Luyện tập
I/ MỤC TIÊU :
Giúp học sinh : - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học. Sự cẩn thận trong học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết bài tập 4
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tuần 21 Thø 2 ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2010 S¸ng To¸n Luyện tập I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. Giáo dục tính chính xác, khoa học. Sự cẩn thận trong học toán. II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết bài tập 4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 7’ 7’ 7’ 10’ Bài cũ : Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài Hướng dẫn thực hành : Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên viết lên bảng phép cộng 4000 + 3000 và yêu cầu học sinh tính nhẩm Giáo viên giới thiệu cách cộng nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn. Vậy 4000 + 3000 = 7000 Giáo viên cho học sinh nêu lại cách cộng nhẩm. Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV gọi học sinh nêu miệng - Giáo viên nhận xét Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu - GV viết lên bảng 6000 + 500 = ? + Em nào có thể nhẩm được 6000 + 500 ? + Em đã nhẩm như thế nào ? - GV nêu cách nhẩm như SGK - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho học sinh làm bảng con - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện tính cộng các số có đến bốn chữ số Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu học sinh giải vào vở HS đọc : Tính nhẩm Học sinh tự nêu cách tính nhẩm. HS nêu lại cách cộng nhẩm HS đọc : Tính nhẩm (theo mẫu) - Tự làm bài , sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp - HS đọc : Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào bảng con a) 2541 5348 + 4238 + 936 6779 6248 b) 4827 805 + 2634 + 6475 7461 7280 - HS đọc - 1 HS làm bảng phụ , lớp làm vào vở Bài giải Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là : 432 x 2 = 864 ( l) Số lít dầu cả hai buổi cửa hàng bán được là 432 + 864 = 1296 (l) Đáp số : 1290 l dầu Nhận xét – Dặn dò : ( 1’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Luyện tập . -------------------------------------------------- TËp ®äc –KĨ chuyƯn Ông tổ nghề thêu I/ MỤC TIÊU Tập đọc :Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh , ham học hỏi , giàu trí sáng tạo ( Trả lời được các CH trong SGK ) - Chú ý các từ ngữ : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi,... Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài : đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo;chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của ngườiTrung Quốc và dạy lại cho dân ta. Kể chuyện :Rèn kĩ năng nói : Kể lại được một đoạn của câu chuyện KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện . Kể lại được một đoạn của câu chuyện , lời kể tự nhiên , giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện Rèn kĩ năng nghe : GD tính cẩn thận, chu đáo trong mọi công việc được giao. II/ CHUẨN BỊ : Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 5’ 1’ 29’ 10’ 8’ 19’ Bài cũ : Chú ở bên Bác Hồ Giáo viên gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi : + Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? Giáo viên nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK và hỏi :+ Tranh vẽ gì ? Giáo viên: Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Ông tổ nghề thêu”. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu, Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 5 đoạn. Giáo viên gọi học sinh đọc tiếp nối từng đoạn. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy GV kết hợp giải nghĩa từ khó: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự Giáo viên cho học sinh luyện đọc từng đoạn theo nhóm đôi Cho cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Đoạn 1 + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào + Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? Đoạn 2 + Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, Vua đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? Đoạn 3, 4 + Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? Giáo viên giải thích thêm: “Phật trong lòng” tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái: có thể ăn bức tượng. + Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ? Đoạn 5 + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? + Nội dung câu chuyện nói điều gì ? Giáo viên chốt: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu củangười Trung Quốc và dạy lại cho dân ta. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn: giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung,tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc. Giáo viên gọi học sinh đọc bài tiếp nối Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay nhất. Hoạt động 4 : Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Giáo viên nêu nhiệm vu : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện. Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên nhắc học sinh: đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. GV cho học sinh đọc thầm, suy nghĩ và làm bài Cho học sinh nối tiếp nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó là các đoạn còn lại. Giáo viên viết lại tên truyện học sinh đặt đúng, hay. Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn. Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn 3 học sinh đọc Học sinh trả lời Học sinh quan sát Học sinh quan sát và trả lời Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài HS giải nghĩa từ trong SGK. Học sinh đọc theo nhóm đôi Đồng thanh Học sinh đọc thầm. Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào. Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức tướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. Học sinh suy nghĩ và tự do phát biểu Học sinh đọc. Bạn nhận xét Học sinh nêu HS đọc thầm và làm bài Học sinh nối tiếp nhau đặt tên. 5 học sinh lần lượt kể Học sinh kể chuyện theo nhóm. Nhận xét – Dặn dò : (1’)GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài :Bàn tay cô giáo ------------------------------------------------------------ TËp viÕt Ôn chữ hoa : , , I. Mục đích yêu cầu- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ơ ( 1 dịng ) , L , Q ( 1 dịng ) viết đúng tên riêng : Lãn Ơng ( 1 dịng) và câu ứng dụng : Ổi Quảng Bá ... say lịng người ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ Củng cố cách viết chữ hoa o, ơ, ơ thơng qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Lãng Ơng bằng cỡ chữ nhỏ - Viết câu ca dao Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ luạ làm say lịng người bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa O, Ơ, Ơ - Các chữ Lãng Ơng và câu ca dao viết trên dịng kẻ ơ li III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Thu bài về nhà của học sinh - Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước - Cho học sinh viết bảng con, 2 em viết bảng lớp: Nhiễu, Nguyễn. * Giáo viên nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hơm nay các em sẽ ơn lại cách viết chữ hoa O, Ơ, Ơ thơng qua bài tập ứng dụng và biết viết tên riêng câu ca dao theo cỡ chữ nhỏ. 2. Hướng dẫn học sinh viết bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Em hãy tìm các chữ hoa cĩ trong bài? - Giáo viên treo từng mẫu chữ lên bảng và hỏi: + Chữ L, Ơ, Q, B, H, T, Đ cĩ độ cao là mấy li ? Cĩ mấy nét ? + Giáo viên viết mẫu lên bảng các chữ đĩ, vừa viết vừa hướng dẫn kĩ thuật viết. * Giáo viên nhận xét b. Luyện viết từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Giáo viên treo đồ dùng từ Lãn Ơng - Giáo viên giới thiệu tên riêng Lãn Ơng: Hải ... Chĩ ý d¸n cho th¼ng vµ s¸t víi mÐp tÊm ®an ®Ĩ ®ỵc tÊm ®an ®Đp. 4. Cđng cè dỈn dß : - Gäi häc sinh nh¾c l¹i c¸ch ®an nong mèt vµ nhËn xÐt. - Tù cho häc sinh kỴ, c¾t c¸c nan b»ng giÊy, b×a tËp ®an nong mèt. - VỊ nhµ tËp ®an vµ chuÈn bÞ giÊy b×a mµu, kÐo, hå, d¸n tiÕt sau thùc hµnh trªn líp. Luyện đọc NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC I/ MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Chú ý các từ ngữ: Nấm Penicilin, hoành hành, tận tụy... Biết đoc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục và thương tiếc bác sĩ Đặng Văn Ngữ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi Bác sĩ Đặng Văn Ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra 3 học sinh : - Đọc thuộc lòng bài thơ Bàn tay cô giáo và trả lời câu hỏi. * Giáo viên: Nhận xét + Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới. + Hoạt động 3 : Luyện đọc 1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm phục , kính trọng. 