Tập đọc
ông tổ nghề thêu
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Thái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
TuÇn 21 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tập đọc «ng tỉ nghỊ thªu I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Thái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc TL bài thơ Chú ở bên Bác Hồ Và nêu nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Tập đọc a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. gv theo dõi sửa sai khi hs phát âm sai. - Mời HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - H dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó . - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung -Yc cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? + Nhờ ham học mà kết quả học tập của ông ra sao ? - Yêu cầu một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. + Khi ông đi sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? - Yêu cầu 2 em đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 + Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống ? + Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? + Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5. + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm ông tổ nghề thêu ? d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3 - Hd HS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai. - Mời 3HS lên thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Nhận xét ghi điểm. Kể chuyện (tiết 2) a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. b) Hướng dẫn HS kể chuyện: * - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện. - Mời HS nêu kết quả trước lớp. - Nh x, tuyên dương những em đặt tên hay. * - Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể. - Mời 5 em tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt.. d) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới. - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ, nêu nội dung bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - Hs đọc từng đoạn trước lớp, tìm hiểu nghĩa của từ sau bài đọc (phần chú giải). - Luyện đọc trong nhóm. - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + T Q K đã học trong khi đi đốn củi, kéo vó, mò tôm, nhà nghèo tối không có đèn cậu bắt đ..bỏ vào vỏ trứng để làm đèn + Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan trong triều đình . - Một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo . + Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang để xem ông làm như thế nào. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 . + Trên lầu cao đói bụng ông quan sát đọc chữ viết trên 3 bức tượng rồi bẻ tay tượng để ăn vì tượng được làm bằng chè lam. + Ông chú tâm quan sát hai chiếc lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng, + Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất và bình an vô sự. - Đọc thầm đoạn cuối. + Vì ông là người truyền dạy cho dân về nghề thêu từ đó mà nghề thêu ngày được lan rộng. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 em thi đọc đoạn 3 của bài. - 1 em đọc cả bài. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu, lớp đọc thầm. - Lớp tự làm bài. - HS phát biểu. - HS tự chọn 1 đoạn rồi tập kể. - Lần lượt 5 em kể nối tiếp theo 5 đoạn của câu chuyện . - HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay, có ích./ Trần Quốc Khái thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thê, truyền lại cho dân... Toán LuyƯn tËp A/ Mục tiêu: - HS nắm được cách cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm co đếnù 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. B/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1.Bài cũ :- Gọi 2HS lên bảng làm BT 2 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Giáo viên ghi bảng phép tính: 4000 + 3000 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2 em lên bảng giải bài. - Yc lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Dặn dò: Dặn vềxem lại các bài tập đã làm; Xem trước bài phép trừ các số trong phạm vi 10 000. - 2 em lên bảng làm bài. - lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại y/c bài. - Học sinh cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung. ( 4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn vậy : 4000 + 3000 = 7 000 ). - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài. - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp làm vào vở . - 2 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung: 2000 + 400 = 2400 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300 600 + 5000 = 5600 - Từng cặp đổi vở chéo để KT. - Đặt tính rồi tính. - Lớp tự làm bài. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài. 2541 5348 4827 805 + 4238 + 936 + 2635 + 6475 6779 6284 7462 7280 - Đổi vở KT chéo. - 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải: Số lít dầu buổi chiều bán được là: 342 x 2 = 684 (lít) Số lít dầu cả 2 buổi bán được là: 342 + 648 = 1026 (lít) ĐS: 1026 lít Tù nhiªn vµ x· héi : THÂN CÂY I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin : Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Các hình trang 78, 79 SGK. - Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (12’) Bước 1: Làm việc theo cặp - Hai hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm) ? - GV hướng dẫn các em điền kết quả làm việc vào bảng sau: Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo Đứng Bò Leo Thân gỗ Thân thảo 1 2 - GV đi đến nhóm giúp đỡ, nếu HS không nhận ra các cây, GV có thể chỉ dẫn. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Tiếp theo GV đặt câu hỏi : Câ su hào có điểm gì đặc biệt? + Kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân bò, thân leo. Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. Cây su hào có thân phình to thành củ. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi tiếp sức (15’) Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - GV chia lớp thành 2 nhóm. - Viết lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau: Cấu tạo Cách mọc Thân gỗ Thân thảo Đứng Bò Leo - Yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi GV hô “bắt đầu” thì lần lượt từng người bước lên viết tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp súc. Đến hết giờ. Bước 2: Chơi trò chơi.GV làm trọng tài. Bước 3: Đánh giá * Củng cố, dặn dò (3’) - Kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân bò, thân leo. - Nhận xét tiết học - Hai hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý - Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp. - HS trả lời - Nhóm trưởng phát phấn cho mỗi nhóm . - Nhóm nào viết xong trước nhiều câỳ đúng là thắng cuộc. Thứ ba ngày 25 tháng 01 n¨m 2011 Thể dục: Nhảy dây A/ Mục tiêu : - HS nhảy dây kiểu chụm hai chân . Yc bước đầu biết thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. Trò chơi “Lò cò tiếp sức “. Yc biết cách chơi và tham gia chơi được. B/ Địa điểm phương tiện: - Dây để nhảy. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. C / Lên lớp : 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - Đi đều theo 2 hàng dọc. 2/ Phần cơ bản : * Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - Nêu tên động tác rồi làm mẫu kết hợp giải thích từng cử ... ch giải quết tình huống của nhóm mình trước lớp . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Toán Tháng - năm I. Mục tiêu: Biết các đơn vị đo thời gian : tháng , năm; biết được một năm có 12 tháng . Biết tên gọi các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng ; biết xem lịch ( tờ lịch tháng , năm ,) II. Chuẩn bị : - Một tờ lịch năm 2005. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giới thiệu số tháng trong một năm và số ngày trong tháng . - Treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu. - Đây là tờ lịch năm 2005 . Lịch ghi các tháng trong năm 2005 và các ngày trong mỗi tháng. - Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách giáo khoa và TLCH: + Một năm có bao nhiêu tháng ? + Đó là những tháng nào ? - Giáo viên ghi tên các tháng lên bảng . - Mời hai học sinh đọc lại. * Giới thiệu số ngày trong một tháng . - Cho học sinh quan sát phần lịch tháng 1 năm 2005 ở SGK. + Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? + Tháng 2 có mấy ngày ? - Giới thiệu thêm: Những năm nhuận, tháng hai có 29 ngày. - Lần lượt hỏi học sinh trả lời đến tháng 12 và ghi lên bảng. - Cho HS đếm số ngày trong từng tháng, ghi nhớ. c/ Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi HS trả lời miệng, lớp bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 và TLCH. - Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - Dặn dò: - Những tháng nào có 30 ngày ? - Những tháng nào có 31 ngày ? - Tháng hai có bao nhiêu ngày ? - Về nhà học và ghi nhớ cách xem lịch; Chuẩn bị cho luyện tập. - Hai em lên bảng làm BT, mỗi em làm một bài: 1. Tính nhẩm: 10000 - 6000 = 6300 - 5000 = 2. Đặt tính rồi tính: 5718 + 636 ; 8493 - 3667 - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Nghe GV giới thiệu. - Quan sát lịch 2005 trong SGK và trả lời: + Một năm có 12 tháng đó là : Tháng 1 , tháng 2 , tháng 3, tháng 4 (tư), tháng 5, tháng 6 , tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 , tháng 10 , tháng 11, tháng 12. - Nhắc lại số tháng trong một năm. - Tiếp tục quan sát các tháng trong tờ lịch để đếm số ngày trong từng tháng. + Tháng một có 31 ngày. + Tháng hai có 28 ngày. - Cứ như thế học sinh trả lời hết số ngày ở các tháng trong một năm. - HS đếm số ngày trong từng tháng và ghi nhớ ( cá nhân, đồng thanh) - Một em nêu yêu cầu bài. - Cả lớp tự làm bài. - 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. + Tháng này là tháng 1 . Tháng sau là tháng 2 . + Tháng 1 có 31 ngày + Tháng 3 có 31 ngày + Tháng 6 có 30 ngày + Tháng 7 có 31 ngày + Tháng 10 có 31 ngày + Tháng 11 có 30 ngày - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp quan sát lịch và làm bài. - 2 em trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung: + Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu . + Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ tư. + Tháng 8 có 4 chủ nhật. + Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28. - Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày. - Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 12 có 31 ngày. - Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày. Thủ cơng: ĐAN NONG MỐT (TIẾT 1) A/ Mục tiêu - Học sinh biết cách đan nong mốt.Kẻ, cắt được các nan đan tương đối đều Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật,dồn được nan đan nhưng cĩ thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan - GDHS Yêu thích các sản phẩm đan lát . B// Đồ dùng dạy học: - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt . Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ cơng, bút màu, kéo thủ cơng, hồ dán . C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát vật mẫu. - Đan nong mốt được ứng dụng làm những đồ dùng gì trong gia đình ? - Những đồ vật đĩ được làm bằng vật liệu gì ? * Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Treo tranh quy trình và hướng dẫn. Bước 1 : Kẻ cắt các nan . - Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuơng cạnh 9 ơ. Sau đĩ cắt theo các đường kẻ đến hết ơ thứ 8. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan để làm nẹp: rộng 1 ơ, dài 9 ơ. Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa. - Hướng dẫn đan lần lượt từ nan ngang thứ nhất , nan ngang thứ hai, cho đến hết: Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan, 2 nan liền nhau đan so le. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm nan. - Hướng dẫn bơi hồ vào mặt sau của 4 nan cịn lại rồi dán vào tấm đan để khơng bị tuột. + Gọi HS nhắc lại cách đan. - Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong mốt. - Theo dõi giúp đỡ các em. d) Củng cố - Dặn dị: - Yêu cầu nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong mốt. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài , xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. -Lớp theo dõi giới thiệu bài . -Hai em nhắc lại tựa bài học . - Cả lớp quan sát vật mẫu. - Nêu các vật ứng dụng như : đan rổ , rá , làn , giỏ ... - Hầu hết các vật liệu này là mây, tre, nứa lá dừa - Lớp theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em nhắc lại cách cắt các nan. - 2 em nhắc lại cách đan. - Cả lớp thực hành cắt các nan và tập đan. - Nêu các bước kẻ, cắt, đan nong mốt. SINH HOẠT LỚP TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC I./ MỤC TIÊU : - HS biết trật tự trong giờ học,không gây ồn,mất trật tự trong giờ học,phải chăm chú nghe giảng bài không đùa giởn,nói chuyện riêng hay làm việc riêng. . II./ CHUẨN BỊ : Gv: -Chuẩn bị một số yêu cầu giao việc. III./ NỘI DUNG SINH HOẠT: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Kiểm điểm công việc tuần qua: - HS báo cáo sỉ số từng tổ cho lớp trưởng. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp cho GV . - Vệ sinh lớp các bạn thực hiện như thế nào ? -HS nêu một số nền văn hoá dân tộc,di tích lịch sử địa phương,HS tham gia lễ hội của địa phương và có những ấn tượng ntn về phong tục của địa phương mình ? (3 HS phát biểu). -Báo cáo cách cư sử với mọi người xung quanh ra sao ? + Có bao nhiêu bạn thực hiện tốt ? +Có bao nhiêu bạn chưa thực hiện tốt . - GV nhận xét đánh giá việc thực hiện chuyên cần - Tuyên dương tổ học tốt ngoan 2./ Công việc thực hiện: * Trật tự trong giờ học. - Gv cần sinh hoạt rõ cho HS về việc gây mất trật tự trong giờ học sẽ có tác hại ntn ? (gây ảnh hưởng đến những người xung quanh,không chăm chú nghe giảng bài ,không hiểu bài,lớp học không có nề nếp ) - Nhắc nhở HS phải trật tự trong giờ học,không gây ồn,mất trật tự trong giờ học,phải chăm chú nghe giảng bài không đùa giởn,nói chuyện riêng hay làm việc riêng.. - Nhận xét đánh giá: + Những bạn thực hiện tốt và thực hiện chưa tốt 3./ Công việc tuần tới : * Rèn nếp chuyên cần trong học tập . -GV giao việc : Theo dõi công việc thực hiện của các bạn và báo cáo kết quả thực hiện. -Ghi nhận kết quả. + Có bao nhiêu bạn thực hiện tốt ? + Có bao nhiêu bạn chưa thực hiện tốt ? -Nhận xét giờ sinh hoạt lớp - HS từng tổ báo cáo sỉ số. -Tổng số HS của lớp là 40 HS ,có mặt 40 HS ,vắng 0 - Các tổ thực hiện tốt khâu vệ sinh lớp. - Các bạn đã thực hiện tốt + Có 37 bạn thực hiện tốt . + Còn 3 bạn chưa thực hiện tốt . - HS lắng nghe - Cả lớp lắng nghe , theo dõi . - Cả lớp lắng nghe , theo dõi . §¹o ®øc Bµi 10: T«n träng kh¸ch níc ngoµi I. Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn cđa viƯct«n träng kh¸ch níc ngoµi phï hỵp víi løa tuỉi. - Cã th¸i ®é, hµnh vi phï hỵp khi gỈp gì, tiÕp xĩc víi kh¸ch níc ngoµi trong c¸c trêng hỵp ®¬n gi¶n. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngồi. -Viết về cảm xúc của mình. II. Đå dïng d¹y häc: - Tranh ¶nh dïng cho ho¹t ®éng 1, tiÕt 1. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: TiÕt 2 Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ho¹t ®éng 1: Liªn hƯ thùc tÕ - GV yªu cÇu tõng cỈp HS trao ®ỉi víi nhau. - GV kÕt luËn: C xư lÞch sù víi kh¸ch níc ngoµi lµ mét viƯc lµm tèt, chĩng ta nªn häc tËp. Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ hµnh vi - GV chia nhãm - GV kÕt luËn. Ho¹t ®éng 3: Xư lý t×nh huèng vµ ®ãng vai. - Cã vÞ kh¸ch níc ngoµi ®Õn th¨m trêng em vµ hái em vỊ t×nh h×nh häc tËp. - GV kÕt luËn: CÇn chµo ®ãn kh¸ch niỊm në - Tõng cỈp HS trao ®ỉi víi nhau - Mét sè HS tr×nh bµy tríc líp. C¸c b¹n kh¸c bỉ sung ý kiÕn. - C¸c nhãm th¶o luËn, nhËn xÐt c¸ch øng xư víi ngêi níc ngoµi trong 3 trêng hỵp - SGV tr. - HS th¶o luËn nhãm. - §¹i diƯn tõng nhãm tr×nh bµy. C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung . - C¸c nhãm th¶o luËn, chuÈn bÞ ®ãng vai. - C¸c nhãm lªn ®ãng vai, c¸c b¹n kh¸c trao ®ỉi, bỉ sung TiÕt 2 Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ho¹t ®éng 1: Liªn hƯ thùc tÕ - GV yªu cÇu tõng cỈp HS trao ®ỉi víi nhau. - GV kÕt luËn: C xư lÞch sù víi kh¸ch níc ngoµi lµ mét viƯc lµm tèt, chĩng ta nªn häc tËp. Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ hµnh vi - GV chia nhãm - GV kÕt luËn. Ho¹t ®éng 3: Xư lý t×nh huèng vµ ®ãng vai. - Cã vÞ kh¸ch níc ngoµi ®Õn th¨m trêng em vµ hái em vỊ t×nh h×nh häc tËp. - GV kÕt luËn: CÇn chµo ®ãn kh¸ch niỊm në - Tõng cỈp HS trao ®ỉi víi nhau - Mét sè HS tr×nh bµy tríc líp. C¸c b¹n kh¸c bỉ sung ý kiÕn. - C¸c nhãm th¶o luËn, nhËn xÐt c¸ch øng xư víi ngêi níc ngoµi trong 3 trêng hỵp - SGV tr. - HS th¶o luËn nhãm. - §¹i diƯn tõng nhãm tr×nh bµy. C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung . - C¸c nhãm th¶o luËn, chuÈn bÞ ®ãng vai. - C¸c nhãm lªn ®ãng vai, c¸c b¹n kh¸c trao ®ỉi, bỉ sung
Tài liệu đính kèm: