Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 23 (20)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 23 (20)

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).

- Biết giải bài toán có hai phép tính, tìm số bị chia.

- Bài tập cần làm: Bài1; Bài3; Bài4 (cột a).

II. Hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Bài cũ: (5)

- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào vở: 1425 x 2 ; 1508 x 4

Hoạt động 2. Bài mới: (30)

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn hs làm bài tập

 

doc 51 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 23 (20)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ ba, ngày 18 tháng 2 năm 2014
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Biết giải bài toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
- Bài tập cần làm: Bài1; Bài3; Bài4 (cột a).
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Bài cũ: (5’) 
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào vở: 1425 x 2 ; 1508 x 4
Hoạt động 2. Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Học sinh lần lượt làm vào bảng con. GV và hs nhận xét kết quả
 1324 1719 2308 1206
 x 2 x 4 x 3 x 5
Bài 2: (không làm)
Bài 3: Tìm số bị chia.
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia.
- Học sinh tự làm - 2 em làm ở bảng. Kết quả : a. x = 4581 b. x = 7292
Bài 4: HS đọc yêu cầu và làm bài
- Điền số ô vuông tô đậm ở trong hình.( hình a có 7 ô, hình b có 8 ô)
+ Hình a: Tô màu thêm 2 ô vuông để tạo thành 1 hình vuông có 9 ô vuông.
+ Hình b: Tô màu thêm 4 ô vuông để tạo thành 1 hình chữ nhật. có 12 ô vuông.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Giáo viên nhận xét giờ học.
––––––––––––––––––––––––
Chính tả
 Nghe viết: Nghe nhạc
I. Mục tiêu 
- Nghe viết đúng bài thơ: Nghe nhạc , trình bày đúng khổ thơ , dòng thơ 4 chữ
- Làm đúng bài tập 2 a, 3a.
II. Đồ dùng dạy học
3 tờ phiếu khổ to để làm bài tập 3
III. Hoạt động dạy và học
1. Bài cũ: (5’) 
- 2 HS lên bảng lớp viết - HS dưới lớp viết vào nháp các từ:
 rầu rĩ, giục giã dồn dập, dễ dàng
2. Bài mới : 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:(1’) 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe viết:(15’) 
* Hướng dẫn HS chuẩn bị :
 - GV đọc 1 lần bài chính tả ; 2 HS đọc lại bài.
 + Bài thơ kể chuyện gì ? (Bé cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên bỏ chơi bi , nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư)
 + Các chữ nào trong bài cần viết hoa ?( tên đầu bài, đầu dòng thơ, tên riêng)
 - HS luyện viết chữ khó vào vở nháp : mải miết, bỗng, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, trong vắt, nổi nhạc
* GV đọc bài cho HS viết chính tả.
* Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :(10’) 
Bài 2a : 1 hs đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm
- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh. Sau đó đọc kết quả.
- Lời giải : náo động, hỗn láo ; béo núc ních, lúc đó.
Bài 3a : Gọi 2 hs đọc yêu cầu
 - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, cử 3 nhóm thi làm bài tiếp sức
 - HS nhận xét kết quả. 
- GV kết luận nhóm thắng cuộc.
- Hs chữa bài vào VBT: l: lấy, làm việc, loan báo, lách, leo, lao, lăn, lùng, lánh nạn.......
 n : nói, nấu, nướng, nung, nằm, nuông chiều, ẩn nấp, ....
3. Củng cố, dặn dò : (4’) 
- Khen ngợi những hs viết bài sạch đẹp và tiến bộ.
––––––––––––––––––––––––-
Tự nhiên xã hội.
Lá cây.
I. Mục tiêu: 
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong sgk: Sưu tầm 1 số loại lá cây.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:(5’) 
- Nêu chức năng của rễ đối với đời sống thực vật và lợi ích của rễ đối với đời sống con người? (HS trả lời - Gv nhận xét, KL)
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi mục bài:(1’)
* Hoạt động 1: (15’) Thảo luận nhóm.
- Bước 1: Làm việc theo cặp:
GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 (sgk) kết hợp quan sát những lá cây mang đến lớp.
 + Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
 + Hãy chỉ đâu là cuống lá, phân loại 1 số lá cây.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
 + Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:
 Lá cây thường có màu xanh lục, 1 số lá cây có màu đỏ hoặc vàng, lá cây thường có hình dạng và độ lớn khác nhau.
* Hoạt động 2: (18’)Làm việc với vật thật:
- Gv phát chio mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao và băng dính. Nhóm trưởng điầu khiển các bạn sắp xếp lá cây và đính vào giấy theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá cây của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: (1’) 
- GV nhận xét giờ học.
––––––––––––––––––––––––-
Đạo đức
Tôn trọng đám tang ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu: 
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát gười thân của người khác.
- KNS: Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập, các tấm thẻ màu.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài (1’)
2/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Kể chuyện : Đám tang (6’)
a- GV kể chuyện : Kết hợp sử dụng tranh minh hoạ
b- Đàm thoại :
 - Mẹ bạn Hoàng và một số người đã làm gì khi gặp đám tang ?
 - Vì sao mẹ Hoàng dừng xe lại để nhường đường ?
 - Hoàng đã hiểu ra điều gì khi nghe mẹ giải thích ?
 - Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ?
 - Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
* Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm điều gì xúc phạm đến tang lễ.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi (13’)
 - Gv phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu bài tập : Em hãy ghi vào ô trống những việc làm sai khi gặp đám tang.
 - HS trình bày kết quả làm việc và giải thích lí do ?
*Hoạt động 3: Tự liên hệ (13’)
 - GV nêu yêu cầu- HS tự lên hệ trong nhóm nhỏ.
 - Mời 1 số HS trao đổi với các bạn trong lớp.
 - GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
* Hướng dẫn thực hành (2’)
 - Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
 - GV nhận xét giờ học.
––––––––––––––––––––––––-
Thứ tư, ngày 19 thỏng 2 năm 2014
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số(chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT3
II. Họat động dạy học
1. Bài cũ: (5’) 
- 2 HS lên bảng thực hiện : 2916 x 3 4528 x 2
2. Bài mới: 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:(1’) 
Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3 (8’) 
- Giáo viên nêu vấn đề: đặt tính và tính.
- HS nêu quy trình thực hiện: thực hiện từ trái sang phải (hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất). Mỗi lựơt chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
- Giáo viên vừa làm vừa hướng dẫn:	 6369 3 
	 03 2123
	 06
	 09
	 0
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 1276 : 4 (7’) 
- Học sinh làm vào giấy nháp - 1 học sinh đứng dậy nêu cách làm. 
- GV ghi bảng như sgk ( gọi 2 hs nêu lại cách chia) 1276 4 
Chú ý: Lần chia đầu phải lấy 2 chữ số mới đủ chia. 	 07 319
 36
 0 
Hoạt động 4. Thực hành:(15’) 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: - Học sinh đọc yc, làm bài rồi chữa bài 
 Giáo viên chấm bài.
Bài 2:- Học sinh đọc bài toán , hướng dẫn hs giải và chữa bài bài 
 - Giáo viên nhận xét - kết luận. 
 Bài giải: Mỗi thùng có số gói bánh là:
1648 : 4 = 412 ( gói)
đáp số : 412 gói
Bài 3: HS đọc yc , gọi 2 hs nêu quy tắc tìm thừa số
 HS làm bài rồi chữa bài ,kết quả: a, X x 2 = 1846 b, 3 x X = 1578
 X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
 x = 923 x = 526
3. Củng cố - dặn dò: (3’) 
- 2 hs nêu cách thực hiện phép chia.
––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
Chương trình xiếc đặc sắc
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.	
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích 1tờ quảng cáo.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo; - Ra quyết định.(HĐ 3)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ tờ quảng cáo.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:(5’) 
- 2 HS kể lại chuyện: Nhà ảo thuật.
2. Bài mới :
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động 2. Luyện đọc:(18’)
a- GV đọc toàn bài.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ :
+ GV viết lên bảng những con số cho HS luyện đọc : 1 - 6, 50%, 10%, 5180360.
+ HS đọc nối tiếp từng câu trong tờ quảng cáo.
- Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia bản quảng cáo thành 4 đoạn )
- GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải. Giải nghĩa thêm các số chỉ giờ: 19giờ (7giờ tối), 15giờ ( 3giờ chiều).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 4Hs tiếp nối nhau thi đọc 4đoạn; 2Hs thi đọc cả bài.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :(8’)
- HS đọc thầm bản quảng cáo, trả lời: Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?
- HS đọc thầm bản quảng cáo, suy nghĩ- trả lời: Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo ? Nói rõ vì sao?
- HS đọc thầm lại tờ quảng cáo, cho biết: Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt ?
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ?
- Gv, HS có thể giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo sưu tầm được.
Hoạt động 4. Luyện đọc lại :(7’)
- 1 HS đọc lại cả bài.
- GV chọn 1 đoạn trong tờ quảng cáo, hướng dẫn HS luyện đọc.
- 4- 5 HS thi đọc đoạn quảng cáo.
- 2 HS thi đọc lại cả bài văn.
3. Củng cố, dặn dò:(1’) 
- HS nờu nội dung bài học.
––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Nhân hoá- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?
I. Mục tiêu: 
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn(BT1).
- Biết cách trả lời câu hỏi : như thế nào ?(BT2)
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó(BT3a/c/d, hoặc b/c/d)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mô hình đồng hồ, 1 tờ phiếu .
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:( 5’)
- 2 HS làm miệng BT1, 3 ( tiết LTVC tuần 22 )
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập : (31’)
a- Bài tập 1 : 1 HS đoc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Một HS đọc lại bài thơ : Đồng hồ báo thức
- GV cho HS xem đồng hồ báo thức.
- HS đọc kĩ lại yêu cầu và làm bài vào vở.
- Gv dán 1 tờ phiếu lên bảng lớp, mời 1HS lên làm bài.- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Kim giờ
Kim phút
Kim giây
Cả ba kim
Bác
Anh
Bé
Thân trọng nhích từng li, từng li
Lầm lì đi từng bước
Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
Cùng tới đích....
* Chú ý : Bài thơ chỉ áp dụng 2 cách nhân hoá.
b- Bài tập 2 : Từng cặp HS trao đổi: 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời.
- GV mời nhiều cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp . Cả lớp và GV nhận xét.
c- bài 3 : 2 HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi nhiều HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
+ Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ?
+ Ê- đi- xơn  ... hợp quan sát những lá cây mang đến lớp.
 + Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
 + Hãy chỉ đâu là cuống lá, phân loại 1 số lá cây.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:
 Lá cây thường có màu xanh lục, 1 số lá cây có màu đỏ hoặc vàng, lá cây thường có hình dạng và độ lớn khác nhau.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật:
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao và băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp lá cây và đính vào giấy theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá cây của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp.
IV- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
_________________________
Tự nhiên xã hội 
Khả năng kì diệu của lá cây
I/ Mục tiêu: Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người. 
II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 88, 89.
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 - Bước 1 : Làm việc theo cặp
 + Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thu khí gì và thải ra khí gì ?
 + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?
 + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thu khí gì và thải ra khí gì ?
 + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
 - Bước 2 : Làm việc cả lớp :
 HS thi đặt câu hỏi và đố nhau về các chức năng của lá cây.
* Kết luận : Lá cây có 3 chức năng : Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nớc.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm :
 - Bước 1 :
 + Các nhóm dựa vào thực tế và quan sát tranh ảnh để nói về ích lợi của lá cây.
 + Kể tên những lá cây thường có ở địa phương.
 - Bước 2 : Thi đua giữa các nhóm. Trong cùng 1 thời gian viết tên các lá cây được dùng vào các việc :
 + Để ăn.
 + Để làm thuốc chữa bệnh.
 + Để gói bánh, để làm nón, để lợp nhà....
 - Nhóm nào kể được nhiều, đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
* Kết luận : Lá cây có rất nhiều ích lợi như :để ăn, làm thuốc chữa bệnh, ....
IV/ Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
I- Mục tiêu:
 Củng cố cho học sinh cách chia và làm một số bài toán có lời văn.
II- Hoạt động dạy học:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở bài tập (trang 31) sau đó chấm, chữa bài.
Bài 1: 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh tự đặt tính và tính.
- 4 học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên và học sinh chữa bài.
Bài 2: 2 học sinh đọc yêu cầu.
Giáo viên hỏi: 	Bài tập cho biết gì?
 	Bài tập hỏi gì ?
- Hướng dẫn học sinh giải vào vở bài tập.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số m đường đội đã sửa được là:
2025 : 5 = 405 (m)
Số m đường đội đó còn phải sửa là:
2025 - 405 = 1620 (m)
	Đáp số: 1620 m đường
Bài 3: Hướng dẫn học sinh tính lại để điền đáp số.
- Học sinh sinh làm vào vở.
- Giáo viên thu vở chấm bài.
III- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
_________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I- Mục tiêu:
- Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã xem.
- Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn (7- 10 câu).
II- HOạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài văn kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Giáo viên ghi đề lên bảng.
- 2 học sinh đọc lại đề bài.
- 2 học sinh giỏi kể miệng trước lớp.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Học sinh tự kể miệng.
Giáo viên nhắc nhở học sinh viết những điều mình kể thành bài văn rõ ràng.
Học sinh viết bài - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
Một số học sinh đọc bài - Giáo viên chấm điểm một số bài.
III- Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ học.
_________________________
Tự học
Luyện tập viết: chữ hoa Q
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ hoa Q
- Viết đúng, đẹp chữ tên riêng và câu ứng dụng.
 -Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu, chữ tên riêng.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn viết :
a) Luyện viết chữ hoa : HS tìm các chữ hoa có trong bài : Q
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết trên bảng con.
3/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu :
 + Các chữ Q : 1 dòng 
 + Viết tên riêng : 2 dòng
 + Víêt câu ứng dụng : 2 lần
- HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
4/ Chấm , chữa bài.
IV- Củng cố, dặn dò: 
Giáo viên nhận xét bài viết của HS.
_________________________
Buổi chiều: Luyện toán
Luyện Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
- Luyện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có bốn chữ số hoặc ba chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:(5’) Ôn lí thuyết.
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Gọi 2Hs lên bảng thực hiện phép chia: (Đặt tính rồi tính) 2648 : 2 ; 7292 : 4
- Nêu cách thực hiện phép chia.
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập:(27’) 
Bài 1: (Cỏ nhõn làm bảng con) Tính:
- HS nêu yêu cầu bài. GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
 2684 2 2457 3 3672 4
 06 1342 05 819 07 918
 08 27 32
 04 0 0
 0
Bài 2: (Cỏ nhõn làm vào vở) Người ta đổ đều 1696l dầu vào 8 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
- 2 HS đọc bài toán. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS làm rồi chữa bài.
Bài giải
Số lít dầu có trong mỗi thùng là:
1696 : 8 = 212 (l)
Đáp số: 212l dầu.
Bài 3: (Cỏ nhõn làm vào vở) Tìm x:
- HS nêu quy tắc tìm thừa số chưa biết. (Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết). 
a) x x 6 = 4278 b) 7 x x = 5691
 x = 4278 : 6 x = 5691 : 7 
 x = 713 x = 813
- GV gọi HS lên bảng chữa bài. Cả lớp làm vào vở.
Bài 4. (Dành cho HS khỏ, giỏi) Chu vi của một thửa ruộng hỡnh chữ nhật bằng 62m, chiều dài bằng 22m. Chiều rộng của thửa ruộng đú là bao nhiờu?
3. Củng cố, dặn dò:(3’) 
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
- GV nhận xét giờ học.
––––––––––––––––––––––––
Luyện tiếng việt
LĐ - KC : NHà ảo thuật
I. Mục tiêu: 
* TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung: Ca ngợi 2 chi em Xô phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là 1 người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
* KC: kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa 
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: (5’) 
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2. Luyện đọc: (15’) 
a - GV đọc mẫu toàn bài.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- HS Đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- HS Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- HS Đọc từng đoạn trong nhóm. Đại diện 4 nhóm đọc nt 4 đoạn
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của truyện.GV hướng dẫn hs ngắt giọng ở câu: “Nhưng ....... cần tiền.”
2 hs đọc cả bài
Hoạt động 3. Luyện Kể chuyện:(12’) 
 Giáo viên nêu nhiệm vụ.
 Hướng dẫn HS kể lại từng đoạn của truyện theo tranh:
- HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.
- GV nhắc lại HS: Khi nhập vai mình là Xô phi (hay Mác) em phải tưởng tượng chính mình là bạn đó. Lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối. Từ xưng hô : Tôi hoặc em .
- 1 HS khá giỏi nhập vai kể mẫu 1 đoạn. HS tập kể trong nhóm 4.
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò:(3’) 
- Các em học được ở Xô phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
- Truyện khen ngợi 2 chi em. Truyện còn ca ngợi ai?
––––––––––––––––––––––––
Hoạt động tập thể
GDKNS - CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG PHềNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
I. Mục tiờu
 - HS biết được một số cỏch phũng tranh tai nạn, cỏch sơ cứu khi khụng may bị tai.
 - Làm được bài tập thực hành BT2, BT3, BT4.
II. Đồ dựng dạy học
 Phiếu thảo luận nhúm BT3, tranh phụ tụ BT2 BT4.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt).
- GV giới thiệu mục tiờu, yờu cầu giờ học.
Hoạt động 2. Cỏc bài tập thực hành ( 33 phỳt).
Bài tập 2: Em hóy quan sỏt những bức tranh và đỏnh dấu + vào ụ trống dưới những bức tranh vẽ hành động cú thể gõy tai nạn, thương tớch cho bản thõn và người khỏc.
* Cỏch tiến hành :
HS làm việc theo N2, GV phỏt cho mỗi nhúm 1 một bức tranh phụ tụ.
Cỏc nhúm thảo luận, đỏnh dấu + vào ụ trống những bức tranh vẽ hành động cú thể gõy tai nạn.
Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
Cả lớp nhận xột, GV chốt lại ý đỳng.
Bài tập 3. 1)Theo em, đeo cặp nặng quỏ cú thể dẫn đến nguy cơ gỡ ? (Đỏnh dấu + vào 
Phự hợp)
 Cú thể bị gự lưng.
 Cú thể bị vẹo cột sống.
 Cú thể gõy đau bụng
 Cú thể gõy mệt mỏi.
 Cú thể gõy đau lưng.
 Cú thể hạn chế phỏt triển chiều cao.
2) Theo em, những việc làm nào dưới đõy là cần thiết để hạn chế cỏc nguy cơ trờn?(Đỏnh dấu + vào bờn cạnh những việc làm em cho là cần thiết.)
 Chỳ ý chọn những loại cặp nhẹ phự hợp với hỡnh thể, nờn cú băng phản quang nếu phải đi học buổi tối.
 Chỉ mang đến trường những thứ thật cần thiết.
 Chỉ nờn đeo cặp khi cần thiết (vớ dụ : cú thể thỏo cặp ra khi đi xe buýt, hoặc khi đợi lớp học mở cửa,...)
 Chọn những chiếc cặp thời trang dự chỳng cú thể nặng hơn những chiếc cặp khỏc.
* Cỏch tiến hành.
- GV chia lớp thành 4 nhúm (nhúm 1, 2 làm cõu 1 ; nhúm 3, 4 làm cõu 2), phỏt phiếu bài tập cho cỏc nhúm.
- Cỏc nhúm thảo luận, đỏnh dấu vào phiếu bài tập.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả, nhận xột, GV chốt ý đỳng.
Bài tập 4 . Em hóy nối mỗi tranh tỡnh huống ở bờn trỏi với một cỏch xử lớ phự hợp ở bờn phải.
GV phỏt cho mỗi nhúm 1 phiếu bài tập. HS quan sỏt tranh, đọc cỏc tỡnh huống đẻ nối cho đỳng.
GV gọi 3 cặp HS (1 em đọc tỡnh huống, 1 em khỏc nờu tranh tương ứng với tỡnh huống đú)
Nhận xột, rỳt ra kết luận.
GV ghi kết luận lờn bảng, cho nhiều em đọc.
Kết luận: Khi bị thương tớch cần sơ cứu kịp thời, sau đú đưa đến bỏc sĩ nếu thấy cần thiết.
* HS liờn hệ: - Em đó chú cắn lần nào chưa? Khi bị chú cắn như thế thỡ em đó làm gỡ?
 - Cú bạn nào bị bỏng nước sụi rồi? Em đó làm gỡ khi mỡnh bị bỏng?
 - Em nào đó từng bị ngó chỏy mỏu? Em đó làm gỡ để mỏu ngừng chảy? 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ:( 1 phỳt).
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xột tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 23(1).doc