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc. a/ Đọc từng câu & Đọc từ khó. - Luyện đọc từ khó (Giáo viên viết lên cột luyện đọc): Nấm Penicilin, hoành hành, tận tụy. b/ Đọc từng đoạn trước lớp. - Giáo viên chia đoạn: 4 đoạn. + Cho học sinh đọc. + Giải nghĩa từ: Trí thức, nấm Penicilin, khổ công, nghiên cứu. - Cho học sinh dặt câu với từ khổ công. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: d/ Đọc đồng thanh: Đọc với giọng vừ a phải. + Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Giáo viên : Chỉ những người có lòng yêu nước thiết tha mới bỏ cuộc sống giàu sang ở nước ngoài trở về đất nước đang có chiến tranh, mới tình nguyện ra chiến trường đánh Mỹ. + Hoạt động 5: Luyện đọc lại. - Giáo viên đọc lại từ năm 1967 đến hết. - Giáo viên đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: Gần 60 tuổi, lên đường, hoành hành, khổ công, tự tim thử, yêu nước . - Cho học sinh thi đọc: - Giáo viên nhận xét Củng cố – dặn dò.- Giáo viên nhận xét tiết học. - Khen ngợi những học sinh đọc tốt, hiểu bài. - 3 Học sinh lần lượt đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. - Học sinh trả lời. - Học sinh dùng viết chì đánh dấu vào SGK theo đoạn đã chia. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn. - 1 Học sinh đọc chú giải trong SGK. - Học sinh đặt câu. - Học sinh chia nhóm 4 (mỗi em đọc 1 đoạn). - Cả lớp đọc đông thanh. - Học sinh đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi. - Học sinh luyện đọc đoạn theo sự hướng dẫn của giáo viên. - 3 Học sinh thi đọc đoạn văn. - 2 Học sinh thi đọc cả bài. - Lớp nhận xét. Thø 6 ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2010 Tháng –Năm I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Làm quen với các đơn vị đo thời gian : tháng,năm. Biết được một năm có 12 tháng, - Biết tên gọi các tháng trong một năm - Biết số ngày trong từng tháng- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm ) II/ CHUẨN BỊ : Tờ lịch năm 2010 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 14’ 17’ Bài cũ : Luyện tập chung GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng Giáo viên treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu: “Đây là tờ lịch năm 2005 lịch ghi các tháng trong năm 2005 ghi các ngày trong từng tháng” Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách và nêu câu hỏi: + Một năm có bao nhiêu tháng ? Giáo viên ghi tên các tháng lên bảng: tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười một, tháng Mười hai Gọi học sinh nhắc lại Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phần lịch tháng Một trong tờ lịch năm 2010 rồi hỏi: + Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? GV viết Tháng 1 có 31 ngày lên bảng Tương tự, Giáo viên cho học sinh nêu rồi ghi lần lượt số ngày của từng tháng lên bảng Riêng đối với tháng 2, sau khi học sinh xem lịch năm 2005 và nêu tháng hai có 28 ngày, Giáo viên lưu ý học sinh tháng hai năm 2005 có 28 ngày, nhưng có năm tháng 2 có 29 ngày. Vì vậy, tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. - Cho học sinh nhắc lại số ngày trong từng tháng Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho học sinh làm bài theo nhóm đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi GV nhận xét Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 . HDHS cách tìm thứ của một ngày trong tháng GV cho học sinh làm bài Gọi học sinh nêu miệng kết quả GV nhận xét Học sinh theo dõi Học sinh quan sát Một năm có 12 tháng Cá nhân Tháng 1 có 31 ngày - HS đọc : Trả lời các câu hỏi - HS nêu : Tháng này là tháng 1 Tháng sau là tháng 2 Tháng 1 có 31 ngày Tháng 3 có 31 ngày Tháng 6 có 30 ngày Tháng 7 có 31 ngày Tháng 10 có 31 ngày Tháng 11 có 30 ngày HS đọc. - HS nêu : + Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ sáu + Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ tư + Tháng 8 có 4 ngày chủ nhật + Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Luyện tập LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP LÀM VĂN - Tuần 21 , 22 . I/MỤC TIÊU : + Giúp học sinh: - Biết thêm các từ nói về người trí thức và cơng việc của họ . Ơn luyện kỹ năng biêt kể lại được câu chuyện : Nâng niu từng hạt giớng . II/ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ , thẻ hoa . - HS : Vở luyện TV . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tên H Đ Hoạt động của giáo viên ̣ Hoạt đợng của HS 1/Hoạt đợng 1 : 2/ Hoạt đợng 2 : 3/ Hoạt đợng 3 : 4/ Hoạt đợng 4: 5 / Hoạt đợng 5 : Thảo luận nhóm đơi : -Hỏi : Người trí thức thường làm những nghề gì ? Cơng việc của họ là gì ? -1vài nhóm trả lời . - Nhận xét – Bở sung . Thảo luận nhóm năm : - Gv ghi đề : dựa vào câu hỏi sau để kể lại câu chuyện : Nâng niu từng hạt giớng. - GV treo bảng phụ :. ghi câu hỏi gợi ý : a / Viện nghiên cứu nhận được quà gì? b/ Vì sao ơng Lương Định Của khơng đem gieo ngay cả mười hạt giớng ? c / Ơng đã làm gì để bảo vệ giớng lúa? - Hs thảo luận trong nhóm . - Gọi mợt sớ nhóm kể chuyện dựa vào câu hỏi trên . - Nhận xét - bở sung . - GV sửa và chớt ý- Liên hệ : Qua câu chuyện em học tập được gì ? Gv kết luận . Hoạt đợng lớp : Hoạt đợng cá nhân : - Cho hs làm bài vào vở : ghi lại nợi dung câu chuyện . - GV theo dõi giúp đỡ . -Gọi mợt sớ hs đọc bài viết của mình .- Nhận xét . - GV chấm 1 sớ bài . -Nhận xét - Sửa bài . Trò chơi : - Đại diện mỡi tở 1em . - Hs thi đua kể câu chuyện trên . - Dùng thẻ hoa chọn bạn kể hay . - Nhận xét - Tuyên dương . Củng cớ - dặn dò : - Tiết học này các em đã luyện tập về nợi dung gì? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . - Ha thảo luận . - Hs trả lời . - Hs đọc đề và câu hỏi. - Hs thảo luận . - Đại diện nhóm nói . - Hs phát biểu - Hs làm vở. - Hs đọc . - HS tiến hành chơi . - Hs trả lời . LUYỆN TIẾNG VIỆT( TC ): LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần 21, 22 . I. MỤC TIÊU: + Giúp học sinh: - Ơn luyện về nhân hoá . - Luyện tập về đặt câu và trả lời câu hỏi : ở đâu ? . - Ơn về dấu câu . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ , thẻ hoa , phiếu trò chơi . - HS : Vở luyện TV . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tên H Đ Hoạt động của giáo viên ̣ Hoạt đợng của HS 1/Hoạt đợng 1 : 2/ Hoạt đợng 2 : 3/ Hoạt đợng 3 : 4 / Hoạt đợng 4 : Thảo luận nhóm bớn: - GV treo bảng phụ : Tiếng nhạc lên cao vút Cương lắc nhịp cái đầu Cây trước nhà cũng lắc Lá xanh va vào nhau Trong đoạn thơ trên vật gì được nhân hoá ? Vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ? . - Đại diện 1vài nhóm làm . - Nhận xét - bở sung . - GV chớt ý . Hoạt đợng lớp : +Hs làm vở : 1/Gạch dưới bợ phận câu trả lời câu hỏi : ở đâu ? a/ Các em nhỏ chơi đá bóng ở bãi cỏ sau đình . b/ Ngoài vườn , hoa hờng và hoa loa kèn đang nở rợ . 2/ Điền tiếp vào chỡ trớng : a/ Lớp 3A được phân cơng làm vệ sinh ....................... B/ Cơ giáo đưa chúng em đến thăm cảnh đẹp ...................... + Hs sửa bài . + Nhận xét – bở sung . + Gọi 1 sớ bạn đọc bài làm của mình . +Gv chấm 1 sớ bài . + Gv nhận xét . Trò chơi : - Chơi theo cá nhân :Hợp thư kì diệu Trả lời câu hỏi : a/ Trường em tở chức đêm văn nghệ ở đâu ? b/ Nhà em ở đâu ? c/ Nghỉ hè em được bớ mẹ cho đi chơi ở đâu ? - Em nào trả lời nhanh và đúng là thắng. - Hs sửa bài bằng thẻ hoa . .- Nhận xét - Tuyên dương . Củng cớ - dặn dò : - Tiết học này các em đã luyện tập về nợi dung gì? - Về nhà xem lại bài . . - 1hs đọc . - Hs thảo luận . - Hs làm bài vào vở nháp. - Hs sửa bài . Giải : cây và lá xanh được nhân hoá . Cây và lá xanh cũng có cử chỉ , hành đợng và cảm xúc như người . - Hs làm vở . ( ở khu vườn trường ...) ( ở Non nước ......) - Hs sửa bài . - HS tiến hành chơi . - Hs trả lời . . Thứ ........, ngày ..... tháng ..... năm 20 ..... Tuần : 21 Môn: Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: