Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 24 (31)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 24 (31)

TẬP ĐỌC

TIẾT 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I) Mục tiêu yêu cầu:

 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u-ni-xép ). Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.

 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 24 (31)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 
Thứ 2 ngày 3 / 3 / 2008
Tập đọc
Tiết 47: vẽ về cuộc sống an toàn
I) Mục tiêu yêu cầu:
 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICef ( u-ni-xép ). Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II) Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ, băng giấy.
III) Các hoạt động dạy học:
 1) ổn định tổ chức:
 Hát, kiểm tra sĩ số.
 2) Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài: Chợ Tết.
 3) Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Em muốn sống an toàn là chủ đề cuộc thi mà thiếu nhi cả nước đã hào hứng tham gia. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. Bài đọc Em muốn sống an toàn hôm nay chúng ta học giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin.
 b. Luyện đọc:
GV ghi lên bảng
HS luyện đọc: u-ni-xép ; 50 000.
Bài chia làm 4 đoạn
Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
GV đọc bài
c. Tìm hiểu bài:
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
- Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?
d. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
GV đọc mẫu đoạn 2 
Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
Tìm chỗ nhấn giọng.
Tìm chỗ ngắt nghỉ
HS – GV nhận xét:
1 hs đọc toàn bài.
4 HS đọc nối tiếp lần 1.
GV ghi từ khó đọc lên bảng u-ni-xép ; 
50 000 . hs phát âm lại: 
4 HS đọc nối tiếp lần 2.
GV ghi từ ngữ lên bảng
1 hs đọc mục chú giải
HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp
1 hs đọc toàn bài.
- Em muốn sống an toàn.
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, Chở 3 người là không được
- Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp. Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng và sâu sắc. Các học sĩ nhỏ tuổi chẵng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn giao thông mà còn thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- Có tác dụng:
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
Đoạn 2 
- hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà đọc bài cho cả nhà cùng nghe.
- Nêu ý nghĩa của bài:
 - GV nhận xét tiết học:
 Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------
Toán
Tiết 116: luyện tập
I) Mục tiêu yêu cầu:
 Giúp hs:
- Củng cố về phép cộng các phân số.
II) Chuẩn bị:
 Băng giấy, bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 1 hs lên bảng thực hiện: + = = .
 1 hs đứng tại chỗ nêu quy tắc: Cộng hai phân số khác mẫu số.
 GV nhận xét – cho điểm.
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Vừa qua các em đã được học cộng 2 phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số. Để các em nắm được chắc hơn, tiết hôm nay thầy sẽ cùng các em thực hiện một tiết luyện tập.
 b) Tìm hiểu bài:
Bài 1: Tính.
GV ghi các biểu thức lên bảng.
3 hs đọc cách thực hiện phép tính, gv ghi bảng.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS - GV nhận xét:
Các em đã được làm các phép tính cộng phân số cùng ms. Còn cộng các ps khác ms chúng ta thực hiện như thế nào ?
Bài 2:
3 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS - GV nhận xét:
Với các ps có ms chia hết cho nhau thì ta thực hiện như thế nào ?
Bài 3:
Rút gọn rồi tính:
3 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS - GV nhận xét:
Bài 4:
Đọc nd của bài tập, gv tóm tắt.
Tập hát: đội viên.
Đá bóng: đội viên.
Tập hát và đá bóng ? Đội viên.
1 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS - GV nhận xét:
a) + = = .
b) + = = = 3.
c) + + = = = 1.
a) = = ; = = 
Vậy + = + = = 
b) = = ; = = 
Vậy + = + = 
c) = = ; = = 
Vậy + = + = = = .
a) = = + = .
b) = ; = . 
Vậy + = + = .
c) = ; = ; + = + = + = .
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
+ = ( đội viên )
Đáp số: đội viên. 
4. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập còn lại:
 Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 47: ánh sáng cần cho sự sống
I) Mục tiêu yêu cầu:
Giúp hs:
- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Hiểu được mỗi loài thức vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được vd để chứng tỏ điều đó.
- Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
II) Chuẩn bị:
 Hình minh hoạ trang 94, 95.
III) Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào ?
3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 Để hiểu được vai trò của ánh sáng đối với thực vật như thế nào chúng ta cùng tìm hiều bài học hôm nay.
 b) Tìm hiểu bài:
HĐ 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
Thảo luận nhóm 4.
Các nhóm đổi cây cho nhau. Quan sát:
- Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ?
- Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào ?
- Cây sống ơt nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao ?
- Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
Quan sát hình 94.
- Tại sao những bông hoa này lại có tên là hoa hướng dương ?
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
HĐ 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
Thảo luận nhóm đôi.
- Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyênTrong khi đó lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động.
- Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ?
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
KL: Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. Nhưng mỗi loài thực vật lại có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau. Vì vậy có những loài cây chỉ sống ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên thoáng đãng đầy đủ ánh sáng, đod là những cây ưa ánh sáng như: Gỗ tếch, phi lao, bồ đề, xà cừ, bạch đàn và các cây nông nghiệp. Một số loài cây khác ưa sống nơi ít ánh sáng nên có thể sống được trong hang động. Một số loài cây không thích hợp với ánh sáng mạnh nên cần được che bớt nhờ bóng của cây khác như: Một số loài hoa, vạn liên thanh, gừng, cà phê.
- Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng.
- Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường, lá xanh thẫm, tươi.
- Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng, bị chết.
- Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết.
- Vì khi nở hoa quay về phía mặt trời.
- Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh nhiều nên chúng chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng thảo nguyên, Ngược lại, có những loại cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động.
+ Các cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu đỗ, cây lấy gỗ,
+ Các cây cần ít ánh sáng là: Cây vạn liên thanh, cây gừng, cây lá lốt,
4. Củng cố – dặn dò: 
Liên hệ: - Khi trồng cây ăn quả, cần được chiếu nhiều ánh sáng, người ta chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cho cây có đủ ánh sáng. Phía dưới tán cây có thể trồng các cây: Gừng, lá lốt ngải cứu.
- ứng dụng người ta có thể trồng cà phê dưới rừng cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến năng suất.
- Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng.
- Trồng cây khoai môn dưới bóng cây chuối 
GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. 
----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 117: luyện tập
I) Mục tiêu yêu cầu:
 Giúp hs:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các ps và bước đầu áp dụng tc kết hợp của phép cộng các ps để giải toán.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài tập 2.
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.
 b) Tìm hiểu bài:
Bài 1: Tính.
GV hướng dẫn hs làm bài mẫu:
3 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS - GV nhận xét:
Bài 2:
Viết tiếp vào chỗ chấm.
3 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS - GV nhận xét:
Khi cộng một tổng hai ps với ps thứ ba, ta có thể cộng ps thứ nhất với tổng của ps thứ hai và ps thứ ba.
Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các ps.
Bài 3:
Đọc nd của bài tập, gv tóm tắt.
Chiều dài: m.
Chiều rộng: m
Nửa chu vi: ? m.
1 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS - GV nhận xét:
a) 3 + = + = .
b) + 5 = + = .
c) + 2 = + = .
( + ) + = = 
 + ( + ) = = 
( + ) + = + ( + )
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 + = ( m )
 Đáp số: m 
4. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập còn lại:
 Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------
Đạo đức
Bài 11: giữ gìn các công trình công cộng 
 ( Tiết 2)
I.Mục tiêu yêu cầu :
Học song bài này, hs có khả năng:
1. Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của XH.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II.Chuẩn bị: 
Bìa: xanh đỏ trắng
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 2 hs nêu ghi nhớ bài 10. 
 GV nhận xét đánh giá 
3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 Tiết học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về giữ gìn các công trình công cộng.
 b) Tìm hiểu bài:
Bài 4:
Các nhóm báo cáo
HS – GV nhận xét:
Số TT
Công trình c ... h Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Làm việc cá nhân.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
a) Thế nào là tóm tắt tin tức ?
Tóm tắt tin tức nghĩa là tạo ra tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính của tin tức tóm tắt.
b) Cách tóm tắt tin tức.
Muốn tóm tắt một bản tin, cần thực hiện các việc sau:
- Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin.
- Chia bản tin thành các đoạn.
- Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn.
- Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
HS đọc nối tiếp mục ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm.
VD:
- 17 / 11 / 1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- 29 / 11 / 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
- VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
Bài 1: Tóm tắt bản tin sau đây bằng 3 hoặc 4 câu:
Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
VD:
Tóm tắt
bằng 4 câu
Tóm tắt
bằng 3 câu
 Ngày 17 / 11 / 1994, Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29 / 11 / 2000, UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11 / 12 / 2000, quyết định trên được công bố tai Hà Nội. Sự kiện này cho thấy VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên.
 Ngày 17 / 11 / 1994, Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29 / 11 / 2000, UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11 / 12 / 2000.
4. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học:
 Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tóm tắt tin tức.
----------------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN 
TIẾT 120: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiờu:
- Thực hiện được cộng, trừ hai phõn số, cộng trừ một số tự nhiờn với ( cho ) một phõn số, cộng ( trừ ) một phõn số với ( cho ) một số tự nhiờn.
- Biết tỡm thành phần chưa biết trong phộp cộng, phộp trừ phõn số.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
1.KT bài cũ: Gọi học sinh lờn bảng chữa bài tập 5 trang 131.
- nhận xột, chữa bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1 ( trang 131 ) Tớnh
Yờu cầu học sinh làm ý b, c.
Nhận xột bài làm của học sinh.
Bài tập 2: Tớnh.
Yờu cầu học sinh làm 3 ý đầu.
3 học sinh lờn bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Nhận xột, chỡa bài tập.
Bài tập 3: ( 132 ) Tỡm x
Cho học sinh hoạt động thành 3 nhúm, mỗi nhúm một ý. Đại diện nhúm lờn bảng bỏo cỏo kết quả.
Nhận xột và chữa bài tập.
3.Củng cố - dặn dũ:
- Nờu nội dung ụn tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xột giờ học.
2 học sinh lờn bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Nhận xột bài làm của bạn.
Thực hiện theo yờu cầu của GV.
- Thực hiện theo yờu cầu của GV.
TIẾT 3: KHOA HỌC
Tiết 48: ánh sáng cần cho sự sống
( Tiếp theo )
I) Mục tiêu yêu cầu:
Nờu được vai trũ của ỏnh sỏng:
Đối với đời sống của con người: cú thức ăn, sưởi ấm , sức khoẻ.
Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, trỏnh kẻ thự.
II) Chuẩn bị:
 Hình minh hoạ trang 96, 97, bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Điều gì sẽ sảy ra nếu không có ánh sáng đối với thực vật ?
3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. Con người và động vật cần ánh sáng cho sự sống của mình như thế nào ? Cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
 b) Tìm hiểu bài:
HĐ 1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
Thảo luận nhón đôi.
- Tìm những vd chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người ?
- Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người ?
Giảng bài: Tất cả các sing vật trên trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời.
- Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời ?
- ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người ?
HĐ 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
Thảo luận nhóm 4.
GV đưa bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
- Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
- Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày ?
- Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó ?
- Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều chứng ?
KL: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài động vật.
- ánh sáng giúp ta: Nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được kẻ thù, phân loại được các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống,
- ánh sáng còn giúp cho con người khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể,
- Nếu không có ánh sáng mặt trời thì trái đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết.
- ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Tên một số loài động vật: Chim, hổ, báo, hươu, chó, gà, thỏ, trâu, bò,Những con vật đó cần ánh sáng để di cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy chốn kẻ thù.
+ Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò, thỏ, khỉ,
+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm: Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn,
- Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối.
- Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
4. Củng cố – dặn dò: 
- ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người ? 
GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. 
-------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 : SINH HOẠT LỚP - TUẦN 24
I) Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần 24.
II) GV nhận xét chung:
1) Đạo đức:
 Đại đa số các em ngoan ngoãn vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có trường hợp nào đánh đấm nhau trong và ngoài nhà trường. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 2) Học tập:
 Trong tuần vừa qua nhiều em trong lớp đã cố gắng trong học tập. Trong lớp các em tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số em về nhà còn lười học bài và làm bài tập. 
 3) TDVS:
 Các em đã thực hiện tốt các nề nếp thể dục giữa giờ. 
Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học. Đã hoàn thành việc phân công vệ sinh sân ngoài.
 4) Lao động:
 Các em đã thực hiện tốt kế hoạch lao động do nhà trường phân công.
III) Phương hướng hoạt động tuần 25:
 1. Tích cực thực hiện 2 tốt. 
 2. Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %
VI) Hoạt động tập thể:
 Tích cực ôn tập môn toán.
....
TIẾT 5: KĨ THUẬT
Tiết 24: chăm sóc rau, hoa
 ( Tiết 1 )
I) Mục tiêu yêu cầu
- Biết mục đớch, tỏc dụng, cỏch tiến hành một số cụng việc chăm súc rau hoa.
- Biết cỏch tiến hành một số cụng việc chăm súc rau, hoa.
- Làm được một số cụng việc chăm súc rau , hoa.
II) Chuẩn bị:
 - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III) các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Rau còn được sử dụng để làm gì? 
 GV nhận xét 
 3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 Sau khi gieo, trồng cây rau, hoa phải được chăm sóc như tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới ... Chăm sóc tốt sẽ tạo điều kiện cho cây đủ chất dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ cần thiết để phát triển. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các công việc chăm sóc cây.
 b) Tìm hiểu bài
HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
1. Tưới nước cho cây:
a) Mục đích
Thảo luận nhóm đôi
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
b) Cách tiến hành
Thảo luận nhóm đôi
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
2. Tỉa cây:
a) Mục đích
- Thế nào là tỉa cây ?
- Tỉa cây nhằm mục đích gì ?
Thảo luận nhóm đôi
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
b) Cách tiến hành
Thảo luận nhóm đôi
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
3. Làm cỏ:
a) Mục đích
- Tác hại của cỏ dại đối với cây rau hoa ?
Thảo luận nhóm đôi
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
b) Cách tiến hành
Thảo luận nhóm đôi
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận tiện. Vì vậy phải thường xuyên tưới nước cho cây.
- Tưới bằng vòi phun làm cho đất và không khí xung quanh cây đều ẩm.
- Tưới bằng bình có vòi hoa sen nhẹ nhàng, dễ thực hiện những lâu hơn và dễ làm đất bị đóng váng sau khi tưới.
- Là nhổ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển.
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
- Tỉa những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh.
- Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
- Dùng dầm xới đào sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ.
- Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
 4. Củng cố- dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Về nhà thực hành trồng cây con.
Báo cáo kết quả vào tiết học sau.
GV đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Chuẩn bị bài sau : Thực hành.
------------------------------------------------------------
TIẾT 6: TIẾNG VIỆT ễN
ễN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.Mục tiờu:
- Hiểu tỏc dụng cấu tạo, tỏc dụng của cõu kể Ai là gỡ?
- Làm được cỏc bài tập cú sử dụng cõu kể Ai là gỡ?
- Rốn học sinh cú tớnh cẩn thận khi làm bài tập.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
1.KT vở bài tập về nhà của học sinh:
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
BT: Dựng cõu kể Ai là gỡ? giới thiệu về cỏc bạn trong lớp em hoặc giới thiệu từng nhười trong ảnh chụp gia đỡnh em.
Nhận xột bài làm học sinh, cho điểm những học sinh viết bài tốt.
3.Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
2 học sinh nờu yờu cầu của bài tập
Hoạt động cỏ nhõn viết bài.
3 học sinh lần lượt đọc bài viết của mỡnh.
TIẾT 7: THỂ DỤC – GV CHUYấN SOẠN GIẢNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(22).doc