Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (8)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (8)

Toán

 Tiết : 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I/- MỤC TIÊU :

v Nhận biết các số có bốn chữ số ( đều khác không).

v Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

v Nhận ra thứ tự của các số trong nhóm số có 4 chữ số.

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

v Mỗi HS 1 tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông (theo hình vẽ SGK)

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ
NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
GHI CHÚ
2
12/01
1
2
3
4
5
C.C
T
TD
TĐ
KC
Các số có 4 chữ số
Trò chơi: Thỏ nhảy
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng
3
13/01
1
2
3
4
5
T
TC
MT
CT
TNXH
Luyện tập
Oân tập: Cắùt, dán chữ đơn giản
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
Hai Bà Trưng
Vệ sinh môi trường (tt)
GVC
4
14/01
1
2
3
4
5
T
HN
TĐ
LTVC
Các số có 4 chữ số (tt)
Em yêu trường em
Báo cáo kết quả tháng thi đua
Nhân hóa – Oân cách đặt câu hỏi “ Khi nào?” 
GVC
5
15/01
1
2
3
4
5
T
TD
TV
TNXH
Các số có 4 chữ số (tt)
Oân ĐHĐN- Trò chơi: Thỏ nhảy
Oân chữ hoa N (tt)
Vệ sinh môi trường (tt)
GVC
6
16/01
1
2
3
4
5
ĐĐ
T
CT
TLV
SHTT
Đoàn kết với Thiều nhi Quốc tế
Số 10 000 – Luyện tập
Trần Bình Trọng
Chàng trai làng Phù Đổng
Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2009
Toán
 Tiết : 91	 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ	
I/- MỤC TIÊU :
Nhận biết các số có bốn chữ số ( đều khác không).
Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
Nhận ra thứ tự của các số trong nhóm số có 4 chữ số.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mỗi HS 1 tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông (theo hình vẽ SGK)
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
29’
2’
1. KIỂM TRA BÀI 
GV nhận xét bài làm kiểm tra của HS. 
2. GIỚI THIỆU BÀI
- Nêu tên bài
3. GIỚI THIỆU CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
- GV dựa vào phần bài học SGK và câu hỏi gợi ý cho HS để giới thiệu về số có 4chữ số :
- Có bao nhiêu tấm bìa 100 ô vuông? 
-10 tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
- Còn lại có bao nhiêu tấm bìa 100 ô vuông? 10 ô vuông ? 1 ô vuông ?
-Như thế có tất cả bao nhiêu ô vuông?
-GV phân tích số theo hàng ghi trên bảng .
-GV ghi số : 1423 và nêu cách đọc.
4. LUYỆN TẬP
Bài 1a :
-GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu.
-Cho HS làm bài.
Bài 1b :
-GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu.
-Cho HS làm bài.
Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài.
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài.
4/- CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV cho HS đọc nhiều lần các số trong dãy số của bài 3
5/ DẶN DÒ
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
HS cầm bìa và tính theo hdẫn của GV.
- HS trả lời theo câu hỏi.
+ 10 tấm bìa.
+ 1000 ô vuông.
+ 4 bìa 100 ô vuông có 400 ô vuông – 2 bìa có 20 ô vuông 
+ Có 1423 ô vuông
-Hs quan sát cách ghi số.
-Hs đọc 
Hs đọc đề.
-Hs làm bài.
-Hs đọc đề.
-Hs làm bài.
+ Ghi số 3442 – Đọc : Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
 - Viết số và ghi cách đọc.
- Hs làm bài ghi số và cách đọc của : 5947 – 9174 – 2835.
 - Điền số :
- HS điền số vào ô trong dãy số còn lại.
- Ghi bài
Thể dục
Bài 37 TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY”
I – MỤC TIÊU
- Oân các bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơ “ Thỏ nhảy”. Ỵêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
II – MỤC TIÊU, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẽ sẵn các vạch, dụng cụ cho luyện tập bài tập RLTTCB và trò chơi.
II – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Đội hình tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Đứng vỗ tay và hát :
- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” :
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp :
2. Phần cơ bản
- Oân các bài tập RLTTCB :
+ GV cho HS ôn lại các động đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vuợt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Mỗi động tác thực hiện ( 2 – 3 lần) x (10 – 15m). Lớp tập theo đội hình
2 -3 hang dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m.
+ GV có thể cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định. GV chú ý bao quát lớp trong khi tập.
- Làm quen với trò chơi “ Thỏ nhảy” :
+ GV nêu tên trò chơi, có thể hỏi HS về con thỏ và cách nhảy của thỏ, sau đó giải thích và hướng dẫn cách chơi.
+ GV làm mẫu, rồi cho các em bật nhảy thử bằng hai chân bắt chước cách nhảy của con thỏ. Có thể cho từng hàng chơi thử 1 – 2 lần, sau đó GV nhận xét và có những chỉ dẫn kịp thời để HS nắm chắc được cách chơi, sau đó cho tập theo đơn vị có thi đua với nhau.
+ GV chú ý nhắc các em khi nhảy phải nhảy thẳng hướng, động tác phải nhanh, mạnh khéo léo. Chân khi chạm đết phải nhẹ nhàng, hơi chùng gối ( hõan xung) để tránh chấn thương.
+ Trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối và hướng dẫn cách bật nhảy.
 Cách chơi : Khi có lệnh của GV, các em ở hàng thứ nhất chụm hai chân bật nhảy về phía trước ( chân tiếp xúc đất bằng nửa bàn chân trước và hơi khụyu gối). Bật nhảy 1 – 3 lần liên tục, ai bật xa nhất người đó thắng. Hàng thứ nhất thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, hàng thứ hai tiếp tục, cứ như vậy cho đến hết.
 3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát :
- Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu :
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét:
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà :
1 – 2ph
1ph
2ph
1ph
12 – 14ph
10 – 12ph
1ph
1ph
1 – 2ph
1ph
 x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x 
x x x x x
x x x x
x x x x 
x x x x 
x x x x
x x x x
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 55 + 56: HAI BÀ TRƯNG
I) Mục đích yêu cầu: 
TẬP ĐỌC
* Rèn đọc trơi chảy tồn bài:
_ Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, ngút trời, võ nghệ 
_ Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
* Rèn kĩ năng đọc hiểu:
_ Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI.
_ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: giặc ngoại xâm, đơ hộ, luy lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
_ Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và của nhân dân ta.
KỂ CHUYỆN
* Rèn kĩ năng nĩi:
_ Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa để kể từng đoạn câu chuyện.
_ Kể tự nhiên, cĩ điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
* Rèn kĩ năng nghe: _ Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
 _ Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa SGK(phĩng to)._ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III) Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
2’
1’
26’
12’
20’
2’
A- Ổn định tổ chức:
B- Mở đầu: 
_ Yêu cầu HS mở SGK tìm hiểu 7 chủ điểm của sách TV3 tập 2.
_ GV giới thiệu ở điểm đầu tiên “bảo vệ tổ quốc”.
_ Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa.
C- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm tồn bài:
_ Đọc to, rõ, nhấn giọng các từ gợi tả tội ác của giặc, tả chí khí oai hùng của nghĩa quân 2 bà Trưng. 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
* HS đọc nối tiếp 4 câu (2 lượt).
_ GV theo dõi, sửa phát âm.
* Yêu cầu 3 HS đọc cả đoạn trước lớp.
_ HD HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ. 
GV giải nghĩa thêm: Ngọc Trai; Thuồng luồng: 
* Yêu cầu HS đọc nhĩm đơi đoạn 1.
_ Yêu cầu cả lớp đồng thanh đoạn 1.
_ Yêu cầu HS đọc thầm. Hỏi:
+ Nêu những tội ác của giặc đối với nhân dân ta? 
_ Yêu cầu HS đọc thể hiện giọng căm hờn.
_ Mời 1 HS đọc lại đoạn văn.
c. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
* Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 câu đoạn 2 (2 lượt, mỗi lượt 4 em).
_ GV phát hiện sửa phát âm.
_ Gọi 2 HS đọc cả đoạn trước lớp.
_ Hỏi HS giải thích địa danh: Mê Linh.
* Yêu cầu HS đọc nhĩm đơi đoạn 2.
_ Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. 
GV hỏi:
+ 2 bà Trưng cĩ tài và cĩ chí lớn như thế nào?
_ Mời 2 HS thi đọc đoạn 2. Gọi HS nhận xét cách đọc, nghỉ hơi, nhấn giọng.
_ Tuyên dương HS.
d. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3:
* Gọi HS đọc nối tiếp câu đoạn 3.
_ Yêu cầu HS tìm hiểu từ ngữ: luy lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
* Yêu cầu HS đọc nhĩm đơi đoạn 3. GV hỏi:
	+ Vì sao 2 bà Trưng khởi nghĩa?
	+ Hãy tìm những chi tiết nĩi lên khí thế của đồn quân khởi nghĩa?
_ Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn, nhận xét, tuyên dương cách đọc, nhấn giọng.
e. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4:
* Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn 4.
_ GV phát hiện sửa phát âm.
_ Mời 2 HS đọc cả đoạn 4 trước lớp.
* Yêu cầu HS đọc nhĩm đơi đoạn 4.
_ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. GV hỏi:
+ Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? 
 + Vì sao đến nay nhân dân ta vẫn tơn kính 2 bà Trưng?
_ Yêu cầu 2 HS khi đọc lại đoạn văn: nhắc HS đọc thong thả, nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi thắng lợi của cuộc khởi nghĩa 2 bà Trưng.
Tiết 2 
3. Hướng dẫn HS luyện đọc lại:
_ GV chọn đọc diễn cảm đoạn 3.
_ Mời 2 HS thi đọc lại đoạn 3.
_ Mời 1 HS đọc tồn bài.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
_ Các em hãy quan sát 4 tranh minh họa và tập kể từng đoạn của câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
_ Nhắc HS: quan sát tranh kết hợp nhớ nội dung câu chuyện qua từng đoạn, qua từng tranh để kể.
_ Khơng cần kể y hệt như SGK mà kể bằng lới của mình, kết hợp với điệu bộ cử chỉ một cách sáng tạo.
_ Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
_ Mời HS khác nhận xét, bổ xung, bình chọn, tuyên dương, cho điểm HS.
IV. Củng cố - dặn dị:
_ Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? 
_ Về tập kể lại câu chuyện cho ơng bà cha mẹ nghe.
_ Chuẩn bị bài tập đọc tiết sau: “Bộ đội về làng”.
_ Nhận xét tiết học.
- Hát 
_ HS nêu 7 chủ điểm trong SGK.
_ HS quan sát tranh.
_ HS nghe giới thiệu.
_ HS mở SGK đọc thầm theo thầy.
_ 4 HS đọc nối tiếp đoạn 1.
_ 3 HS đọc cả đoạn.
_ HS đọc giải nghĩa từ trong SGK.
_ HS lắng nghe.
_ Từng cặp HS đọc đoạn 1.
_ HS đồng thanh đoạn 1.
+ Chúng thẳng tay chém giết  thiệt mạng.
 ... ân ái , hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác 
B – Đồ dùng học tập 
- Các bài thơ , bài hát , tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế .
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế .
C – Các hoạt động dạy học Tiết 1 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
9’
9’
9’
2’
+ Khởi đôïng : Cho học sinh tập hát bài hát nói về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế : Thiếu nhi thế giới .
+ Họat động 1: phân tích thông tin.
- Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các họat động giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các họat động.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
* Kết luận :
Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới, thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều họat động ï thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền lợi của trẻ em được tự do kết bạn với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
+ Họat động 2: Du lịch thế giới.
- Cho học sinh thảo luận nhóm, mỗi nhóm cử một bạn đóng vai một trẻ em nước ngoài (Có thể mặc trang phục truyền thống của dân tộc đó ra giới thiệu, hát múa và giới thiệu đôi nét về dân tộc mình.)
- Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
* Kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống,nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình , yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, ghét chiến tranh, 
+ Họat động 3:
+ Cho học sinh họat động cặp đôi.
- Liệt kê những việc em có thể làm được để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiêu nhi quốc tế.
 + Nhận xét.
Kết luận : 
Để thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các họat động:
+ Củng cố- dặn dò:
Hướng dẫn học sinh thực hành.
+ Về sưu tầm tranh ảnh hoặc các họat động giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới.
+ Vẽ tranh, làm thơvề tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới.
- Nhận xét tiết học
+ Học sinh tập hát.
+ Nhận hình, ảnh, mẩu tin theo yêu cầu.
- Tiến hành thảo luận tìm hiểu nội dung ý nghĩa theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nghe
+ Nhóm tiến hành thảo luận.
+ Các nhóm lên biểu diễn trước lớp. Nhóm khác đặt câu hỏi giao lưu. 
+ Học sinh trả lời.
+ Nghe.
+ Họat động cặp đôi.
+ Đại diện cặp đôi lên báo cáo kết quả. Cặp khác nhận xét, bổ sung.
- Kết nghĩa với thiếu nhi thế giới.
- Lựa chọn các họat động phù hợp với khả năng học sinh để bày tỏ tình đoàn kết.
- Tham gia các họat động giao lưu.
- Viết thư, gửi ảnh,gửi quà cho các bạn.
Toán
Tiết : 95	 SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP	
I/- MỤC TIÊU :
-Nhận biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn)
-Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
 II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng cài và 10 tấm bìa, mỗi tấm đều ghi số 1000.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
10’
18’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Viết thành tổng: 5432; 6330; 5206; 8200
2. GIỚI THIỆU BÀI
- Nêu tên bài học
3. HD TÌM HIỂU BÀI
* Giới thiệu số 10 000:
- GV dùng bảng cài và các thẻ 1000 để cho các em đếm tổng và giới thiệu đến 10 000.
- GV ghi bảng 10 000, giới thiệu cách đọc : Mười nghìn hoặc một vạn.
4. LUYỆN TẬP
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
 Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
 Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
Bài 4 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
Bài 5 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
 Bài 6 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
4/- CỦNG CỐ 
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ Thi điền nhanh
7953,7954,,.7957,,7959,.,7980.
5/ DẶN DÒ :
CBBS :Điểm ở giữa, trung điểm đoạn thẳng.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Lắng nghe
- Theo dõi và trả lời câu hỏi GV
- HS đọc theo GV.
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 2 HS tam gia thi điền nhanh
- Ghi bài
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 38: TRẦN BÌNH TRỌNG
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài “ Trần Bình Trọng.”
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: phân biệt l/n hay chứa tiếng bắt đầu bằng iết/iêc.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: Ba, bốn băng giấy viết BT2.Bảng phụ viết BT3.
III/ Các hoạt động: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
28’
1’
1)Khởi động: Hát. 
2) Bài cũ: “ Hai bà trưng”.
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. 
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần bài viết : Trần Bình Trọng.
Gv mời 2 HS đọc lại.
Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái.
Gv đọc và viết bài vào vở.
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
 nay là – liên lạc – nhiều lần – luồn sâu – nắm tình hình – có lần – ném lựu đạn.
 Biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – công việc – chiếc cặp da – phòng tiệc – đã diệt.
5)Tổng kết – dặn dò.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS lên bảng viết
Lắng nghe
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng.
Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. 
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 lên bảng làm.
Hs nhận xét.
2 Hs đọc lại toàn bộ đoạn văn.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
Tiết 19: 	NGHE – KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I/Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp ( viết thành câu), rõ ràng, đủ ý.
II/ Đồ dùng dạy – học: -Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Uûng trong SGK.
 -Bảng lớp viết: +3 câu hỏi gợi ý kể chuyện. +Tên: Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320)
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1’
2’
30’
2’
A / Oån định lớp: 
B/ Mở đầu:
GV giới thiệu sơ lược chương trình TLV của học kì II:
C/ Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài
2.Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1
- Ghi bài tập 1 lên bảng.
- Giới thiệu về Phạm Ngũ Lão
- GV kể chuyện lần 1
- Hỏi: +Truyện có những nhân vật nào?
- Nói thêm về Trần Hưng Đạo: 
- Kể chuyện lần 2.
- Nêu câu hỏi HDHS tìm hiểu nội dung câu chuyện
- Kể chuyện lần 3.
- Cho HS tập kể.
- Cho các nhóm HS thi kể.
- Nhận xét cách kể của mỗi HS và từng nhóm.
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2
- Ghi bài tập 2 lên bảng.
- Nhắc các em trả lời rõ ràng đầy đủ, thành câu. Mỗi em chọn viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Gọi một số HS đọc bài viết.
D/ Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát tranh minh họa
- HS chú ý lắng nghe.
- Chàng trai làng Phù Uûng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 số HS tả lời câu hỏi GV
- HS chú ý lắng nghe.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
-HS đọc yêu cầu của bài.( viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c).
-Cả lớp làm bài cá nhân.
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết => Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Ghi bài
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 19(2).doc