các em hiểu khi chưa có cơ hội đến thăm. - Kết kuận: - Ỏ làng quê, người dân sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công khác. - Ỏ đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy HĐ 3: Vẽ tranh: - Nơi em đang ở là làng quê hay đô thị? - Gv nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố quê em. - Yêu cầu mỗi em vẽ một tranh. - Hướng dẫn trình bày tranh. - Gv và cả lớp nhận xét ( nếu em nào vẽ chưa xong, các em có thể về nhà vẽ tiếp) - 2 hs đọc lại mục: “ Bạn cần biết”. - Liên hệ giáo dục hs về ý thức bảo vệ môi trường, góp phần làm cho đô thị ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn. 3. Nhận xét - dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Dặn hs học bài. - Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm bạn bổ sung. - Hs lắng nghe. - Hs tham gia phát biểu về môi trường ỏ làng quê và đô thị, về dân số. - Thảo luận nhóm để tìm ra sự khác biệt giữa làng quê và đô thị. -Hs lắng nghe. - Làng quê. - Hs chuẩn bị giấy, tham gia vẽ tranh. - Một số em trình bày bài vẽ của mình. - Bạn nhận xét. - 2 hs đọc. ................................................................................... SINH HOẠT Kiểm điểm tuần 16 I. Muïc tieâu. * Ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn qua. - Trieån khai keá hoaïch tuaàn tôùi. - Thoâng qua tieát sinh hoaït nhaèm giuùp hs nhaän ra sai soùt cuûa mình ñeå söûa chöõa, thaét chÆt tình ñoaøn keát baïn beø. II. Sinh hoaït 1. Líp tröôûng ñaùnh giaù nhaän xeùt hoaït ñoäng cuûa líp trong tuaàn qua. 2. YÙ kieán cuûa c¸c tæ. GV ñaùnh giaù nhaän xeùt chung veà tình hình hoaït ®éng trong thaùng vöøa qua: + Caùc tæ ñaõ ñi vaøo oån ñònh neà neáp, sinh hoaït. + Moãi c¸ nh©n ñaõ coù yù thöùc reøn luyeän vaø naâng cao tinh thaàn taäp theå. + Caùc tæ ñaõ coù tinh thaàn thi ñua vôùi nhau taïo ra khoâng khí soâi noåi trong lôùp hoïc. + Trang trí lôùp ñeïp, saïch seõ ñöôïc Lieân ñoäi xeáp loaïi toát. 3. Sinh hoaït vaên ngheä. - Theo söï höôùng daãn cuûa phuï traùch líp, oân laïi baøi haùt: Nhi ñoàng ca. Taäp muùa baøi. 4. Bình baàu: - Moâiã tæ bình choïn moät baïn ñeå tuyeân döông tröôùc líp. - Caû nhoùm choïn moät baïn ñeà nghò lieân ñoäi khen trong thaùng. 5. Ph¬ng híng tuÇn sau: - Ph¸t huy u ®iÓm cña tuÇn 15. Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i ®· m¾c ph¶i. - TiÕp tôc thi ®ua häc tËp tèt chµo mõng ngµy Quèc phßng toµn d©n. - ChuÈn bÞ «n thi hÕt häc kú I. ------------------------------------------------------------------------ Nhận xét của chuyên môn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.(Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 câu thơ đầu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc diễm cảm toàn bài. - GV cho HS xem tranh. - GV mời đọc từng câu thơ. - GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - GV cho HS giải thích từ : hương trời, chân đất. - GV cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ. + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó? + Quê ngoại bạn ở đâu? + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - GV chốt lại: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu. - GV yêu cầu HS đọc khổ 2. Trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm nên hạt gạo? - Cả lớp trao đổi nhóm. - GVchốt lại: Bạn ăn gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như những người ruột thịt, thương bà ngoại mình. - Gv hỏi tiếp: + Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi ? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc khổ thơ mình thích. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ - Gv mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. * Hoạt động 4: Dặn dò. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị: Mồ Côi xử kiện. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. -HS xem tranh. -Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 8 câu thơ. -HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ trong bài. -HS giải thích từ. -HS đọc từng câu thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. -HS đọc thầm bài thơ: +Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Câu: Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. +Ở nông thôn. +Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rợm màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vần trăng như lá thuyền trôi êm êm. - HS đọc khổ 2. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhận xét. +Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê. - Hs đọc lại toàn bài thơ. - Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. - 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Hs nhận xét. .............................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ : ( nhớ – viết ) VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a . II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2 - Bảng viết nội dung bài tập 3a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 10 dòng đầu của bài : Về quê ngoại. - GV mời 2 HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn viết gồm mấy câu? + Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát? - GV hướng dẫn các em viết bảng con những từ khó. - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài. - GV đọc từng câu, cụm từ, từ. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: - GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - GV dán 3 băng giấy mời 3 HS. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một long thờ mẹ kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. + Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở. - GV chia bảng lớp làm 3 phần. cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. -2 HS đọc lại. + Có 10 câu. + Câu 6 lùi vào 2 ô so với lề vở. Câu 8 lùi vào 1 ô. -HS viết ra bảng con những từ : hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm. -Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. -Học sinh viết bài vào vở. -Học sinh soát lại bài. -HS tự chữa bài. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài vào vở. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS suy nghĩ làm bài vào vở. - Ba nhóm HS chơi trò chơi. - HS nhận xét. - HS sửa bài vào vở. TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “=”, “”. - Bài tập 1, 2,3. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD tính GTBT chỉ có các phép tính cộng, trừ. - Ghi bảng 60 + 20 - 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu cách thực hiện? b) HĐ 2: HD tính GTBT chỉ có các phép tính nhân, chia. - Ghi bảng 49 : 7 x 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu thứ tự thực hiện ? c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng Chữa bài, nhận xét * Bài 2: HD tương tự bài 1 * Bài 3 - BT yêu cầu gì? - Muốn so sánh được hai biểu thức ltn ? - Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố: - Nêu cách tính giá trị của biểu thức? - Dặn dò: Ôn lại bài - Hát - HS đọc biểu thức 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 - Thực hiện từ trái sang phải. - HS đọc biểu thức và tính GTBT 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Thực hiện từ trái sang phải - Tính giá trị biểu thức - Lớp làm phiếu HT 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 387 - 7 - 80 = 380 - 80 = 300 - Hs làm bài - Điền dấu >; <; = - Tính giá trị từng biểu thức. 55 : 5 X 3 < 32 47 = 84 - 34 -3 20 + 5 < 40 : 2 + 6 - HS nêu
Tài liệu đính kèm: