Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (16)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (16)

THỂ DỤC

Tiết 37: TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”

I/ MỤC TIÊU :

 -Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cch.

 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

 Sân bằng phẳng ; vệ sinh sân tập

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1415Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (16)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
THỂ DỤC
Tiết 37: TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I/ MỤC TIÊU :
 	-Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hơng, đi kiễng gĩt, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
	-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 Sân bằng phẳng ; vệ sinh sân tập
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
 NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
 PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”.
- Giạâm chân tai chỗ, đếm to theo nhịp.
 2. Phần cơ bản :
 - Ôn các bài tập RLTTCB : Đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiếng gót, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.
- Làm quen với trò chơi “Thỏ nhảy”.
3. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu.
- Nhận xét tiết học. Hệ thống bài học.
- GV hô “ Giải tán ! “ ; HS đồng thanh “ Khỏe ! 
 1– 2 phút
 1 
 2
 1
 12 – 14 
( Mỗi động tác 2 – 3 lần) x (10 – 15m) 
 10 – 12
 1
 1
 1 - 2 
 1 
- Tập hợp thành 4 hàng dọc.
 GV phổ biến.
- 4 hàng dọc 
- Chia tổ tập theo khu vực quy định.
Nêu tên trò chơi.
Làm mẫu.
Cho HS chơi thử.
HS tiến hành chơi.
- 1 vòng tròn.
- 4 hàng dọc.
- GV – HS thực hiện.
 TỐN
Tiết 91 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU:
 -Nhận biết các số cĩ bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
 -Bước đầu biết đọc, viết các số cĩ bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nĩ ở từng hàng.
 -Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhĩm các số cĩ bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ đồ dùng dạy – học Toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 1423:
+ Giáo viên cho học sinh xem các tấm bìa như hình vẽ trong SGK rồi quan sát và cho biết mỗi tấm bìa có mấy cột, mỗi cột có mấy ô vuông, mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
+ Yêu cầu học sinh lấy và xếp các tấm bìa như trong SGK . Nhóm thứ 1 có mấy tấm bìa, nhóm thứ 2, 3, 4 có mấy tấm bìa
- GV cho HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. 
- Giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn
Hoạt động 2 : Giới thiệu số có bốn chữ số
- Giáo viên nêu: số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là:1423, đọc là:” một nghìn bốn trăm hai mươi ba”.
- Giáo viên nêu: Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị.
Hoạt động 2 : Thực hành:
 Bài 1: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài mẫu.
-Gọi HS viết số, đọc số.
-Giáo viên nhận xét.
 Bài 2: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài mẫu.
-Gọi 3HS viết số, đọc số cả lớp làm vào giấy nháp.
-Giáo viên nhận xét.
 Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
- Cho HS nêu miệng. 
 -Giáo viên nhận xét
2. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài. 
-Học sinh quan sát tấm bìa và cho biết mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
-Học sinh sắp xếp các tấm bìa như trong SGK và trả lời: Nhóm 1 có 10 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông; nhóm thứ 2 có 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông; nhóm thứ 3 có 2 cột mỗi cột có 10 ô vuông; nhóm thứ 4 có 3 ô vuông
- Học sinh quan sát
-Học sinh nghe và đọc lại
- HS theo dõi.
* 3442: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
* 5947: Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy
 9174: Chín nghìn một trăm bảy mươi bốn
 2835: Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm.
- HS nhận xét.
- Điền số.
- HS nêu miệng.
a) 1986 ; 1987 ; 1989
b) 2683 ; 2684 ; 2685
c) 9513 ; 9515 ; 9516
- HS nhận xét.
THỦ CƠNG
 Tiết 19: ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN. (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
	-Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng.
	-Kẻ, cắt, dán, được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng đã học. 
II/ CHUẨN BỊ :
 Các mẫu chữ cái đã học
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1 : 
 Nội dung kiểm tra :
 - GV nêu đề bài kiểm tra: Em hãy cắt, dán 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
