Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (17)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (17)

Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC .( tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU :

- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.

- Trình bày sạch đẹp.

II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC .( tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU :
Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
Trình bày sạch đẹp. 
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động : (1 phút) 
2/ Kiểm tra bài cũ : (3 p) Bài : Tính giá trị của biểu thức 
3/ Bài mới : 
+ Giới thiệu bài : MT của bài (1P) 
a/ Họat động 1 : Hướng dẫn thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc . (18 p) 
+ Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức 
+ Cách tiến hành : 
Bài 1: : Tính giá trị của biểu thức
Một hs nêu lại quy tắc tính.
Mời 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
GV nhận xét bài trên bảng, cho điểm. Cả lớp sửa bài.
Bài 2: : Tính giá trị của biểu thức
Mời 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở KT kết quả..
GV nhận xét bài trên bảng, cho điểm. Cả lớp sửa bài.
b/ Họat động 2 : Hướng dẫn giải toán.(10 p) 
Bài 3: Giải toán.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Mời 1 hs làm ở bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
GV chấm điểm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.(2p)
- Mời 2HS nhắc lại QT vừa học.
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
- 4 HS lên bảng thực hiện. 
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
 a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 
 = 15
 80 – ( 30 + 25) = 80 - 55 
 = 25
 b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14
 = 402
 416 – ( 25 – 11) = 416 – 14
 = 402
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 4HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
 a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 48 : (6:3) = 48 : 2 
 = 160 = 24
 b/ ( 74 – 14 ) : 2 = 60 : 2 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 
 = 30 = 9 
- 1HS đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung:
Giải :
Số sách xếp trong mỗi tủ là :
240 : 2 = 120 ( quyển)
Số sách xếp ở mỗi ngăn là :
120 : 4 = 30 ( quyển )
 Đ/S: 30 quyển sách 
Môn: Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 33: MỒ CÔI XỬ KIỆN .
	I/ MỤC TIÊU: 
 A.Tập đọc: 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời của nhân vật.
 Hiểu ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 Cần phải sống thật thà, không gian dối. 
II. Các kĩ năng sống được GD trong bài:
Tư duy sáng tạo. 
Ra quyết định: giải quyết vấn đề 
 Lắng nghe tích cực
 B.Kể chuyện :
Dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Hs K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện.
Biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn. 
III/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. 
	 -Học sinh :Sách giáo khoa.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
Hoạt động của HS 
1/ Khởi động :(1 phút)
2. Bài cũ ( 3p) Bài: Về quê ngoại.
3/ Bài mới
Giới thiệu bài : MỒ CÔI XỬ KIỆN . (2 tiết)
 A.TẬP ĐỌC
 a/ Hoạt động 1:Luyện đọc: :(25 phút )
 +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó ,ngắt nghỉ hơi đúng.
GV đọc toàn bài:
 - GV đọc mẫu lần 1.
 - GV treo tranh.
 - Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật.
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu:
 - GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu 2 lượt.
 -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. 
+Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV lưu ý HS đọc các câu dài.
- GV kết hợp giải nghĩa từ được chú giải trong sách giáo khoa : công đường, bồi thường
- +Luyện đọc trong nhóm:
-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
-GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi .
-GV khen nhóm đọc tốt.
b/ Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài ( 10p)
+Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài. 
- GV yêu cầu HS đọc lại cả bài. 
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1- skg .
- Câu hỏi 2 –sgk: HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- Câu hỏi 3 – sgk: hs đọc thầm đoạn 3, 1 hs trả lời.
- Câu hỏi 4 – sgk: hs phát biểu
- GV kết luận : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
c/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 7 phút )
 - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 em. Yêu cầu các nhóm luyện đọc 
-Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai
-GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
B. KỂ CHUYỆN (20 phút )
1/Gv nêu nhiệm vụ:
 Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa gợïi ý và kể lại toàn bộ câu chuyện.
2/ Kể mẫu:
-GV yêu cầu HS kể mẫu nội dung tranh 1, nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và chuyện , ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời của chuyện.
-Nhận xét phần kể của học sinh.
3/ Kể theo nhóm:
4/ Kể trước lớp:-GV tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-Tuyên dương nhóm kể tốt.
4/ Củng cố –dặn dò :( 3p)
- Em yêu nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Yêu cầu HS vềnhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
- 3HS lên bảng đọc bài thơ + TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
- Luyện đọc các từ ở mục A theo hướng dẫn của GV.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
- Tìm hiểu các TN mới ở sau bài đọc.
HS đặt câu với từ bồi thường.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mỗi nhóm 1 HS đọc thi .
- 1 em đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1 và trả lời : Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
Bác nông dân nói: “ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.”
-Vì chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng,bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc đủ 10 lần mới đủ 20 đồng.
Vị quan tịa thơng minh. Phiên tịa cơng bằng,
 Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 Học sinh đọc lại cả câu chuyện. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- HS đọc phần yêu cầu phần kể chuyện trang 141, SGK.
- Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn.
- 1 Học sinh khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
-Chia HS thành các nhóm nhỏkể chuyện cho các bạn trong nhóm nghe.
- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
HS trả lời .
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Môn: Chính tả
Tiết 17: VẦNG TRĂNG QUÊ EM .( Lồng ghép GDBVMT)
I/ MỤC TIÊU :
Nghe – viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
Làm đúng bài tập 2 b. 
Lồng ghép GDBVMT: gd HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý MTXQ, có ý thức BVMT.Trình bày sạch đẹp 
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có sẵn bài 2.
 -Học sinh :Bảng con ,VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Hoạt động của gv 
Hoạt động của HS
1/ Khởi động :(1 phút)
2. Bài cũ:( 3p) Bài : Về quê ngoại
3. Bài mới
Giới thiệu bài : MT tiết học
a/ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. ( 15 phút )
 +Mục tiêu: Nghe-viết đúng, chính xác bài chính tả, trình bày sạch, đẹp.
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
- GV đọc mẫu bài Chính tả. 
- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?
Lồng ghép GDBVMT: gd HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý MTXQ, có ý thức BVMT
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn.
-HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được vào giấy nháp.
- GV đọc bài cho HS viết bài.
 - Yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
- GV chấm khoảng 5 đến 7 bài và nhận xét.
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập . (10p)
+Mục tiêu: Phân biệt ăc / ăt.
Bài 2:b
- Yêu cầu HS đọc và nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV dán phiếu lên bảng, hai hs làm ở bảng phụ.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 4/ Củng cố – dặn dò (2phút)
GV đọc cho HS viết bảng con một số từ sai nhiều ở bài CT.
-Yêu cầu HS về nhà sửa bài ( nếu có ) 
- Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: lưỡi, những, thảng băng, thuở bé, 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lắng nghe.
- 2 em đọc lại đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
 - Cả lớp nghe và viết bài vào vở .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào VBT. 
- 2 học sinh lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất.
- 5 HS đọc lại bài theo kết quả đúng:
Các từ cần điền: mắc trồng khoai, bắc mạ (gieo mạ), gặt hái, mặc đèo cao, ngắt hoa.
Môn: Tập đọc
Tiết 35: ANH ĐOM ĐÓM .
I/ MỤC TIÊU :
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK và thuộc 2-3 khổ thơ của bài.)
Yêu quê hương của mình.
II/ CHUẨN BỊ: -Gv:Tra ... Bộ Tần” và cĩ tin khi đĩ chúng đã mở phiên tịa xử tử vắng mặt đồng chí.          Bản án của đế quốc Pháp tại Sài Gịn càng làm cho quần chúng biết rõ người lãnh đạo của mình. Nơng dân Đức Hịa coi anh là vị lãnh tụ xứng đáng của họ, các thầy cơ giáo cũ đã dạy anh như Nguyễn Văn Truyện, đốc học Huỳnh Văn Y biết tin đều tỏ lịng khâm phục và xúc động. Tạm tránh sự truy nã gắt gao của địch. Võ Văn Tần cùng người em là Võ Văn Ngân đổi vùng sang làng Tân Thới Thượng tiếp tục khơi phục cơ sở Đảng rồi tái lập lại Tỉnh ủy Gia Định sau khi đồng chí Lê Trọng Mân (tức Khơi) bị bắt, Võ Văn Ngân được cử trực tiếp làm Bí thư. Ngày 23/03/1931 Võ Văn Tần cùng với đồng chí Nguyễn Cơng Khương bí danh của Lê Văn Lương, và một số đồng chí Xứ ủy, Thành Ủy Sài Gịn – Chợ Lớn phối hợp lãnh đạo cuộc đấu tranh bãi cơng của hơn 400 cơng nhân hãng dầu Xơ – Cơ – Ny (Nhà Bè) địi bọn chủ Tây tăng lương, giảm giờ làm chống hành động cúp phạt đánh đập cơng nhân vơ cớ. Thực dân Pháp đem lính về đàn áp, chúng bắt được Lê Văn Lương và một số đồng chí quần chúng, nhưng đã làm chấn động dư luận khắp thành phố Sài Gịn- Chợ Lớn và vụ này được tổ chức Quốc tế Cơng hội đỏ trực tiếp can thiệp, ủng hộ. Tháng 6 năm 1931 đồng chí Võ Văn Tần được cử làm Bí thư tỉnh Ủy Tỉnh Chợ Lớn thay cho đồng chí Lê Quang Sung là Bí thư Tỉnh ủy khĩa đầu vừa sa vào tay giặc.          Trong điều kiện bị mật thám Pháp và tay sai truy tìm. Võ Văn Tần thường ngày vẫn dùng bộ “bà ba” đen với gĩi cao đơn hồn tán giả làm một thầy thuốc, đạp xe đi liên lạc chỉ đạo xây dựng cơ sở. Cĩ lúc đồng chí cải trang làm tổng lý khăn đĩng áo dài, hoặc xuất hiện bất ngờ ở Thành phố trong vai trị một tri thức, âu phục. Từ năm 1931 bước sang năm 1932, thực dân Pháp điên cuồng đánh phá hàng loạt cơ sở Đảng, cơ quan Xứ ủy bị tan vở liên tiếp bốn, năm lần. Võ Văn Tần đích thân đi tìm người để lập đi, lập lại cơ quan Xứ Ủy. Cũng chính thời gian này vào tháng 6 năm 1932 đồng chí đứng ra thành lập cơ quan Liên huyện ủy Hốc Mơn – Bà Điểm – Đức Hịa và tổ chức viết báo “Cờ lãnh đạo” (trụ sở đạt tại nhà ơng Chín Thơi xĩm Giồng Găng, ấp Nhơn Hịa, xã Đức Hịa, nay là Đức Hịa Thượng) để vận động phục hồi cơ quan lãnh đạo của Đảng vừa bị phá vỡ tổ chức đấu tranh. Tiếp sau đĩ, đồng chí cịn liên lạc với Ban lãnh đạo Đảng ở hải ngoại để xin ý kiến chỉ đạo phong trào. Trong khoảng cuối năm 1932 Võ Văn Tần sang làm Bí thư tỉnh ủy Gia Định để đồng chí Võ Văn Ngân trở về phụ trách Tỉnh ủy Chợ Lớn. Cũng cuối năm đĩ tờ báo “Cờ lãnh đạo” được nâng chuyển thành cơ quan tuyên truyền của Xứ Ủy Nam Kỳ. Nhờ hoạt động bí mật và cĩ tác phong sâu sát quần chúng, đồng chí đã khéo léo che mắt định để thúc đẩy phong trào cách mạng ở hai tỉnh. Cơ sở Đảng được xây dựng, phục hồi tương đối đều khắp và nhiều cuộc đấu tranh đã nổ ra, trong đĩ cĩ 3 cuộc biểu tình lớn của hơn 1400 nơng dân Hốc Mơn diễn ra ngày 18/04/1932 chống địch khủng bố và thu thuế, đế quốc Pháp phải huy động lính đến đàn áp.          Từ cuộc đấu tranh Võ Văn Tần rút ra kinh nghiệm :Phải kiên quyết đình chỉ mọi hình thức đấu tranh cĩ thể làm bộc lộ lực lượng của cách mạng để kẻ địch khơng thể lần ra  đầu mối mà tiêu diệt phong trào, đồng thời phải đưa cán bộ Đảng đi vào quần chúng, âm thầm xây dựng cơ sở vững chắc cho phong trào mới, để tiến dần lên cao trào. Vào khoảng giữa năm 1933 Võ Văn Tần đích thân liên lạc xuống Miền Tây, chỉ đạo việc thành lập Tỉnh ủy Lâm thời Mỹ Tho (Cử đồng chí Thái Văn Đẩu làm Bí thư) đồng thời trong tư cách là cán bộ Xứ ủy, đồng chí đề nghị Tỉnh ủy Gia Định ra tờ báo “Lao động” để tuyên truyền hướng dẫn giáo dục đảng viên và giác ngộ quyền lợi giai cấp cho quần chúng lao động. Liền trong hai năm 1933- 1934, Võ Văn Tần dành nhiều cơng sức để liên lạc và tổ chức các hoạt động của Đảng giữa các Đặc ủy thuộc Liên tỉnh miền Đơng và miền Tây, cũng như tham gia cơng việc xây dựng lại Xứ Ủy. Bằng năng lực và kinh nghiệm thực tiễn, Võ Văn Tần đã gĩp phần quan trọng vào việc duy trì, khơi phục và phát triển cơ sở Đảng ở các địa phương nhất là vùng Sài Gịn – Chợ Lớn – Gia Định trong thời kỳ cách mạng đương gặp cơn thối trào do sự đánh phá liên tiếp của địch. Vì thế đến tháng 5 năm 1935 khi Xứ ủy Nam kỳ phục hồi, đồng chí được cử vào Ban thường vụ của Xứ ủy (cùng với đồng chí Nam Liên tức Tống Văn Trân và Trần Văn Vi tức Dân Tơn Tử)          Sau Hội nghị đại biểu tồn quốc lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao – Trung Quốc (tháng 3 -1935) Võ Văn Ngân trở về cùng với Võ Văn Tần chọn làng Tân Thới Nhứt (Bà Điểm) – một vùng đất cĩ con người giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, làm điểm đĩng cơ quan của Trung Ương Đảng. Một thời gian sau đồng chí Võ Văn Ngân ốm nặng. Trung Ương Đảng chỉ định đồng chí Võ Văn Tần làm bí thư Xứ Ủy và bầu bổ sung vào Ban chấp hành Trung Ương.          Được làm việc trực tiếp với các đồng chi Lê Hồng Phong – đại diễn của Quốc tế Cộng sản và Hà Huy Tập – tổng Bí thư đồng thời là người lãnh đạo chủ chốt và trực tiếp các cơng việc lớn của Đảng tại Nam Kỳ. Võ Văn Tần càng ra sức học tập các đồng chí về lý luận chủ nghĩa Mác Lê Nin và trau dồi các kinh nghiệm trong cơng tác vận động quần chúng. Ở thành phố đồng chí cịn giữ quan hệ cơng tác chặt chẽ với Bùi Văn Thủ, Trần Văn Giàu là hai đồng chí được Đảng Cộng Sản cử đi học tập ở Liên Xơ và trở về hoạt động rất đắc lực với nữ đồng chí Nam Bắc (tức Nguyễn Thị Minh Khai), năm 1937 là bí thư Thành Ủy Sài Gịn – Chợ Lớn), đồng chí Ba Nghi (tức Nguyễn Văn Nghi, ủy viên thường vụ Xứ ủy và là thành ủy viên) nhà ở Gị Vấp và nhiều đồng chí khác. Võ Văn Tần vẫn thường xuyên liên lạc về Đức Hịa thơng qua đồng chí Thử một cán bộ nữ rất trung kiên, đồng thời cử cán bộ hoặc trực tiếp đi các tỉnh miền Đơng và miền Tây để xây dựng tổ chức, uốn nắn những lệnh lạc, chỉ đạo cơng tác Đảng ở các địa phương, lãnh đạo việc thành lập mặt trận dân chủ ở Nam Kỳ, khi các đồng chí Hà Huy Tập rồi Lê Hồng Phong lần lượt bị địch bắt, cơng tác lãnh đạo của Đảng gặp nhiều khĩ khăn lại thêm Võ Văn Ngân bệnh nặng và mất, Võ Văn Tần vẫn cùng với các đồng chí Nguyễn Văn Cừ - Tổng bí thư của Đảng (từ tháng 3-1938) dốc tồn bộ tâm lực để xây dựng phong trào, đối phĩ với mọi thủ đoạn đánh phá thảm độc của bọn thống trị và những mưu mơ xảo trá của bọn Tờ-rốt –kít.          Từ năm 1936 đến 1940 với tư cách Ủy viên Trung Ương Đảng và là Bí thư Xứ ủy Nam kỳ, Võ Văn Tần đã tham dự và gĩp phần tích cực vào sự thành cơng của các Hội nghị Trung Ương Đảng, nhất là Hội nghị lần thứ 4 (họp từ 28-5 đến 4-9-1937) lần thứ 5 (29 đến 30-3-1938) và lần thứ 6. Đặc biệt tại hội nghị của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 họp vào 3 ngày liên tiếp 6,7 và 8-11-1939 ở ấp Tây Bắc Lân- làng Bà Điểm (nhà ơng Hai My), đồng chí là người ủng hộ mạnh mẽ đề nghị của đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ về việc phải thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế trong tình hình mới và việc đặt ra những hình thức đấu tranh thích hợp để đưa phong trào cách mạng của quần chúng đi từ thấp đến cao, tiến tới võ trang khởi nghĩa. Ngồi ra với báo cáo trình bày về vấn đề nơng dân, đồng chí đã gĩp phần làm sáng tỏ quan điểm lý luận và thực tiễn của Đảng trong đấu tranh cách mạng lúc bấy giờ: coi nơng dân là lực lượng to lớn và là động lực cách mạng quan trọng ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, khác hẳn với các nước tư bản đương cĩ nền cơng kỹ nghệ phát triển.          Đang lúc Nghị quyết Trung Ương lần thứ 6 vừa ra đời và được truyền đi khắp Nam – Trung – Bắc thì ngày 18 tháng 1 năm 1940 các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Tổng bí thư và Lê Duẩn, Ủy viên Trung Ương bị địch bắt trong lúc đang liên lạc về một cơ quan Đảng ở đường Nguyễn Tấn Nghiệm để triển khai cơng tác. Võ Văn Tần cùng với Phan Đăng Lưu và một số đồng chí đại biểu trong Xứ ủy và Thành ủy về nhĩm họp bí mật tại số nhà 8 phố Cần Giuộc, bàn việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết. Đồng chí đích thân cùng đồng chí Phan Đăng Lưu trực tiếp chỉ đạo xây dựng các đội tự vệ võ trang ở các cơ sở, tổ chức nơng hội, Cơng hội và Thanh niên phản đế. Nhờ sự chỉ đạo tích cực của Xứ ủy, trong đĩ cĩ vai trị đĩng gĩp nỗ lực của Võ Văn Tần, mà phong trào cách mạng tồn Nam Bộ tiến lên theo chiều hướng phát triển mới, chuẩn bị cho võ trang khởi nghĩa giành chính quyền.          Ngày 14-07-1940 Võ Văn Tần bị địch bắt trong khi đang cùng một số đồng chí họp bàn tại nhà chị Nà ở ấp Tân Thới Trung (nay là xã Tân Xuân thuộc huyện Hốc Mơn – Bà Điểm). Biết đồng chí là một trong những người lãnh đạo chủ chốt của Đảng Cộng Sản Đơng Dương, thực dân Pháp đem bản án tử hình cũ ra đe dọa và khơng từ một thủ đoạn tra tấn dã man nào hịng khuất phục, song khơng hề lay chuyển được Võ Văn Tần. Nhiều lần lúc địch đánh đập chết đi sống lại, hễ cịn dịp lết ngang qua gian xà lim các đồng chí khác, Võ Văn Tần đề dặn dị anh em: “Dầu bị tra tấn dã man đến đâu, tụi bây nhất định đừng khai, để tao nhận hết”. Bất lực trước việc dùng moi địn tra khảo và cám dỗ, thực dân Pháp đem đồng chí ra tịa án binh để xét xử. Lần lượt bằng hai phiên tịa quân sự mở vào ngày 25-3-1945 và ngày 3-4-1941 tại Sài Gịn, thực dân Pháp đã buộc Võ Văn Tần và các đồng chí lãnh đạo Đảng Cộng Sản Đơng Dương – Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Hữu Tiến vào tội “cĩ trách nhiệm tinh thần về cuộc khởi nghĩa” ở Nam Kỳ và những hành động “xúi giục dân chúng làm loạn quốc gia” và kết án tử hình các đồng chí.          Ngày 28-8-1941 Võ Văn Tần cùng Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Hữu Tiến bị địch đem ra xử bắn cơng khai tại khu giếng nước (nay là bệnh viện) Hốc Mơn.Trước lúc hi sinh, tất cả các đồng chí đều dũng cảm giật tung mảnh vải bịt mắt và hơ vang khẩu hiệu “Đảng Cộng Sản Đơng Dương muơn năm!”, kêu gọi đồng bào tiếp tục đấu tranh chống đế quốc, giành tự do độc lập. 
          Khi cịn sống, Võ Văn Tần được đồng bào và đồng chí gọi thân mật là “Anh Hai Vườn Trầu” hoặc “Ơng già trầu” vì đồng chí cĩ cuộc sống giản dị và gần gũi với tất cả mọi người. Võ Văn Tần thường nĩi với các đồng chí “Mình làm cách mạng mà khơng để cho nhân dân tin tưởng ở lời nĩi và việc làm của mình thì khĩ mà làm cách mạng được”. Nhất quán phấn đấu khơng mệt mỏi vì nhân dân, Tổ quốc, Võ Văn Tần đã để lại cho thế hệ cách mạng muơn đời tấm gương sáng về sự hy sinh cao cả của người chiến sĩ cộng sản trung kiên.
Trương Ngọc Vũ @ 18:10 20/08/2011 
Số lượt xem: 359 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 17(2).doc