TD
Bài:
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và triển khai đội hình tập bài thể dục.
Đi theo vạch kẻ thẳng; đi hai tay chống hông; đi kiễng gót; đi vượt chướng ngại vật thấp; đi chuyển hướng phải trái. – Trò chơi: " Thỏ nhảy"
I.Yêu cầu cần đạt:
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài TD.
-Biết đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
-Bước đầu biết chơi và tham gia chơi được.
TUẦN 19 Thứ hai: 3/1/2011 TD Bài: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và triển khai đội hình tập bài thể dục. Đi theo vạch kẻ thẳng; đi hai tay chống hông; đi kiễng gót; đi vượt chướng ngại vật thấp; đi chuyển hướng phải trái. – Trò chơi: " Thỏ nhảy" I.Yêu cầu cần đạt: -Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài TD. -Biết đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. -Bước đầu biết chơi và tham gia chơi được. II/ §Þa ®iĨm ph¬ng tiƯn: _§Þa ®iĨm : S©n trêng ,vƯ sinh s¹ch sÏ ,b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn . Ph¬ng tiƯn : ChuÈn bÞ cßi ,dơng cơ ,kỴ s½n c¸c v¹ch,dơng cơ cho luyƯ tËp bµi tËp RLTTCB vµ trß ch¬i: III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung ®Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p tỉ chøc 1 /PhÇn më ®Çu: Mơc tiªu : Gií thiƯu néi dung bµi häc vµ khëi ®éng ®Ĩ chuÈn bÞ cho bµi häc -GV nhËn líp ,phỉ biÕn néi dung ,Y/C giê häc * Khëi ®éng -§øng vç tay vµ h¸t -Ch¬i trß ch¬i “BÞt m¾t b¾t dª” -GiËm ch©n t¹i chç ,®Õm to theo nhÞp 2/ PhÇn c¬ b¶n Mơc tiªu : Giĩp HS nhí lµi bµi tËp RLTTCB lµm ®ĩng c¸c ®éng t¸c Vµ biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc ë møc ban ®Çu. _¤n c¸c bµi tËp RLTTCB +¤n c¸c ®éng ®i theo v¹ch kỴ th¼ng. +§i hai tay chèng h«ng ,®i kiƠng gãt vµ vỵt chíng ng¹i vËt , ®i chuyĨn híng ph¶i ,tr¸i HS «n theo tỉ theo khu vùc GV qui ®Þnh - Lµm quen víi trß ch¬i “Thá nh¶y “ GV nªu tªn trß ch¬i vµ gi¶i thÝch c¸ch ch¬i ,híng dÉn cách ch¬i. GV lµm mÉu, cho HS bËt nh¶y thư b»ng hai ch©n b¾t chíc c¸ch nh¶y cđa thá. GV cho HS nh¶y thư Sau cho HS ch¬i theo tỉ .3/PhÇn kÕt thĩc -§øng vç tay,h¸t -§i thµnh vßng trßn xung quanh s©n tËp hÝt thë s©u GV cïng HS hƯ thèng l¹i bµi häc GV nhËn xÐt tiÕt häc vỊ nhµ «n l¹i c¸c ®éng t¸c ®· häc: 1-2 phĩt 1 phĩt 2 phĩt 1 phĩt 12-14phĩt 10-12phĩt 1 phĩt 1 phĩt 1 -2 phĩt * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * §éi h×nh vßng trßn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * §éi h×nh vßng trßn * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tập đọc – Kể chuyện. Hai bà trưng. I.Yêu cầu cần đạt: TĐ : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giãư các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện . - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các CH trong SGK ) . KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Thi cuối học kì 1. - Gv nhận xét bài kiểm tra của các em. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4. + Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? + Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà Trưng? - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - Gv đọc diễn cảm đoạn 4. -Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện. - Gv mời 1 Hs kể đoạn 1: - Hs quan sát các tranh 2, 3, 4. - GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4. - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn. Một Hs đọc cả bài. Hs đọc thầm đoạn 1. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng . Hs đọc đoạn 2ø. Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. Hs đọc đoạn 3. Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân. Hs đọc đoạn 4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. Hs thi đọc diễn cảm truyện. Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. Hs nhận xét. Một Hs kể đoạn 1. Một Hs kể đoạn 2. Một Hs kể đoạn 3. Một hs kể đoạn 4. Từng cặp Hs kể. Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Bộ đội về làng. Nhận xét bài học. Tiết: 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I.Yêu cầu cần đạt: -Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ). -Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. -Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản). -Bài tập cần làm: 1, 2, 3 (a,b). *HSKG: Làm thêm BT 3 ( c ) tại lớp II. Đồ dùng dạy học - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. - Các thẻ ghi số100, 10,1 và cá thẻ để trắng. - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2 . III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hs lên bảng sửa bài kiểm tra. - Nhận xét, chữa bài . 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài - Các em đã biết đọc, biết viết, biết phân tích cấu tạo của các số đến 1000, bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với các số lớn hơn 1000, có bốn chữ số * Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có bốn chữ số Mục tiêu : - Nhận biết được các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0) - Nắm được cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số. - Bước đầu nhận ra thứ tự các số có bốn chữ số. Cách tiến hành : a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn - GV yêu cầu HS lấy 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời gắn 10 hình như thế lên bảng. - GV hỏi : Có mấy trăm ? - 10 trăm còn gọi là gì ? - GV ghi số 1000 vào 10 hình biểu diễn nghìn, đồng thời gắn thẻ số ghi 1000 vào cột Nghìn ở Bảng 1 - GV yêu cầu HS lấy tiếp 4 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời cũng gắn 4 hình như thế lên bảng và hỏi : Có mấy trăm ? - GV ghi số 400 vào dưới 4 hình biểu diễn trăm, đồng thời gắn 4 thẻ số, mỗi thẻ ghi 100 vào cột trăm ở Bảng 1 - Gv yêu cầu HS lấy tiếp 2 hình chữ nhật, mỗi hình biểu diễn 1 chục đồng thời cũng gắn 2 hình như thế lên bảng và hỏi : Có mấy chục ? - Gv ghi số 20 vào dưới hình biểu diễn chục, đồng thời gắn 2 thẻ số, mỗi thẻ ghi 10 vào cột Chục ở Bảng 1 - Gv yêu cầu HS lấy tiếp 3 hình chữ nhật, mỗi hình biểu diễn 1 đơn vị đồng thời cũng gắn 3 hình như thế lên bảng và hỏi: Có mấy đơn vị ? - Gv ghi số 3 vào dưới 3 hình biểu diễn đơn vị, đồng thời gắn 3 thẻ số, mỗi thẻ ghi 1 vào cột Đơn vị ở Bảng 1 - Gv hỏi : Bạn nào có thể viết số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị ? - Gv theo dõi, nhận xét cách viết đúng , sai, sau đó giới thiệu cách viết của số này như sau : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Theo dõi GV giới thiệu - Hs thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có 10 trăm. - 10 trăm còn gọi là 1 nghìn. - Hs đọc : 1 nghìn. - Hs thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có 4 trăm. - Hs đọc : 4 trăm. - Có 2 chục. - Hs đọc : 2 chục. - Có 3 đơn vị. - Hs đọc : 3 - 2 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con. + Hàng đơn vị có 3 đơn vị nên ta viết chữ số 3 ở hàng đơn vị ; Hàng chục có 2 chục nên ta viết chữ số 2 ở hàng chục; Hàng trăm có 4 trăm nên t ... à Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Uûng (nay thuộc tỉnh Hải Dương). - Gv mời Hs đọc 3 câu hỏi gợi ý. - Gv cho Hs quan sát tranh minh họa. + Gv kể chuyện lần 1: - Sau đó hỏi: Truyện có những nhân vật nào? - Gv nói thêm: trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là trần Hưng Đạo. Oâng thống lĩnh quân đội nhà trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288). + Gv kể lần 2: - Sau đó hỏi: a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? c) Vì sao trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? + Gv kể chuyện lần 3: - Gv yêu cầu từng tốp 3 Hs kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện với nhau. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Từng tốp 3 Hs phân vai (người dẫn truyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs lắng nghe. Hs đọc câu hỏi gợi ý. Hs cả lớp quan sát tranh minh họa Chàng trai làng Phù Uûng, Trần Hưng Đạo, những người lính. Ngồi đan sọt. Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi. Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu mà chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh. Hs từng nhóm kể lại câu chuyện. Các nhóm thi kể chuyện với nhau. Hs kể chuyện theo phân vai. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Báo cáo hoạt động. Nhận xét tiết học. Chính tả Nghe – viết : Trần Bình Trọng. I.Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi . - Làm đúng BT(2) a / b . II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Hai bà trưng”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần bài viết : Trần Bình Trọng. Gv mời 2 HS đọc lại. Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? + Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái. Gv đọc và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: : nay là – liên lạc – nhiều lần – luồn sâu – nắm tình hình – có lần – ném lựu đạn. : biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – công việc – chiếc cặp da – phòng tiệc – đã diệt. Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 lên bảng làm. Hs nhận xét. 2 Hs đọc lại toàn bộ đoạn văn. Cả lớp chữa bài vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Tiết 95 SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I.Yêu cầu cần đạt: -Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn). -Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. -Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4, 5. *HS khá giỏi làm thêm BT 6 tại lớp. II.Đồ dùng dạy học - Các thẻ ghi số 1 000 (đủ dùng cho cả HS và GV) III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài - GV hỏi : Số lớn nhất có bốn chữ số là số nào ? - GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ cho các em biết số đứng liền sau số 9 999 là số nào ? * Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000 Mục tiêu: - Nhận biết số 10 000 (mười nghìn – một vạn) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 1 000, mỗi thẻ biểu diễn 1 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế. - GV hỏi : Có mấy nghìn ? - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. - GV hỏi :Tám nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ? - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. - GV hỏi:Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ? - Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mười nghìn. Để biểu diễn số mười ta viết số 10 000 (GV viết lên bảng). - GV hỏi : Số mười nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? Kết luận : Mười nghìn còn được gọi là một vạn. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: - Nhận biết số 10 000 (mười nghìn – một vạn) - Củng cố về số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục. - Củng cố về các số có bốn chữ số. Cách tiến hành: * Bài 1 -1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài. - YC HS nhận xét bài làm của bạn. - GV chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn nghìn này ? - Em hiểu thế nào là các số tròn nghìn ? - YC hs đọc các số vừa viết. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 9 999 - Nghe GV giới thiệu bài. - Hs thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có tám nghìn. - HS thực hiện thao tác. - Là chín nghìn. - HS thực hiện thao tác. - Là mười nghìn. - Nhìn bảng đọc số 10 000. - Số mười nghìn gồm năm chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau. - Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. - 2HS lên bảng viết số, HS cả lớp làm bài vào VBT : 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10 000. - Nhận xét bài làm trên bảng và HS đổi vở để kiểm tra bài. - Các chữ số này đều có 3 chữ số 0 ở tận cùng, riêng xố 10 000 có bốn chữ số 0 ở tận cùng. - Các số tròn nghìn là các số có tận cùng là 3 chữ số 0 (hoặc là các số có 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị). - HS đọc đồng thanh. * Bài 2 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn trăm này ? - YC hs đọc các số vừa viết. - YC hs suy nghĩ và tự lấy 2 ví dụ về các số tròn trăm. - Gv nhận xét. * Bài 3 - GV tiến hành tương tự như BT 1, 2. * Bài 4 -1 hs đọc đề bài. - Y/c hs tự làm bài. - Chữa bài, sau đó nêu tình huống : Một bạn Hs khi làm BT trên đã viết là 9995,9997, 9998, 10 000. Vậy bạn đó viết đúng hay sai ? Vì sao ? - Gv nhận xét. * Bài 5 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ? - Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? - Y/c Hs làm bài. - GV chữa bài và cho điểm hs. Y/ c Hs đọc các cum số 3 số tự nhiên liên tiếp trong bài. * Bài 6: *HS khá giỏi làm thêm BT 6 tại lớp. - Gv Y/c Hs quan sát hình SGK và vẽ tia số vào VBT. - Tia số này bắt đầu từ đâu đến đâu ? - Các số được biểu diễn trong tia số này là những số như thế nào ? - Y/c HS viết các số còn thiếu vào chỗ trống trên tia số. - Y/c HS đọc các số trên tia số. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - BT Y/c chúng ta viết các số từ 9300 đến 9900. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT : 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900. - Các số này đều có tận cùng là 2 chữ số 0 (hoặc : đều có 0 chục và 0 đơn vị). - HS cả lớp đọc số. - HS viết số sau đó 5 hS tiếp nối nhau đọc số của mình trước lớp. - HS làm bài và rút ra kết luận : Các số tròn chục là các số có tận cùng là 0 (hoặc có hàng đơn vị là 0). - Viết các số từ 9995 đến 10 000. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT : 9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10 000. - Bạn đó viết sai vì đã bỏ cách qua các số 9996, 9999. Bài tập Y/c viết các số từ 9995 đến 10 000 là chúng ta phải viết các số liêntiếp không được bỏ qua số nào. - Bài tập Y/c chúng ta viết số liền trước và liền sau của các số . - Ta lấy số đó trừ đi 1 thì được sốù liền trước nó. - Ta lấy số đó cộng thêm 1 thì được sốù liền sau nó. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc : VD : 2664, 2665, 2666 đọc : hai nghìn sáu trăm sáu mươi tư, hai nghìn sáu trăm sáu mươi lăm, hai nghìn sáu trăm sáu mươi sáu, - Thực hành vẽ tia số từ 9990 đến 10 000. - Tia số này bắt đầu tưdf 9990 đến 10 000. - Là các số tròn chục. - HS hoàn thành tia số. - Cả lớp đọc. Chuyên môn ký duyệt .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: