Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (35)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (35)

TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC: ĐÔI BẠN

I. YÊU CẦU:

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả. Phân biệt được lời của người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (35)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011.
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
 TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC: ĐÔI BẠN
I. YÊU CẦU: 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả. Phân biệt được lời của người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Luyện đọc:
Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
* Yêu cầu 1:
- Gv đọc bài, nhắc giọng đọc.
- Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
- Cho Hs luyện đọc.
- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc đúng.
* Yêu cầu 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Gv nhận xét chốt lời giải ý (b).
Bài: Đôi bạn.
* Yêu cầu 1:
- Gv đọc mẫu, hd giọng đọc.
- Cho Hs luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc đúng.
* Yêu cầu 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Gv nhận xét chốt lời giải ý (c).
3. Củng cố - dặn dò:
 - Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs đọc yêu cầu.
- 1 Hs đọc.
- Hs đọc trong nhóm 2.
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Hs lớp nhận xét.
- Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
- Hs nêu kết quả.
- Hs làm bài vào vở Bt.
- Hs đọc yêu cầu.
- 1 Hs đọc.
- Hs đọc trong nhóm 2.
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Hs lớp nhận xét.
- Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng .
- Hs nêu kết quả.
- Hs làm bài vào vở Bt.
- 2-3 em nhắc lại nội dung bài.
TIẾT 2: THỂ DỤC: BÀI 31
I, YÊU CẦU
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
- Đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sân.
 III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
* Chơi trò chơi “Kết bạn”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 
+ GV cho HS tập 2-3 lần liên hoàn các động tác.
+ GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
GV hoặc cán sự lớp điều khiển cả lớp thực hiện (có thể chia tổ tập luyện, các tổ trưởng điều khiển các bạn tập). GV chú ý sửa các động tác sai của HS.
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”.
+ GV cho HS khởi động kỹ các khớp.
+ GV hướng dẫn cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh chấn động mạnh.
 + GV hướng dẫn thêm cách chơi.
3-Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo.
- HS chạy, khởi động các khớp và tham gia trò chơi. 
- Cán sự lớp hô cho các bạn tập.
- HS ôn theo đội hình 2-3 hàng dọc.
- HS chú ý khởi động kỹ và tham gia chơi.
- HS vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe. Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra.
TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU:
 - Ôn luyện cách tính giá trị của biểu thức dạng có các phép tính cộng trừ nhân chia
 - Biết tính giá trị của biểu thức và điền dấu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Luyện tập: Giới thiệu bài:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập.
- Gọi 1 Hs lên bảng làm mẫu biểu thức 315+12+13
- Y/c Hs nhắc lại cách làm của mình
- Y/c Hs làm tiếp các phần còn lại của bài.
- Chữa bài.
Bài 2 : 
- Hd Hs làm bài tương tự như với bài 1.
Bài 3: 
- Gọi Hs đọc Y/c
- Gv viết 33:3x4.43 và hỏi: Làm thế nào để so sánh được 33:3x4 với 43?
- Y/c Hs tính giá trị của biểu thức 33:3x4
- Y/c Hs so sánh 44 với 43?
+ Vạy giá trị của biểu thức 33:3x4 như thế nào so với 43?
+ Điền dấu gì vào chỗ chấm?
- Y/c Hs làm các phần còn lại.
- Y/c 2 Hs lên bảng làm bài giải thích cách làm của mình.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
Gọi Hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Gv chấm một số vở, nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
 Gv nhận xét giờ học
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Hs: Tính giá trị của biểu thức
- 1 Hs lên bảng thực hiện
 315 + 12 + 13 = 327 + 13
 = 340
- Hs nêu.
- 3Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT
- Hs đọc
- Hs nêu: Ta phải tính giá trị cả biểu thức 33:3x4, sau đó so sánh giá trị của biểu thức này với 43.
- Tính ra nháp: 33 : 3 x 4 = 11 x 4
 = 44
- Hs so sánh và nêu: 44 lớn hơn 43
- Lớn hơn
- Diền dấu lớn ( > )
- 2Hs lên bảng làm bài, hs lớp làm vở BT.
- Hs đọc bài toán.
- 1em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải:
 Số xe đạp đã bán là: 
 27 : 9 = 3 ( xe đạp )
 Số xe đạp còn lại là:
 27 – 3 = 24 ( xe đạp )
 Đáp số: 24 xe đạp
 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
TIÊT 1. TÖÏ NHIEÂN VAØ XAÕ HOÄI 
CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI 
I) YÊU CẦU : 
-HS biết kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh ( thành phố ) nơi em đang sống
-Nêu được ích lợi của các hoạt động thương mại.
-Lồng ghép BVMT : HS biết được các ích lợi vàtác hại của hoạt động công nghiệp và thương mại. Qua đó GDHS ý thức BVMT.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Các tranh SGK trang 60, 61.
- Các tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán một số hàng hóa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A/Bài cũ: (3-5') Kể tên một số hoạt động về nông nghiệp nơi em đang sống.
. Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng hải sản được gọi chung là gì ?
- GV nhận xét, đánh giá.
 B/Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận.
. Hướng dẫn HS thảo luận.
. Kể cho nhau nghe các hoạt động về công nghiệp nơi em đang sống ?
Hoạt động 2: Các hình vẽ SGK.
. Kể tên và nêu lợi ích của mỗi hoạt động trong tranh ?
GV nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GT tranh vẽ 4, 5/61.
. Nêu tên những hoạt động diễn ra trong hình ?
. Các hoạt động này thường diễn ra ở đâu ?
-*Liên hệ GDBVMT : Việc khai thác khoáng sản, dệt may và hoạt động thương mại có ảnh hưởng gì đến môi trường?. Chúng phải làm gỉ đfể BVMT?. 
-GV nhận xét.
=> Kết luận.
Hoạt động 4: Chơi trò chơi
. Hướng dẫn HS cách chơi 
- GV nhận xét.
Nhóm đôi.
-HS theo dõi.
-Cơ khí, sửa chữa lắp ráp xe, luyện kim, dệt may.
-HS quan sát và nhận xét.
-Khai thác dầu khí.
-Lắp ráp ô tô. May xuất khẩu.
-HS quan sát – thảo luận.
-Hoạt động thương mại.
-Ở các chợ, cửa hàng.
-HS tự liên hệ kể ra một số các cửa hàng.
-Từng nhóm báo cáo.
-HS tự liên hệ.
Xả khói, rác, nước độc hại.
Vận động mọi người có ý thức gom rác, nước thải đúng nơi quy định. 
-HS phân vai chơi trò chơi đi chợ. 
-Nhận xét. 
TIẾT 2 + 3: THỂ DỤC BÀI 31
I. YÊU CẦU :
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường. 
 +Trò chơi : “Trò chơi chẵn lẻ”.
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 
 +GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc 
 +GV chia nhóm theo tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng, GV chú ý theo dõi sữa chữa động tác chưa chính xác và huớng dẫn choHS cách sữa động tác sai.
 +Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 
 +Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá 
 b) Trò chơi : “Lò cò tiếpsức”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi.
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi.
 -Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, cho các em thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi.
 -Khi kết thúc trò chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc, đội thua phải cõng đội thắng 1 vòng. 
3. Phần kết thúc: 
 -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3.
 -GV hô giải tán.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011.
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
TIẾT 1: Tập đọc: VỀ QUÊ NGOẠI.
I. YÊU CẦU :
- Biết ngắt nghĩ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu nội dung: bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa (TLCH GGK)
- Giáo dục học sinh chăm học
II.CHUẨN BỊ : 
Tranh minh hoạ bài tập đọc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
Bài :Đôi bạn 
-Yêu cầu 3 HS đọc và TLCH về nội dung bài tập đọc Đôi bạn .
Nhận xét và cho điểm .
3. Bài mới : 
 + Quê em ở đâu ? 
 Em có thích được về quê chơi không ? vì sao ? 
 Giới thiệu bài : GV ghi tựa 
Hoạt động 1:Luyện đọc
*Đọc mẫu
GV đọc bài 
*Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ:
-Đọc từng câu
 HS đọc câu và luyện phát âm từ khó 
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó 
+Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài . HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS ... ng cỡ chữ nhỏ.
Giáo dục học sinh rèn chữ viết
II.CHUẨN BỊ :
Mẫu chữ viết hoa M ,T .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Ôn chữ hoa L 
 GV kiểm tra bài viết ở nhà . 
 Nhận xét 
3.Bài mới :
Giới thiệu : Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa M ,T ,B có trong từ và câu ứng dụng 
 GV ghi tựa 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con
*Hướng dẫn cách viết chữ hoa 
-Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa M,T.
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ nào viết hoa ? 
+ Treo bảng chữ viết hoa M , và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. 
+ Viết lại mẫu chữ , vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát .
Yêu cầu HS viết chữ viết hoa M , T vào bảng , GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS .
*Hướng dẫn viết từ ứng dụng Mạc Thị Bưởi
-GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị.
*Viết câu ứng dụng
-Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở
-GV nêu yêu cầu
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
4. Củng cố – Dặn dò : 
 Thu vở–chấm điểm 
Nhận xét chữ viết của HS 
Dặn HS về nhà luyện viết , học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau .
HS nhắc lại 
HS tìm các chữ hoa có trong bài:ù chữ hoa
 M ,T ,B .
HS nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
HS đọc từ ứng dụng
HS viết vào bảng con . 
HS viết vào vở
HS đọc câu ứng dụng
HS viết bảng từ : 
 Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hoàn núi cao.
HS viết bài vào vở
 Ngày soạn: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011.
 Ngày dạy: Chiều thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
TIẾT 1: LUYỆN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.
I.YÊU CẦU:
 Giúp HS: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy 
HĐ của trò. 
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
Tính giá trị biểu thức
210 + 40 – 60 =
135 – 48 + 5 =
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
Tính giá trị biểu thức
24 x 9 : 8 =
36 : 3 x 9 =
- Nhận xét.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. 
Nhận xét 
nối mỗi biểu thức với giá trị của nó theo mẫu
18 + 5 - 7
16 x 6 : 2
36 – 9 + 14
16
48
33
31
27
41
11 x 9 : 3
45 – 5 - 13
36 + 14 - 19
Bài 4: Nêu kết quả - Nhận xét
1 em lên bảng giải
Dánh dấu x dới biểu thúc có giá trị bé nhất.
6 x 2 x 1 6 : 1 x 2 6 : 2 x 1
Lớp làm vở + GV theo dõi.
NX bài làm.
Củng cố: Nhận xét tiết học.
- HS làm cá nhân
 HS chữa bài
 - HS làm cá nhân - HS chữa bài- Nêu cách làm
- HS làm cá nhân - chữa bài
TIẾT 2. THỦ CÔNG. CẮT , DÁN CHỮ E
I .YÊU CẦU :
Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E
Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữdán tương đối phẳng.
Giáo dục học sinh tính khéo léo.
II . CHUẨN BỊ 
Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ E
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .
GV giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét .
- Nét chữ rộng 1 ô 
-Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi -chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ V trùng khít nhau. 
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu 
Bước 1 : Kẻ chữ E
- GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 3 ô.
- Chấm các diểm đánh dấu chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu .
Bước 2 : Cát chữ E
 Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ V theo mẫu. 
Bước 3 : Dán chữ E
- Kẻ một đường chuẩn. sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn 
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô chữ và dán chữ vào vị trí đã định 
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng 
Hoạt động 3: Thực hành
-GV theo dõi, uốn nắn thêm.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-GV đánh giá sản phẩm
NHẬN XÉT – DẶN DÒ 
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ HT 
- Giờ sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản “ChữVUI VẺ” .
1 HS nêu miệng lại quy trình 
HS quan sát trả lời câu hỏi
HS quan sát mẫu, nhắc lại từng bước thực hiện.
HS thực hành cắt, dán chữ E
HS trưng bày sản phẩm
HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
Ngày soạn: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011.
 Ngày dạy: Chiều thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN:
 NÓI VỀ THÀNH THỊ- NÔNG THÔN.
I. YÊU CẦU. 
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn theo gợi ý.
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II.CHUẨN BỊ 
Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK) 
Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn 
2.Bài mới :
Giới thiệu bài: tiết tập làm văn này các em ôn lại kiến thức nói về Thành thị và nông thôn, 
 GV ghi tựa 
Hoạt động 2:Nói về thành thị (Nông thôn)
Kể những điều em biết về nông thôn 
( thành thị )
 -GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài : Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn hay thành thị nhờ 1 chuyến đi chơi ( về thăm quê , đi thăm quan . . . ., xem chương trình ti vi , nghe 1 ai đó kể chuyện . .
-Tổ chức cho HS làm bài.
Hs thảo luận miệng với nhau nói về cảnh ở một vùng nông thôn dự vào bức tranh các em mang theo hoặc ở quê hương em. 
1) Vùng nông thôn hay thành thị em kể ở đâu ?
2) Ở đấy có những gì đẹp ?
Cảnh vật con người ở đó như thế nào ? 
3) Em thích nhất cảnh gì ?
4.Củng cố –Dặn dò
 Nhận xét và biểu dương những HS học tốt 
 Về nhà suy nghĩ thêm về nôïi dung , cách diễn đạt của bài kể về thành thị hoặc nông thôn . Chuẩn bị tốt bài TLV tuần 17 : Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn .
1 em đọc lại bài viết giới thiêụ về tổ em và các bạn trong tổ .
Cả lớp theo dõi + nhận xét 
1 HS làm mẫu – Dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng , tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt .
HS làm việc theo nhóm đôi
HS xung phong nói trước lớp 
Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị hoặc nông thôn hay nhất .
TIẾT 2 : TOÁN : LUYỆN GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH.
I . YÊU CẦU. 
 - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính
 - Giáo dục học tính tính cẩn thận khi làm toán.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định 
2. Bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới. 
Giới thiệu bài:Gv giới thiệu trực tiếp “Luyện tập”
Ghi tựa
Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
Bài 1 củng cố cho ta kiến thức gì ?
Bài 2 : 
Bài 3 : GV tóm tắt 
A 172m B gấp 4lần C
 ?m 
GV có thể hướng dẫn tính theo cách sau : 
1 + 4 = 5(phần)
172 x 5 = 860(m) 
Bài 4 : Tính độ dài của đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ. 
4. Củng cố – Dặn dò 
Hỏi lại bài 
Về làm bài 1,2 vào vở
3 HS làm bài tập về nhà
1 tổ nộp vở bài tập 
 - 3 HS nhắc lại 
3 HS lên bảng . Cả lớp sử dụng bảng con : 
 213 374 208
 x 2 x 2 x 4
 426 748 832
 củng cố về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .
N1 : 396 : 3 N2: 630 :7 
N3: 457: 4 N4: 724: 6 
- 2 HS đọc bài toán 
- 2 HS nêu bài toán cho biết gì? , Bài toán hỏi gì ? 
HS xác định dạng toán, giải vào vở, 1HS lên bảng.
Giải 
Quãng đường BC dài là : 
172 x 4 = 688(m)
Quãng đường AC dài là :
172 + 688 = 860(m)
Đáp số : 860m 
HS nêu cách tính, HS làm vào vở.
2 HS lên bảng tính độ dài của đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ. 
- Độ dài của đường gấp khúc ABCDE là: 
 3cm + 4cm + 3cm + 4 cm = 14cm 
- Độ dài của đường gấp khúcKMNPQ là :
 3cm + 3cm + 3cm + 3cm = 12cm 
TIẾT 3: KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN.
I . YÊU CẦU. 
 - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính
 - Giáo dục học tính tính cẩn thận khi làm toán.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1: ÔN LẠI TRUYÊN THỐNG NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN: Gv kể.
12-1944: Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, ngày quốc phòng toàn dân.Quân đội nhân dân Việt Nam là con đẻ của phong trào cách mạng và nhân dân.
Trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931), cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng nước ta, đã xuất hiện lực lượng vũ trang nhân dân. Từ những cuộc biểu tình lưu huyết của công nông Vinh-Bến Thủy đã xuất hiện những đội tự vệ, những đội xích vệ đỏ đầu tiên. Chính những xích vệ ấy đã đi đầu trong việc bảo vệ các làng đỏ trong quá trình tồn tại Xô Viết Nghễ Tĩnh.
Cùng với nhân dân các dân tộc Bắc Sơn-Võ Nhai, Cứu quốc quân đương đầu với cuộc càn quét của 4.000 quân Pháp, khố xanh, khố đỏ và lính dõng. Các đồng chí Phùng Chí Kiên, Lương Văn Chi hy sinh. Hàng chục đội viên khác của đội bị sát hại, bị xử bắn ngay ở chân đồn Mỏ Nhài. Nhưng dưới dự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Hoàng Quốc Việt, ngày 15.9.1941, trung đội Cứu quốc quân 2 được thành lập tại khu rừng Khuôn Mánh, thôn Ngọc Mỹ, xã Tràng Xá (Võ Nhai) với 47 chiến sĩ (có 3 nữ) do đồng chí Chu Văn Tấn chỉ huy.
Lực lượng Cứu quốc quân tiếp tục phát triển. Ngày 25.2.1944, trung đội Cứu quốc quan 3 thành lập ở Khuối Kịch châu Sơn Dương (Tuyên Quang). Tháng 10-1944. Đội được bổ sung một lực lượng quan trọng sau cuộc vượt ngục của 12 đồng chí cán bộ Đảng ở nhà lao Chợ Chu, trong đó có các đồng chí Song Hào, Lê Hiếu Mại...
Ngày 22.12.1944, theo chỉ thị của Hồ Chủ tịch, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại một khu rừng nằm giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, Cao Bằng. Đồng chí Võ Nguyên Giáp được Hồ Chủ Tịch ủy nhiệm lãnh đạo, đội biên chế thành 3 tiểu đội do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng và đồng chí Xích Thắng làm chính trị viên.
2) CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Ngày quốc phòng toàn dân là ngày nào? Hãy tìm một vài câu chuyện nói về truyền thống của Quân đội ta.
Hs lắng nghe và trả lời các câu hỏi.
]
Hs kể một vài câu chuyện về Bác Hồ và anh Bộ đội Cụ Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(50).doc