- Hỏi HS một số quy trình cắt chữ cái đã học.
 Hoạt động 2:
 Thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành làm bài kiểm tra.
- Có thể gợi ý cho những học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra 
- Theo dõi – uốn nắn
-Đánh giá sản phẩm của HS.
-Nhận xét sản phẩm của HS.
 Hoạt động 3
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS dọn vệ sinh.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- HS chuẩn bị dụng cụ.
- HS trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài kiểm tra.
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1)
 I / MỤC TIÊU: 	
	-Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc , màu da, ngơn ngữ,..
	-Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.	
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : Hát bài hát . “Lớp chúng ta đoàn kết “
2.Bài mới :
Hoạt động1: Phân tích thông tin .
* Cách tiến hành :
1. Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu nội dung về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế .
2. Giáo viên cho cả lớp thảo luận.
* Giáo viên kết luận : Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới ;Thiếu nhi VN cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền trẻ em được tự do kết giao với bạn bè .
Hoạt động 2 : Du lịch thế giới 
* Cách tiến hành :
1. Mỗi nhóm học sinh đóng vai trẻ em một nước như : Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc nói về mong ước của trẻ em,về cuộc sống và học tập của mình .
2.Giáo viên mời một số học sinh liên hệ trước lớp .
3.Thảo luận cả lớp: Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì
4. Giáo viên kết luận :
 Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
* Cách tiến hành :
1.Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận , liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế .
2.Các nhóm thảo luận 
3. Giáo viên kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách như:
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế .
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi 
+ Tham gia các cuộc giao lưu .
+ Viết thư gửi ảnh, lấy chữ kí, vẽ tranh làm thơ
 Hoạt động nối tiếp:
 - Nhắc lại ý nghĩa của việc bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế 
 - Về nhà : Các em vẽ tranh, làm thơ  về tình hữu nghị thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế.
- Thảo luận cả lớp .
 - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung 
 - Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các học sinh khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó .
- Học sinh phát biểu nói lên những điểm giống nhau của các em thiếu nhi các nước .
 - Đại diện các nhóm trình bày . 
 - Học sinh cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung .
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 55 + 56 HAI BÀ TRƯNG
I/ MỤC TIÊU :
 A.TẬP ĐỌC:
	-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
	-Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B-KỂ CHUYỆN:
	Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh minh hoạ bài học trong SGK . 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 TẬP ĐỌC 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1:
* Giới thiệu bài, ghi bảng 
- GV đọc toàn bài trong SGK.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
a) Đọc từng câu – Rút từ khó
 + Đọc từng câu luyện phát âm từ khó
 - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa
b) Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- GV nhận xét các nhóm.	
 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 * Cho cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta. 
 Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đọan hai, trả lời câu hỏi: 
- Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? 
 * Cho cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? 
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đòan quân khởi nghĩa?
 *Cho HS đọc thầm đoạn bốn, trả lời các câu hỏi:
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? 
 - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? 
 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện đọc lại :
 - GV chia HD HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
- Gọi HS thi đọc trước lớp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- HS theo dõi SGK.
- Từng HS đứng tại chỗ đọc từng câu nối tiếp nhau.
- HS sửa phát âm.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
- Tập ngắt giọng đúng.
- 1 HS đọc chú giải ... ổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị
- Giáo viên viết lên bảng số: 5247, gọi 1 học sinh đọc và hỏi:
+ Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm,4 chục, 7 đơn vị:
 5247 = 5000 + 200 +40 + 7
Hoạt động 2 : Aùp dụng cho HS phân tích 
- Làm tương tự với các số tiếp sau. Lưu ý học sinh, nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi. Như:
 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70
Hoạt động 3 : Thực hành:
 Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
-GV HD mẫu.
-Gọi 8HS lần lượt lên bảng làm. Cả lớp làm vào giấy nháp.
-GV nhận xét.
Bài 2:
 Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
-GV HD mẫu.
-Gọi 8HS lần lượt lên bảng làm. Cả lớp làm vào giấy nháp.
-GV nhận xét.
Bài 3:
 - Giáo viên đọc học sinh viết từng số đó rồi sửa bài. 
-GV nhận xét.
Bài 4:
 - Cho HS nêu miêïng kết quả.
-GV nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài. 
- Đọc: năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy.
 - Có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị
9683 = 9000 + 600 + 80 + 3
3095 = 3000 + 90 + 5
7070 = 7000 + 70
8102 = 8000 + 100 + 2
6790 = 6000 + 700 + 90
4400 = 4000 + 400
2005 = 2000 + 5
- HS theo dõi bài mẫu.
a) 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1
 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2
 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5
 5757 = 5000 + 700 + 50 + 7
 9999 = 9000 + 900 + 90 + 9
b) 2002 = 2000 + 2
 4700 = 4000 + 700
 8010 = 8000 + 10
- Cả lớp nhận xét.
- HS theo dõi bài mẫu
a) 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
7000 + 900 + 90 + 9 = 7999
8000 + 100 + 50 + 9 = 8159
5000 + 500 + 50 + 5 = 5555
b) 9000 + 10 + 5 = 9015
4000 + 400 + 4 = 4404
6000 + 10 + 2 = 6012
2000 + 20 = 2020
5000 + 9 = 5009
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh viết vào vở nháp.
a)8555
b) 8550
c) 8500
- Cả lớp nhận xét.
- VD: 1111 ; 2222 ; ... 
- Cả lớp nhận xét.
Chính tả (Nghe - viết )
 Tiết 38: TRẦN BÌNH TRỌNG 
I/ MỤC TIÊU :
	-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
	-Làm đúng BT(2) a/b.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở bài tập, bảng con .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
-Đọc cho HS viết ; 
-Nhận xét
2. Bài mới
* Giới thiệu bài- ghi bảng
HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc bài viết.
- Gọi HS đọc bài viết
* HD HS tìm hiểu nội dung – nhận xét:
- GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn văn, các tên riêng, ...
- Nhận xét.
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Che từ khó viết, đọc cho HS viết
 - Nhận xét, sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS viết bài
 - Nhắc lại cách trình bày, tư thế ngồi
- Đọc mẫu lần 2.
- Đọc cho HSù viết vào vở
- Đọc toàn bài ( lần 3).
* Chấm, chữa bài :
 - Chấm 1 số bài, nhận xét từng bài.
HOẠT ĐỘNG 3 : HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Cho HS làm bài vào VBT.
-Nhận xét, tuyên dương
 3. Củng cố, dặn dò :
Tuyên dương những em viết đúng, đẹp
Dặn HS viết lại lỗi sai.
- HS viết bảng con, bảng lớp : sụp đổ, khởi nghĩa, 
- Lắng nghe
- 2 em đọc
- HS phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bảng con :khảng khái, Trần Bình Trọng,  
- Chuẩn bị bài viết
- Theo dõi, lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- Dò lại.
- Theo dõi, lắng nghe
- Tìm tiếng có vần uôn hoặc uông. 
- Điền vào VBT.
- HS đứng tại chổ nêu miệng
- Nhận xét, bổ sung.
 TẬP LÀM VĂN	
Tiết 19: NGHE KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG 
 I/ MỤC TIÊU:
	-Nghe – kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
	-Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh minh họa
 III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài mới :
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1 :
Nghe kể chuyện.
- GV kể chuyện ( 1 lần )
GV kể lại lần 2 .
Hoạt động 2:
Kể lại chuyện
- Tổ chức cho HS kể lại chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3 :
 Viết lại câu trả lời cho câu b hoặc c.
Bài tập 2 : 
- Gọi một số HS đọc yêu cầu của bài 2
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi một số em đọc bài trước lớp
- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh 
2. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết bài văn cho hoàn chỉnh hơn. 
- Học sinh nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý ; quan sát tranh.
- Học sinh nghe, không mở sách.
- HS chăm chú nghe.
- HS đọc các gợi ý .
- 1 HS khá, giỏi kể 
- Từng cặp kể cho nhau nghe
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- Viết lại câu trả lời cho câu b hoặc c.
 - Học sinh làm bài vào VBT.
- Cá nhân đọc bài trước lớp.
TỐN
 Tiết 95: 10 000 – LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU: 
 -Biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn).
 -Biết về các số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chon và thứ tự các số cĩ bốn chữ số.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000
- Cho học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK hỏi: 
+ 8 tấm bìa mỗi tấm 1000, vậy có tất cả mấy nghìn?
- Cho học sinh lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 8 tấm bìa và hỏi : Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
- Cho học sinh lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa và hỏi : Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
- Giáo viên giới thiệu: số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn.Gọi vài học sinh nhắc lại.
- Số mười nghìn gồm mấy chữ số , đó là những chữ nào?
Hoạt động 2 : Đọc, viết số
 Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu 
-Gọi 1HS lên bảng viết cả lớp viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét.
 Bài 2:
 - Gọi HS nêu yêu cầu 
-Gọi 1HS lên bảng viết cả lớp viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét.
 Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu 
-Gọi 1HS lên bảng viết cả lớp viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét.
 Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu 
-Gọi 1HS lên bảng viết cả lớp viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Viết số liền trước – liền sau
 Bài 5:
- Gọi HS nêu yêu cầu 
-Gọi 5HS lên bảng viết cả lớp viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét.
Bài 6:
- Yêu cầu học sinh viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- GV sửa bài
2. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài. 
- Học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK.
 - Tám nghìn
- Học sinh lấy thêm 1 tấm bìa 1000 và xếp vào nhóm 8 tấm bìa.
- Chín nghìn
-Học sinh lấy thêm 1 tấm bìa 1000 và xếp vào nhóm 9 tấm bìa.
- Mười nghìn
- 7, 8 học sinh nhắc lại
- 5 chữ số , gồm một chữ số 1 và bốn chữ số 0.
- HS nêu yêu cầu 
1000 ; 2000 ; 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000 ; 8000 ; 9000 ; 10 000
- Viết số tròn trăm.
9400 ; 9500 ; 9600 ; 9700 ; 9800 ; 9900
- Viết số tròn chục.
- HS làm vở + nêu miệng :
9940 ; 9950 ; 9960 ; 9970 ; 9980 ; 9990
- Viết các số từ 9995 đến 10 000
9995 ; 9996 ; 9997 ; 9998 ; 9999 ; 10 000
- Viết số liền trước, liền sau.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
2664
2001
1998
9998
6889
2665
2002
1999
9999
6890
2666
2003
2000
10 000
6891
- Viết số thích hợp vào mỗi vạch.
* Số cần điền : 9992 ; 9993 ; 9994 – 9996 ; 9997 ; 9998 ; 9999
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 38 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
	Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các hình trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
 * Cách tiến hành 
 Bước 1 : Quan sát hình 1,2 trang 72 SGK theo nhóm và trả lời theo gợi ý : Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không 
 Bước 2 : Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK
 - Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
 - Theo bạn các loại nước thải của gia đình bệnh viện, nhà máy,  cần cho chảy ra đâu 
 Bước 3: Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước 
* GV kết luận. 
Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh .
* Cách tiến hành 
 Bước 1 : Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nến xư ûlí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?
 Bước 2: Quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhóm và trả lời câu hỏi 
- Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao 
- Theo bạn , nước thải có cần được xử lí không ? 
 Bước 3 : Giáo viên cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho các em thấy nước thải sinh hoạt , nước thải công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người .
 * Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết 
 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ý thức giữ vệ sinh môi trường.
- Học sinh nhóm đôi quan sát tranh 1, 2, / 72
 - Gọi một vài nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
 - Học sinh họp nhóm thảo luận câu hỏi.
 - Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung .
- Học sinh cả lớp tham gia ý kiến 
- Học sinh quan sát hình 3 , 4 / 73và trả lời câu hỏi .
 - Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L3 TUAN 19(1).doc