Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 22 (9)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 22 (9)

Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện

Nhà bác học và bà cụ (31)

 I. Mục tiêu:

1. Tập đọc.

- Rèn kỹ năng đọc đúng các từ: Ê-đi-xơn, đèn điện, thùm thụp, tôi tưởng, lóe lên, bao lâu, đầu tiên. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- HS hiểu nghĩa các từ: Nhà bác học, cư¬ời móm mém. Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con ngư¬ời. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

- GD HS kính trọng các nhà bác học và biết bảo vệ các công trình nghiên cứu của họ.

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 22 (9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn: 21/1/2011 Ngày dạy: Thứ 2/24/1/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ (31)
 I. Mục tiêu: 
1. Tập đọc.
- Rèn kỹ năng đọc đúng các từ: Ê-đi-xơn, đèn điện, thùm thụp, tôi tưởng, lóe lên, bao lâu, đầu tiên. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- HS hiểu nghĩa các từ: Nhà bác học, cười móm mém. Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
- GD HS kính trọng các nhà bác học và biết bảo vệ các công trình nghiên cứu của họ.
2. Kể chuyện:
- HS bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.
- Biết nghe và nhận xét lời kể theo từng vai của các bạn.
 II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh trong SGK
- HS: SGK, vở
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài: “Bàn tay cô giáo”.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
1’
4’
- HS hát
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi ND bài
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài
b. Nội dung.
*. Luyện đọc:
1’
30’
- Nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- HD đọc từng câu
- Luyện phát âm từ khó: Ê-đi-xơn, đèn điện, thùm thụp.
- Đọc câu khó: Cảm ơn ông. Giờ thì già.
- HS theo dõi giáo viên đọc.
- HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu trong bài
- HS đọc CN - ĐT
- HS đọc CN - ĐT
- GV chia đoạn: Chia bài làm 4 đoạn
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ:
- Luyện đọc đoạn khó: Đoạn 3
- Luyện đọc nhóm: Chia nhóm 4 HS và yc đọc
- GV quan sát các nhóm đọc bài
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
- Đọc toàn bài
- HS đánh dấu đoạn
- HS đọc đoạn nối tiếp
- HS đọc CN - ĐT
- HS luyện đọc trong nhóm
- 1 số nhóm thi đọc bài trước lớp
- Nhóm khác nhận xét, bình chọn
- Lớp đọc ĐT
*. Tìm hiểu bài:
+ Em hiểu gì về Ê-đi-xơn?
 GT: Nhà bác học
- GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra lúc nào.?
- Gọi hs đọc đoạn 2, 3
+ Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học, bà cụ có mong muốn gì?
+ Vì sao bà cụ có mong muốn nh vậy?
+ Mong ước của bà cụ đã gợi cho nhà bác học Ê-đi-xơn nghĩ đến điều gì?
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc đoạn cuối
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ thực hiện được?
+ Thái độ của bà cụ ntn?
 GT: cười móm mém
11’
- HS nêu hiểu biết của mình về nhà bác học Ê-đi-xơn
- HS đọc và trả lời
- Khi Ê-đi-xơn phát minh ra đèn điện, mọi người ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ đã đi bộ 12 cây ..
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Mong nhà bác học làm một cái xe không cần ngựa kéo thật êm.
- Vì đi xe ngựa rất xóc, đi xe ấy các cụ sẽ ốm mất.
- Ông nghĩ sẽ chế tạo ra một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nhờ tài năng và tinh thần lao động miệt mài và ... của nhà bác học Ê-đi-xơn mà mong ước của bà cụ được thực hiện.
- Bà cụ cười móm mém
+ Hãy tìm những chi tiết trong bài cho biết sự quan tâm của ông đến con người?
+ Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
- GV nhận xét và tiểu kết ND bài
- Thấy cụ già ngồi bên vệ đường, vừa bóp chân, vừa đấm lưng thùm thụp, nhà bác học liền dừng lại hỏi thăm bà cụ.
- Khoa học tạo ra những thứ cần thiết cho con người, làm con người ngày càng được sống một cuộc sống sung sướng, thuận tiện hơn. Khoa học giúp con người học và cải tạo thế giới xung quanh.
*. Luyện đọc lại:
- HD HS đọc diễn cảm bài 
- GV đọc mẫu
- Y/c HS đọc bài theo sự phân vai
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
13’
- HS theo dõi bài
- HS1: Người dẫn truyện
- HS2: Ông Ê-đi-xơn
- HS 3: Bà cụ
- Lớp nhận xét
* Kể chuyện: 
15’
* Nêu nhiệm vụ: 
- Phân vai, dựng lại câu chuyện: “Nhà bác học và bà cụ”, vai ngời dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ.
* HDHS tập kể chuyện theo vai.
- GV quan sát các nhóm kể truyện
* Kể trước lớp:
- Gọi 2 nhóm thi dựng lại câu chuyện 
- Nhận xét phần kể chuyện của học sinh.
- HS nhắc lại y/c
- Tập kể theo nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh phân vai và kể chuyện.
- 2 nhóm lên thi dựng lại câu chuyện.
- Lớp bình chọn nhóm kể hay.
4. Củng cố:
+ Qua bài em học được gì ở nhà bác học Ê - đi - xơn?
5. Tổng kết - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
3’
2’
- HS trả lời
- HS lắng nghe
TIẾT 4 TOÁN:
LUYỆN TẬP (109)
 I. Mục tiêu: 
- HS biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng, biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm), biết được 1 số ngày lễ trong năm.
- HS biết vận dụng vào gọi tên các tháng, các ngày trong tháng. 
- GD HS quan tâm và tiết kiệm thời gian.
 II. Đồ dung dạy - học: 
- GV: Tờ lịch năm 2004- 2005.
- HS: 1 số tờ lịch
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chưc:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi vài học sinh nêu.
+ 1 năm có bao nhiêu tháng? 
+ Nêu số ngày trong mỗi tháng?
- Nhận xét, ghi điểm.
1’
5’
- HS hát
- 1 năm có 12 tháng.
- Tháng 1 có 31 ngày là tháng 1, 3, 5, 7.
- Học sinh nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 
b. Luyện tập 
1’
- Nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
Bài 1: Gọi HS nêu y/c
- Y/c HS quan sát lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004 
a) Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy?
 Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy?
 Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy?
 Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy?
- Giáo viên nhận xét.
14’
- HS nêu, lớp đọc thầm
- Học sinh quan sát lịch tháng 1,2, 3 năm 2004 và trả lời nối tiếp.
a, Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.
 Ngày 8 tháng 3 là thứ hai
 Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai
 Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ bảy.
- Phần b, c làm tương tự
b. Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày5
 Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28
Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy: 7,14, 21, 28.
c. Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày
- Học sinh nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS xem lịch 2005 để trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét.
13’
- HS đọc, lớp đọc thầm
- HSQS tờ lịch 2005 rồi làm bài.
a) Ngày quốc thế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư.
- Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là thứ sáu.
- Ngày Nhà giáo VN 20 / 11 là thứ chủ nhật.
- Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.
b) Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3.
 Thứ 2 cuối cùng của năm 2005 là ngày 26.
 Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày 2, 9, 16, 23, 30.
- Học sinh nhận xét.
4. Củng cố:
+ Hôm nay là thứ mấy? Tháng nào?
+ Ngày mai là thứ mấy?
5. Tổng kết - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà làm thêm bài tập toán (HD làm bài ở nhà). Học bài và chuẩn bị bài, mang compa để vẽ hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
4’
2’
- 1 số HS nêu
- HS lắng nghe
Tiết 5: Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. 
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
 II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu bài tập HĐ3
- HS: SGK, vở
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Khi gặp khách nước ngoài chúng ta cần như ntn?
- Nhận xét, đánh giá
1’
3’
- HS hát
- Chào hỏi, cười nói thân thiện chỉ đường nếu học nhờ giúp đỡ.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài
b. Nội dung:
1’
- HS nhắc lại đầu bài
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
+ Mục tiêu: HS tìm hiểu các hành vi lịch sự..
+ Cách tiến hành:
- Y/c từng cặp HS trao đổi với nhau
+ Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, ti vi, đài, báo)
+ Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
+ GVKL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là 1 việc làm tốt chúng ta nên làm.
9’
- Từng cặp HS trao đổi với nhau.
- Một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2: Đánh giá vi 
+ Mục tiêu: HS biết nhận xét các hành vi ứng sử.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và y/c các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong các trường hợp.
a. BạnVi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện
b. Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đổ lắc đầu, từ chối.
c. Bạn kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
- GVKL:
+ Tình huống a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng
+ Tình huống b: Nếu khách nước ngoài đã ra hiệu. không nên bám theo.
- Tình huống c: Giúp đỡ khách là tỏ lòng mến khách
8’
- HS thảo nhóm, nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp trên.
- Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống 
+ Mục tiêu: HS biết cách ứng sử trong các tình huống cụ thể
+ Cách tiến hành:
- GV chia thành các nhóm y/c thảo luận và cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
a. Có vị khách nước ngoài đến thăm trường và hỏi em về tình hình học tập.
b. Em nhìn thấy 1 số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
- GVKL: .
- Kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước con người VN.
8’
- HS thảo luận nhóm các tình huống sau:
- Các nhóm lên đóng vai các bạn khác trao đổi bổ sung.
a. Cần chào đón khách nniềm nở
b. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy. Đó là việc làm không đẹp.
- HS lắng nghe
4. Củng cố:
+ Vì sao em phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài?
=> Ghi nhớ: SGK - 35
5. Tổng kết - Dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà học bài và CB bài sau.
- Nhận xét tiết học 
3’
2’
- HS trả lời
- 1 số HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 22/1/2011 Ngày dạy: Thứ 3/25/1/2011
Tiết 1: Thể dục
Ôn nhảy dây. Ôn trò chơi “Lò cò tiếp sức”
 I. Mục tiêu:
- HS biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. Ôn trò chơi: Lờ cò tiếp sức.
- HS thực hiện các động tác ở mức tương đối đúng, biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- GD HS có ý thức tron ... . Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS hát lại bài hát: Cùng múa .....
- GV nhận xét, đánh giá
1’
4’
- HS hát
- 3 HS lên bảng hát kết hợp gõ đệm
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài
b. Nội dung:
1’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Cùng múa hát dưới trăng”
- Tổ chức cho HS ôn lại bài hát
- GV quan sát, nhận xét và chỉnh sửa cho HS
9’
- Tập thể lớp hát lại bài hát
- HS ôn theo dãy bàn - từng bàn và từng cá nhân hát
- Lớp quan sát, nhận xét
+ Tổ chức ôn theo nhóm: chia lớp thành 3 nhóm
- GV quan sát và nhận xét HS thực hành hát
- Từng nhóm HS hát theo sự HD của GV
Nhóm 1: Mặt trăng tròn nhô lên
 Toả sáng xanh khu rừng
Nhóm 2: Thỏ mẹ và Thỏ con
 Nắm tay cùng vui múa.
Nhóm 3: Hươu, Nai, Sóc đến xem
 Xin mời vào nhảy cùng
Cả lớp: La la lá la lá la.
 Cùng múa hát dưới trăng
 La la lá la lá la.
 Cùng múa hát dưới trăng.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- GV vừa hát vừa múa một số động tác đơn giản để HS làm theo
- GV nhận xét, tuyên dương
8’
- HS quan sát và tập thực hành múa theo GV
- 1 số HS lên bảng hát kết hợp múa
* Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son
+ Khuông nhạc:
- GV kẻ lên bảng và giới thiệu
7’
- HS quan sát và nêu
+ Khoá son:
- Khoá son được đặt ở đầu khuông nhạc
- HS quan sát nốt khoá son
- Nốt son được đặt trên dòng kẻ thứ 2
4. Củng cố:
+ Khuông nhạc gồm có mấy dòng kẻ? Mấy khe?
5. Tổng kết – dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài 
- Về nhà ôn lại bài hát và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- Gồm 5 dòng kẻ và 4 khe
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 25/1/2011 Ngày dạy: Thứ 6/28/1/2011
Tiết 1: Toán
Luyện tập (114)
 I. Mục tiêu: 
- HS biết cách thực hiện nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần). Củng cố ý nghĩa phép nhân, tím số bị chia, kỹ năng giải toán có 2 phép tính .
- Rèn cho HS có kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản đã học vào tính và giải các bài toán có liên quan, ứng dụng vào thực tiễn.
- GD HS có ý thức trong khi học bài, ham tìm tòi học hỏi, yêu toán học
 II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
1’
4’
- HS hát
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính 
 1723 x 3 2042 x 3
- GV nhận xét, ghi điểm
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào b/c.
 1723 2042
 x 3 x 3
 5169 6126
- Học sinh nhận xét .
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài
b. Luyện tập: 
1’
- Nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- HD HS làm bài
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài ghi điểm .
7’
- HS nêu y/c: 
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 
 = 8258
b. 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3
 = 3156
c. 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028.
- Học sinh nhận xét.
Bài 2: Số?
- Giáo viên kẻ lên bảng 
+ Bài tập cho ta biết gì? Tìm gì?
+ Muốn tìm số bị chia, số chia, thương ta làm ntn?
- HD HS cách làm bài
- GV nhận xét, sửa sai
7’
- HS nêu y/c bài tập
- HS quan sát và nêu
- 1 số HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Số bị chia
423
423
9604
Số chia
3
3
4
Thương
141
141
2401
 - Học sinh nhận xét 
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
+ Bài toán cho ta biết gì? Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Y/c HS giải
Tóm tắt:
 1 thùng: 1025 l
 2 thùng:.......l?
 Lấy ra: 1350 l
 Còn lại:....l ?
- Chữa bài, ghi điểm .
8’
- 2 học sinh đọc đề bài .
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Bài giải:
Số lít dầu ở cả hai thùng là:
1025 x 2 = 2050 (l)
 Còn lại số lít dầu là .
 2050 - 1350 = 700 (l)
 Đáp số: 700l
- Học sinh nhận xét 
Bài 4: Gọi HS nêu y/c
- GV HD HS làm bài
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Chữa bài, ghi điểm
7’
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh làm vào vở, 3 học sinh lên bảng .
Số đã cho
113
1015
Thêm 6 đơn vị
119
1021
Gấp 6 lần
678
6090
- Học sinh nhận xét
4. Củng cố:
+ Muốn tìm số bị chia, số chia, thương chưa biết ta làm ntn?
5. Tổng kết – dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà làm thêm vở bài tập toán . Chuẩn bị bài sau (HD làm bài ở nhà)
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- 1 số HS nêu quy tắc
- HS lắng nghe
Tiết 2: Tập làm văn 
Nói, viết về một người lao động trí óc (38)
 I. Mục tiêu:
- HS kể lại một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- HS viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2), diễn đạt thành ý, câu rõ ràng.
- GD HS có ý thức trong khi thực hành nói, viết. Kính trọng và yêu quý mọi người.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ 
- HS: SGK, vở
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể lại câu chuyện nâng niu từng hạt giống.
- GV nhận xét, ghi điểm.
1’
4’
- HS hát
- 1 HS lên bảng kể
- Lớp nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
1’
- Nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
* Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Các em hãy suy nghĩ và giải thích về người mà mình định kể: 
+ Người đó là ai? Làm nghề gì? 
- Để kể về 1 người trí thức thì chúng ta cũng cần có một trình tự kể mạch lạc để người nghe hiểu được. 
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi 
15’
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 1 số HS nêu: VD
+ Em kể về bố, bố em làm bác si.
+ Em kể về bác hàng xóm nhà em, bác ấy làm biên tập viên đài truyền hình.
+ Em kể về mẹ, mẹ em làm giáo viên.
+ Em kể về ông nội em, ông nội em là kĩ sư.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình và cùng nhau nhận xét, bổ sung cho nhau
- Gọi 1 HS khá kể mẫu
- 1 HS khá kể mẫu trước lớp:
+ Người em kể là bác hàng xóm tốt bụng của gia đình em. Bác tên là Nam và là một bác sĩ quân y đã về hưu.
+ Mặc dù đã về hưu nhưng bác Nam vẫn luôn bận rộn, bác tham gia công tác cùng với phường 
- Gọi 1- 2 HS kể trước lớp
- GV nhận xét, chỉnh sửa bài cho HS và ghi điểm
+ Cả xóm em ai cũng quý mến bác Nam.
- 1 số HS kể trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu
- GV quan sát và giúp đỡ
- Gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
14’
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi 
- HS thực hành viết bài vào vở.
- HS đọc bài viết của mình
- Lớp nhận xét bài của bạn
4. Củng cố:
+ Em hãy kể cho lớp nghe về người lao động trí óc mà em vừa viết?
5. Tổng kết - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà các em tiếp tục hoàn thiện bài viết của mình., chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- 1 - 2 HS kể
- HS lắng nghe
Tiết 3: Mĩ thuật:
GV chuyên dạy
Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết) 
 Một nhà thông thái. 
 I. Mục tiêu:
- HS nghe GV đọc, viết chính tả đoạn trong bài văn “Một nhà thông thái”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. HS làm đúng các bài tập chính tả 2a, b; BT3 a, b hoặc bầi tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
- Rèn cho HS có kỹ năng nghe - viết, viết đúng chính tả, trình bày bài khoa học, sạch sẽ
- GD HS có ý thưc trong khi viết bài, tư thế ngồi viết ngay ngắn, chữ viết cẩn thận
 II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ
- HS: B/c, SGK, vở
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS viết từ: Chăm chỉ, cha truyền.
- GV chữa bài, ghi điểm.
1’
4’
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/c
- HS nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn viết chính tả: 
1’
21’
- Nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
+ Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- HD viết từ khó: Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu.
- GV chữa bài trên b/c.
- HS theo dõi, 1 HS đọc lại.
- Ông là người hiểu biết rất rộng. ông thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu. Ông để lại cho chúng ta 100 bộ sách.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu; Ông, Nhà, Người và tên riêng Trương Vĩnh Ký.
- HS viết b/c
- HS đọc CN - ĐT
- GV đọc cho HS viết bài
- GV quan sát và uốn nắn chữ viết cho HS
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Thu chấm bài.
- Nhận xét chữ viết của.
- HS nghe GV đọc và viết đoạn văn vào vở
- HS dùng bút chì, đổi vở soát lỗi chữa bài cho nhau
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 3a: Gọi HS đọc y/c, sau HD HS làm bài
- GV treo bảng phụ
- Quan sát và HD HS làm bài
- Nhận xét bài làm của HS
8’
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
a) Tiếng bắt đầu bằng r:
reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh...
+ Tiếng bắt đầu bằng d: dạy học, để dành, dạo chơi, dang tay, sử dụng...
+ Tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, giao việc, giáo dục, gióng giả...
b) Chứa tiếng có vần ươt:
Tập dượt, lướt ván, vượt lên, .
+ Chứa tiếng có vần ươc: rước đèn, đánh cược, bước lên, bắt chước,
- Lớp nhận xét, bổ sung 
4. Củng cố:
+ Tìm 3 tiếng bắt đầu bằng r / gi/ d?
5. Tổng kết - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà các em viết lại bài chính tả và làm bài tập 2 (SGK) - HD HS làm bài ở nhà..
- NX tiết học
3’
2’
- Chim ri, giã gạo, dang dở,.
- HS lắng nghe
Tiết 5: 
Sinh hoạt lớp tuần 22
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra những  điểm và nhược điểm ở trong tuần, thấy được mặt mạnh đã làm được và 1 số tồn tại cần khắc phục
- Đưa ra phương hướng cho tuần tới
 II. Lên lớp:
1. Đạo đức: Nhìn chung là các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức tốt
2. Học tập: Các em đã có ý thức học bài, đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp, biết giúp bạn trong học tập,.
 TD: 
- Bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn ý thức học chưa cao:
 PB: 
3. Công tác khác:
- TD: Tham gia tập nhiệt tình và đúng động tác
- VS: Trường lớp sạch sẽ, cá nhân gọn gàng
- Sao: Sinh hoạt đều đặn, đúng theo chủ đề
 III. Phương hướng tuần tới.
- Duy trì ý thức đạo đức tốt
- Tiếp tục học tập chương trình tuần 23
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập, nâmg cao ý thức học bài hơn nữa, về nhà rèn chữ viết nhiều, ........
- Trong lớp không nói chuyện riêng, không trêu chọc bạn, .
- Duy trì sĩ số đều đặn, nghỉ học phải có lý do,..
 - Duy tr× tèt c¸c ho¹t ®éng kh¸c.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 - tuan 22.doc