Giáo án chuẩn Tuần 26 Lớp 3

Giáo án chuẩn Tuần 26 Lớp 3

Tiết 1: TOÁN

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

-Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học .

- Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng

- Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ .

* Làm Bài 1, Bài 2 ( a, b ), Bài 3, Bài 4

II. Đồ dùng dạy học

• Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 26 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 26
(Từ ngày 04-08/ 03/ 2013 )
Thứ ngày
Tiết TKB
Môn
Tên bài dạy theo
CKT-KN
Đồ dùng dạy học
Thứ 2
04/03
1
Toán
Luyeän taäp 
Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng.
2
Đạo đức
Toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc
Giấy khổ to , bút dạ. -VBT 
3
Â. nhạc
4
M.thuật
5
SHĐT
Thứ 3
05/03
1
Tập đọc
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử .
Các tranh minh họa truyện trong SGK.
2
TĐ- KC
3
Toán
Làm quen với số liệu thống kê
Tranh minh hoạ trong SGK.
4
A.văn
TN-XH
Tôm, cua 
Các hình trang 98, 99 SGK.
Thứ 4
06/03
1
Toán
Làm quen với số liệu thống kê (tt)
Các bảng thống kê số liệu trong bài.
2
Tập đọc
Röôùc ñeøn oâng sao 
Tranh minh họa trong SGK .
3
TD
4
C. tả
Nghe- viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử .
Vở BTTV
5
T.công
Laøm loï hoa caém töôøng (tt)
Sản phẩm của tiết học trước
Thứ 5
07/03
1
Toán
Luyeän taäp 
Bảng số liệu trong bài học 
2
Tập viết
Ôn chữ hoa: T
Mẫu chữ viết hoa T
3
Thể dục
4
LT-C
Từ ngữ về lễ hội .Dấu phẩy 
Giấy khổ to
5
TN-XH
Cá 
Các hình tr.101, 102 SGK
thứ 6
08/3
1
Toán
Kieåm tra ñònh kì (GHKII )
2
C. tả
Nghe- vieát : Röôùc ñeøn oâng sao 
Vở BTTV
3
TLV
Keå veà moät ngaøy hoäi 
Tranh lễ hội .
4
A. văn
5
SHCT
Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2013
Tiết 1: TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
-Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học .
- Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng 
- Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ .
* Làm Bài 1, Bài 2 ( a, b ), Bài 3, Bài 4
II. Đồ dùng dạy học 
Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ
-Sửa lại bài tập 1tiết trước 
 -Nhận xét, chữa bài và ghi điểm.
2 .Bài mới
*Giới thiệu bài 
-Ghi đề bài lên bảng .
-2HS 
- Nghe GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1(trang 132)
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-HS đọc yêu cầu của bài
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất .
- Muốn biêt chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước tiên chúng ta phải tìm được gì ?
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- HS tìm bằng cách cộng nhẩm 
- Vậy con lợn nào có nhiều tiền nhất?
- Con lợn c) có nhiều tiền nhất .
- Con lợn nào có ít tiền nhất?
- Con lợn b có ít tiền nhất là 3600 đồng.
- Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ ít đến nhiều
-GV chữa bài và cho điểm HS.
- Xắp xếp theo thứ tự b, a, d, c, 
Bài 2 (trang 13 câu c) giảm theo chuẩn ), 
- GV hướng dẫn HS chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng số tiền tương ứng ở bên phải, 
- Yêu cầu HS cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình là đúng / sai.
-HS làm việc theo cặp 
- Vài HS nêu kết quả và trình bày cách làm.
- GV chữa bài và cho điểm hoc sinh .
Bài 3(trang 133)
- GV hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
 - HS lần lượt nêu 
- Hãy đọc các câu hỏi của bài
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền?
- Tức là mua hết tiền không thừa không thiếu.
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Bạn Mai có 3000 đồng .
- Vậy Mai có đủ tiền để mua cái gì?
- Mai có vùa đủ tiền để mua chiếc kéo.
- Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa bao
nhiêu tiền?
- HS nêu 
- Mai không đủ tiền để mua những gì? Vì sao? 
- HS nêu 
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu?
- Mai còn thiếu 2000 đồng vì 5000 -3000 = 2000 (đồng).
Phần b) thực hiện tương tự 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4(trang 133)
- GV gọi một học sinh đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS đọc 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp . 
- GV chữa bài và yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét ,tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe và ghi nhớ
*****************
Tieát 2: ĐẠO ĐỨC 
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)
I. Mục tiêu: HS 
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người 
* HS thực hiện tốt Biết: trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
- Nhắc mọi người cùng thực hiện.
* Giáo dục các KNS: Kĩ năng tự trọng, Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học 
- Giấy khổ to, bút dạ. -VBT 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV kiểm tra bài cũ 2 em (Thực hành GHKII- GV nhận xét, đánh giá
2- Bài mới
* Giới thiệu bài 
-Nêu yêu cầu của tiết học 
a.Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống (7’)
* Mục tiêu : HS hiểu thư từ, tái sản là sở hữu riêng tư của từng người. 
*Cách tiến hành
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống sau và sắm vai thể hiện cách xử lí đó: 
+GV nêu tình huống 
- Yêu cầu các nhóm thể hiện cách xử l. 
- Yêu cầu HS cho ý kiến: 
Cách giải quyết nào hay nhất ?
-Thảo luận theo nhóm 4
-HS nghe 
- Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí cho tình huống, phân vai và tập diễn tình huống. 
- Các nhóm thể hiện cách xử lí tình huống. 
- Các nhóm khác theo dõi. 
+ Em đoán xem bác Hải sẽ nghĩ gì nếu Hạnh bóc thư?
+ Với thư từ của người khác ta phải làm gì?
 - GV Kết luận: 
+ An nên khuyên Hạnh Không nên mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ của người khác. 
+ Phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm.
- Trả lời câu hỏi: 
Hoạt động 2 : Việc làm đó đúng hay sai ?
Mục tiêu; HS hiểu không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý. 
Cách tiến hành
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận về 2 tình huống sau: 
 Em nhận xét 2 hành vi sau, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Vì sao?
Hành vi 1 : Thấy bố đi công tác về, Hải liền lục túi bố xem có quà không. 
Hành vi 2 : Sang chơi nhà Mai, Lan thấy có rất nhiều sách hay -Lan rất muốn đọc và hỏi mượn Mai. 
- Yêu cầu đại diện cho cặp, nhóm nêu ý kiến. 
- GV kết luận: Tài sản đồ đạc của người khác là sở hữu riêng.
- HS theo cặp thảo luận xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai và giải thích vì sao?
- Đại diện 1 vài cặp/nhóm báo cáo. 
- Các HS khác theo dõi, nhận xét- Bổ 
 sung. 
-HS nêu lại 
Hoạt động 3: Trò chơi ”Nên hay không nên”
 * Mục tiêu :Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý. 
Cách tiến hành
- Đưa ra 1 bảng liệt kê các hành vi để HS theo dõi
- Chia thành 2 đội, sẽ tiếp sức nhau gắn các bảng từ (có nội dung là các hành vi giông trên bảng) vào 2 cột”nên” hay”Không nên” sao cho thích hợp. 
+ Hỏi xin phép trước khi bật đài, xem ti vi. 
+ Xem thư của người khác khi người đó không có ở đó. 
+ Sử dụng đồ đạc của người khác khi cần thiết. 
+ Nhận giúp đồ đạc, thư từ cho người khác. 
+ Hỏi sau, sử dụng trước. 
+ Bố mẹ, anh chị,xem thư của em. 
+ Hỏi mượn khi cần và giữ gìn bảo quản. 
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. Nếu có ý kiến khác, GV hỏi HS giải thích vì sao ?
 Kết luận: 
 1, 4, 8 : Nên làm.
 2, 3, 5, 6, 7 : Không nên làm. 
- Theo dõi các hành vi mà GV nêu ra. 
- Chia nhóm, chọn người chơi,đội chơi và tham gia trò chơi tiếp sức. 
- 2 đội chơi trò chơi. 
- Các HS khác theo dõi cổ vũ. 
- Nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. 
 - Tôn trọng thư từ,tài sản là phải hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép và bảo quản giữ gìn khi dùng. 
- Yêu cầu HS kể lại 1 vài việc em đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác. 
3.Nhận xét –dặn dò 
-Nhận xét giờ học
-HS về ôn bài , chuẩn bị tiết 2 của bài
. 
- HS kể 
- HS nghe và ghi nhớ
***********************
Tiết 3: ÂM NHẠC
***********************
Tiết 4: MĨ THUẬT
***********************
Tiết 5: HĐTT
**********************
Thứ ba, ngày 5 tháng 03 năm 2013
Tiết 1-2 : TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I.Mục tiêu :HS
* TĐ
- Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND , ý nghĩa : Chử Tử là người có hiếu , chăm chỉ , có công với dân , với nước , Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
* KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
- HS khá , giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện
* Giáo dục các KNS: Thể hiện sự cảm thông , đảm nhận trách nhiệm, xác định giá trị. 
II.Đồ dùng dạy học :
-Các tranh minh họa truyện trong SGK.
III.Các hoạt động chủ yếu 
Hoạt động dạy
hoạt động học
1. Bài cũ
-Gọi HS đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên , trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét, và ghi điểm.
2. Bài mới
*Giới thiệu bài 
-Cho HS xem tranh giới ,thiệu bài 
* Hoạt động 1 :Hướng dẫn luyện HS đọc.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ;
-GV Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu.
-GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
-Luyện đọc từng đoạn trước lớp .
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
-Cả lớp đọc ĐT toàn bài
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-Y/C HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi 
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
+ Chử Đồng Tử giúp dân làng những việc gì ?
+Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
* Hoạt đông 3 Luyện đọc lại
 -GV đọc điễn cảm đoạn 1,2
-Gọi HS đọc lại đoạn văn.
-GV nhận xét , tuyên dương 
*Hoạt động 4 : Kể chuyện.
 -Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK , đặt tên cho từng đoạn .
-Nêu nội dung từng tranh 
-Mời HS khá kể mẫu đoạn 1 
-HS tiếp nối kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
-Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
3. Củng cố - dặn dò
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
-Nhận xét giờ học 
-2;3 HS 
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài.
-HS làm việc theo bàn .
-Cả lớp đọc ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm , thảo luận theo cặp 
-Đại diện ...  yêu cầu HS đọc theo cặp 
Bài 2 
_ GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập SGK 
_ GV chia nhóm ,yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi các từ mà nhóm tìm được vào phiếu 
_ Chọn 3 nhóm và yêu cầu trình bày ý kiến . 
_ Ghi nhanh các từ ngữ HS tìm được lên bảng 
_ Nhận xét , sau đó cho HS đọc lại các từ vừa tìm được 
Bài 3 
_ Yêu cầu HS đọc thầm bài tập trong SGK và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
_ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập , sau đó gọi HS đọc bài làm của mình
 _ Yêu cầu cả lớp đọc lại các câu trên , sau đó hỏi : Nêu các từ mở đầu cho các câu trên .
+Các từ này có ý nghĩa như thế nào 
_ GV nêu : các từ vì , tại , nhờ là những từ thường dùng để chỉ nguyên nhân của một sự việc , hành động nào đó 
_ Nhận xét và cho điểm HS 
3.Củng cố – dặn dò 
-Tìm một số từ ngữ về lễ hội 
-Nhận xét tiết học 
- Xem lại bài học ; Chuẩn bị: Ơân tập thi GHKII.
-2 HS lên bảng làm bài
_ Nghe GV giới thiệu bài
-1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi .
_ HS tự làm bài 
_ 2 HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét 
_ Theo dõi GV chữa bài và tự sửa nếu sai 
_ 1 HS đọc từ, 1 HS đọc nghĩa tương ứng 
_ 1 HS đọc trước lớp , cả lơp theo dõi bài 
_ Các nhóm nhận giấy và làm bài 
+ Nhóm 1 nêu tên một số lễ hội cho các nhóm khác bổ sung 
+Nhóm 2 nêu tên của môït số hội , các nhóm khác bổ sung 
+Nhóm 3 nêu tên của một số hoạt động trong lễ hội , các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
_ HS đọc
_ Bài tập yêu cầu đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu 
- HS cả lớp làm bài .
-4 HS bài tập đã làm trước lớp 
-Cả lớp theo dõi và nhận xét 
-Các từ mở đầu cho các câu trên là Vì , tại , nhờ
_ HS xung phong phát biểu ý kiến
-HS thi tìm nhanh 
-HS nghe và ghi nhớ
*************************
Tiết 5 : TỰ NHIÊN- XÃ HỘI 
 Bài : CÁ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người .
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật 
* HS khá, giỏi Biết cá là động vật có xương sống , sống dưới nước , thở bằng mang . cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
* Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi
và tác hại của chúng đối với con người. Có ý thức bảo vệ các con vật.
* Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ( mức độ toàn phần)
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trang 101, 102 SGK.
Sưu tầm các tranh ảnh về nuôi đánh bắt và chế biến cá. (nếu có )
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ .
+Nêu đặc điểm của tôm, cua .
+Nêu lợi ích của tôm ,cua .
-GV nhận xét , đánh giá
2. Bài mới(33’)
*Giới thiệu : Nêu nhiệm vụ của tiết học 
*Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
 Mục tiêu : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
Cách tiếùn hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng ? 
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - Các nhóm lên trình bày 
- GV yêu cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm 
chung của cá.
*Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dươí nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
Mục tiêu : Nêu ích lợi của cá. 
Cách tiếùn hành :
 - Yêu cầu HS ø ghi vào giấy các ích lợi của cá mà em biết và lấy ví dụ. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.
- Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. 
Kết luận : GV kết luận về lợi ích của cá, giới thiệu một số cá biển có giá trị như cá thu, cá ngừ, cá chim,...giáo dục ý thức bảo vệ chúng.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhắc lại từng đặc điểm của cá trước lớp.
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các thông tin về các hoạt động nuôi , đắnh, bắt, chế biến tôm, cua.
- GV nhận xét tiết học.
-2,3 HS trình bày 
-HS nghe 
- HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 .và hoạt động theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác bổ sung.
-HS nhắc lại 
- HS suy nghĩ , viết vào giấy các ích lợi của cá và tên loài cá đó.
- Vài HS nêu 
- Các HS khác nhâïn xét, bổ sung các kết quả.
-HS đọc thông tin cần biết SGK 
-2 HS nhắc lại
- HS nghe và ghi nhớ
********************
Thứ sáu , ngày 08 tháng 03 năm 2013
Tiết 1: TOÁN 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
(Đề bài do trường ra )
*******************
Tiết 2: CHÍNH TẢ 
Nghe – viết : RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I/ Mục tiêu:HS 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a 
-HS rèn chữ viết và giữ vở sạch đẹp 
II/ Đồ dùng dạy –học
Vở BTTV.
III/ Các hoạt động dạy học- chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 / Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng viết các từ :cao kênh khênh, bện dây, bến tầu, bập bênh.
-Gv nhận xét ,cho điểm.
2/ Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài . nêu mục tiêu tiết học 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc đoạn văn.
-Hỏi :Đoạn văn tả gì?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 -Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-GV đọc HS viết.
-HS soát lỗi.
-GV thu bài chấm 6 bài , nhận xét , chữa lỗi .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a.
-Gọi HS đọc Y/C.
-HS làm việc cá nhân.
-Y/C HS tự làm bài.
-GV nhận xét ,chốt lại bài làm đúng.
3. Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-HS về nhà sửa lại các chữ viết sai, làm bài tập 2b.
-Chuẩn bị ôn tập GHKII
-3HS lên bảng viết . 
-HS nghe 
HS theo dõi,2HS đọc lại
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS viết bảng lớp ,lớp viết nháp :mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, nải chuối,xung quanh.
-HS nghe ,viết 
-HS tự soát lỗi
-1 HS đọcY/C trong SGK
-3HS lên bảng thi làm bài,đọc kết quả.
-Các HS khác bổ sung.
-HS tự sửa bài.và làm vào vở
******************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I-Mục tiêu :HS
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1)
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu ) ( BT2) 
- Yêu thích lễ hội dân gian Việt Nam.
* Giáo dục các KNS: Tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin, Giao tiếp
II- Đồ dùng dạy học :
Tranh lễ hội trang 64 SGK, VBT
III-Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25 , tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội . 
-Nhận xét và cho điểm HS 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1 : Kể về một ngày hội 
Bài 1 
_ GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 
_ GV yêu cầu HS đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập 
_ GV gợi ý : Em có thể kể về một lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội 
_ GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý tiếp theo của SGK , mỗi lần nêu cho 4 đến 5 HS nói về nội dung đó 
_ Em có cảm tưởngnhư thế nào về ngày hội đó ?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe 
- Gọi HS nói trước lớp .
-Nhận xét và chỉnh sửa cho bài của HS 
* Hoạt động 2 : Viết về một ngày hội 
Bài 2 
_ GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
_ Yêu cầu HS tự viết về những trò vui mình đã kể trong ngày hội vào vở . Nhắc HS khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu , dùng câu , chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng 
_ Gọi HS đọc bài trước lớp , yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi 
_ Nhận xét và cho điểm HS 
3.Củng cố –dặn dò : 
-Nhắc lại tên các ngày hội
-Nhận xét tiết học .HS về nhà Chuẩn bị: Ôn tập 
-2 HS 
-Lớp theo dõi .
_ Nghe GV giới thiệu .
_ 1 HS đọc , cả lớp theo dõi trong SGK
_ 2 HS lần lượt đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGK
-HS nghe
_ HS phát biểu
_ Làm việc theo cặp 
-5 đến 7 HS nói trước lớp 
_ 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi 
_ Viết bài vào vở theo yêu cầu 
_ Một số HS cầm vở đọc bài viết 
-2 HS nhắc lại
********************
Tiết 4: ANH VĂN
********************
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
a/ Ưu điểm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b.Khuyết điểm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
 - Thi đua chào mừng ngày 26/3 
3/ Rèn luyện học sinh yếu :
- Rèn kĩ năng đọc,viết và thực hành đọc bảng số liệu .
------------o0o-------------
Kí duyệt
Khối trưởng
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc