Tiết 2+ 3
Tập đọc – Kể chuyện
HỘI VẬT
I . MỤC TIÊU
A . Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đẫ kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.( trả lời được các câu hỏi trong sgk )
B . Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợ ý cho trước.
- GSHS thường xuyên tập thể dục.
Từ ngày 21/02 đến ngày25 tháang02 năm 2011 Thø ngµy M«n TiÕt Tªn bµi d¹y 2 21/2/2011 Chµo cê 1 Chµo cê ®Çu tuÇn TËp ®äc 2 Héi vËt TËp ®äc 3 Héi vËt To¸n 4 Thùc hµnh xem ®ång hå ( TT ) §¹o ®øc 5 Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× II 3 22/2/2011 ThĨ dơc 1 Bµi 49 To¸n 2 Bµi to¸n liªn quan ®Õn rĩt vỊ ®¬n vÞ ChÝnh t¶ 3 Nghe viÕt: Héi vËt TN - XH 4 §éng vËt Thđ c«ng 5 Lµm lä hoa g¾n têng 4 23/2/2011 TËp ®äc 1 Héi ®ua voi ë T©y Nguyªn To¸n 2 LuyƯn tËp LuyƯn tõ&c©u 3 Nh©n hãa: ¤n tËp c¸ch ®Ỉt c©u vµ TLCH;V× sao? 5 24/2/2011 To¸n 1 LuyƯn tËp TËp viÕt 2 ¤n ch÷ hoa S TN - XH 3 C«n trïng 6 25/2/2011 ThĨ dơc 1 Bµi 50 ChÝnh t¶ 2 Nghe viÕt: Héi ®ua voi ë T©y Nguyªn TËp lµm v¨n 3 KĨ vỊ lƠ héi To¸n 4 TiỊn ViƯt Nam Sinh ho¹t 5 Sinh hoạt cuối tuần Thứ 2 ngày 21 tháng 02 năm 2011 2009 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần Tiết 2+ 3 Tập đọc – Kể chuyện HỘI VẬT I . MỤC TIÊU A . Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đơ vật đẫ kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đơ vật già giàu kinh nghiệm trước chàng đơ vật trẻ cịn xốc nổi.( trả lời được các câu hỏi trong sgk ) B . Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợ ý cho trước. - GSHS thường xuyên tập thể dục. II . CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to) - Bảng phụ viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Tập đọc 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra - GV nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm mới :Lễ hội và bài học Trong các môn thi tài ở lễ hội, vật là môn thi phổ biến nhất. Hội thi vật vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, sự thoải mái, hấp dẫn cho mọi người. Bài tập đọc ngày hôm nay sẽ đưa các em đến với không khí tưng bừng, náo nức, đầy hào hứng của một hội vật. - GV ghi tựa Hoạt động 1: Luyện đọc a.Đọc mẫu + GV treo tranh bài : nêu nội dung + GV đọc diễn cảm toàn bài : + Tóm tắt nội dung : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ *Đọc từng câu GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. : nổi lên, nước chảy, vật, quắm đen, thoát biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại, - Giải nghĩa các từ trong SGK * Đọc từng đoạn trước lớp + Bài có mấy đoạn ? - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. *Đọc từng đoạn trong nhóm - GV nhận xét cách đọc của HS (GV đi đến từng nhóm động viên tích cực đọc) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? GV nhận xét , tóm ý *Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? GV nhận xét , tóm ý *Yêu cầu HS đọc đoạn 3 +Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? GV nhận xét , tóm ý *Yêu cầu HS đọc đoạn 4,5 + Ông cản ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ? +Theo em vì sao ông cản ngũ thắng ? GV tổng kết bài. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc đoạn 3. - GV hướng dẫn đọc đúng một số câu, đoạn văn . B.Kể chuyện *GV nêu nhiệm vụ :Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý, kể được từng đoạn của câu chuyện Hội vật – kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với nội dung mỗi đoạn. * Hướng dẫn kể chuyện - GV nhắc các em chú ý : để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật. - GV nhận xét . - GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất C. Củng cố – Dặn dò - Về tập kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: “Hội đua voi ở Tây Nguyên” - 2HS đọc 2 đoạn của bài “Tiếng đàn” vá trả lời câu hỏi - 3 HS nhắc lại HS quan sát tranh, nêu nội dung. - HS đọc từng câu trong bài (hai lượt) có 5 đoạn - 2 HS đọc lại câu được hướng dẫn trước lớp. - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp - HS nhận xét - HS đọc theo nhóm bàn 5HS thi đọc đoạn tiếp nối đoạn. Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: ... tiếng trồng dồn dập, người xem đông như nước chảy ; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ quây kín quanh sới vật ; trèo lên những cây cao để xem.. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 , trao đổi nhóm đôi Quắm đen : lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu chống đỡ. - 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3 Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ sẽ ngã và thua cuộc. - 1HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 + 5, HS trao đổi nhóm đôi: Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm lấy khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ như con ếch có buột sợi rơm ngang bụng. Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng thiếu kinh nghiệm. Trái lại, ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa miếng Quắm Đen, để cho Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông, hòng bốc ngã ông. Nhưng đó là thế vật rất mạnh của ông: chân ông khoẻ tựa như cột sắt, Quắm đen không thể nhấc nổi. Trái lại, với thế võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ. - Vài HS thi đọc đoạn - Một HS đọc cả bài - HS đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý. - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện - HS nhận xét bổ sung. - 5 HS khá kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. -Một HS kể toàn bộ chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. Tiết 4 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT) I . MỤC TIÊU : - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút,( kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi cố La Mã.) - Biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS. - GDHS chăm học. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Đồng hồ điện tử. - Đồng hồ thật (loại chỉ có 1 kim ngắn và một kim dài). III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ : - GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới: Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học“ Luyện tập “ - Ghi tựa. Hướng dẫn thực hành Bài 1 : Xem và trả lời các câu hỏi Bài 2 : Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ? Bài 3 : Trả lời các câu hỏi sau. 4 . Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập - GV nhận xét tiết học. - 3HS làm bài tập. - HS1 làm bài 1 cột 2. - HS2-3 giải bài 2-3. - 3 HS nhắc tựa - HS đọc yêu cầu bài. - 6HS lần lượt trả lời 6 câu hỏi , giải thích cách làm a) An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. b) An đến trường lúc 7 giờ 12 phút. c) An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. d) An ăn cơm chiều lúc 17 giờ 45 phút. e) An đang xem truyền hình lúc 20 giờ lúc 20 giờ 8 phút. g) An đang ngủ lúc 21 giờ 55 phút. - HS nhận xét bài của bạn. HS nêu yêu cầu, trao đổi nhóm đôi, thi đua báo kết quả: Các đồng hồ có cùng thời gian: H-B ; I-A ; K-C ; L-Gø ; M-D; N-E. - Nhận xét bài bạn - HS đọc yêu cầu bài, trả lời câu hỏi, làm bài vào vở: + Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. + Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5phút. + Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút hoặc giờ (nửa giờ) Tiết 5 ĐẠO ĐỨC Thực hành kĩ năng giữa học kì II A/ Mục tiêu : - Hệ thống hĩa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II. - Cĩ kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống. - GDHS biÕt thĨ hiƯn nh÷ng hµnh vi cã v¨n ho¸ trong cuéc sèng hµng ngµy. B /Tài liệu và phương tiện: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Thêi gian 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS thực hành: - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu) + Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế? + Vì sao cần phải tơn trọng người nước ngồi? + Em sẽ làm gì khi cĩ vị khách nước ngồi mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường? + Khi em nhìn thấy một số bạn tị mị vây quanh ơ tơ của khách nước ngồi, vừa xem vừa chỉ trỏ, lúc đĩ em sẽ ứng xử như thế nào? + Vì sao cần phải tơn trọng đám tang? + Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang? a) Chạy theo xem, chỉ trỏ b) Nhường đường c) Cười đùa d) Ngả mủ, nĩn đ) Bĩp cịi xe xin đường e) Luồn lách, vượt lên trước + Em đã làm gì khi gặp đám tang? - Nhận xét đánh giá. 3/ Dặn dị: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà ơn lại và xem trước bài mới "Tơn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị và trả lời theo yêu trong phiếu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Học tập, giao lưu, viết thư, ... + ... ỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn. 2) Phương tiện :còi, hai em một dây nhảy, mỗi HS 1 bông hoa để đeo ở ngón tay (nữ) cờ nhỏ để cầm (nam)và kẻ sân cho trò chơi. III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP . Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện 1.Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học - Đi theo vòng tròn và hit sâu (8-10 lần) vừa đi vừa đưa tay từ thấp lên cao rồi đưa ngang (hít vào từ từ bằng mũi), đưa tay ngược chiều trở lại (thở ra bằng miệng). Sau đứng lại, quay mặt vào tâm vòng tròn, mỗi em cách nhau một cánh tay. Trò chơi “Tìm những con vật bay được ” - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 2.Phần cơ bản * Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. + GV thực hiện trước một số động tác với hoa và cờ để các em nắm cách thực hiện các động tác. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng * Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến ” - GV nêu tên trò chơi, Hướng dẫn cách chơi - GV cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình. - Khuyến khích thi đua giữa các tổ. - HS tham gia chơi chủ động đúng luật *GV hướng dẫn các em tập lại một lần 8 động tác đã học 1 lần (nhịp 2 x8 ) 3)Phần kết thúc : - Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu - GV hệ thống bài Dăn dò : Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -GV hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”. - Lớp triển khai đội hình thể dục. - HS tập 8 động tác 1 – 2lần (nhịp 2 x 8) - Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, các em nhảy và đếm số lần cho bạn, sau tăng tốc độ và làm sao nhảy được nhiều lần. - HS chơi thử. Sau đó cho các em chơi chính thức. HS tích cực chơi một cách chủ động, chú ý đừng để phạm quy. Tiết 2 CHÍNH TẢ Nghe– viết:HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I . MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng BT(2)a/b hoặc BT CT phương ngữ do giáo viên soạn - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II . ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC - Bảng lớp viết nội dung (bài tập 2b) III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét – sửa sai 3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu- Ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn. + Đoạn văn nói lên điều gì? +Yêu cầu HS tìm những chữ khó khi viết. b.GV đọc để HS viết c.Chấm chữa bài -Chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt : nội dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, sạch /bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu). Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b GV yêu cầu HS đọc đề. HS làm đến đâu GV sửa đến đó . - GV chốt lại lời giải đúng Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. Gió đừng làm đứt giây tơ. 4 . Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học, nhắc nhở về đọc lại BT2a ghi nhớ chính tả để không viết sai. -3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con các từ : bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức, - 3HS nhắc tựa -2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết những từ các em dễ mắc lỗi, ghi nhớ chính tả. - HS viết bảng con các từ dễ viết sai: - HS nghe viết bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở - HS đọc đềbài - 1HS lên bảng viết bảng quay - lớp làm vở nháp -Cả lớp viết vào vở. Tiết 3 Tập làm văn KỂ VỀ LỄ HỘI I . MỤC TIÊU - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong bức ảnh. - GDHS ham học. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Hai bức ảnh lễ hội trong SGK(ảnh phóng to) Thêm một số tranh, ảnh thể hiện rõ hơn hai lễ hội trên. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 .Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm B .Dạy bài mới Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ dựa vào quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, các em chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong bức ảnh. - Ghi tựa Hướng dẫn HS kể -GV viết bảng lớp 2 câu hỏi : + Quang cảnh trong từng bức tranh như thế nào ? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? -GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ nội dung tranh. -Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. -Tổ chức cho HS kể trước lớp, GV sửa cho HS cách dùng từ đặt câu - GV tuyên dương những HS quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất. 4 . Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Biểu dương những HS kể hay. Chuẩn bị trước nội dung tiết Tập làm văn tới (Kể về một ngày hội mà em biết). -3HS kể lại chuyện Người bán quạt may mắn. -3HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Quan sát từng tranh - Từng cặp HS quan sát hai tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. - Nhiều HS tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Cả lớp nhận xét (về lời kể, diễn đạt) bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất. Tiết 4 Toán TIỀN VIỆT NAM I . MỤC TIÊU - Nhận biết tiền Việt Nam loại : 2000đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Bước đầu biết chuyeên đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Cácc tờ giấy bạc : 200 đồng, 500 đồng, 10000 đồng và các loại đã học. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Bài cũ - GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu - Ghi tựa Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000đồng, 10000 đồng . - GV giới thiệu khi mua bán hàng ta thường sử dụng tiền và hỏi : +Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào ? GV nói : “ Hôm nay cô sẽ giới thiệu tiếp một số tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. GV cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét những đặc điểm như : Màu sắc của tờ giấy bạc. Dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000 Dòng chữ “Năm nghìn đồng” và số 5000 Dòng chữ “Mười nghìn đồng” và số 10000. Hoạt động 2:Thực hành Bài 1 : HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn cách làm:đếm và cộng tất cả số tiền có trong mỗi con lợn. -Tổ chức cho HS làm bài. Bai 2: Giao viªn híng dÉn häc sinh n¾m ch¾c yªu c©u cđa ®Ị bµi Bài 3 HS nêu yêu cầu -Hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu -Tổ chức cho HS làm bài 4 . Củng cố – Dặn dò - Hỏi lại bài - Về tập xem đồng hồ. 3 HS làm bài tập về nhà 1 tổ nộp vở bài tập - 3 HS nhắc lại HS quan sát, nhận xét . HS nêu yêu cầu. HS đếm và cộng số tiền trong mỗi con lợn theo tỉ: Mçi tỉ nhËn 1 chu lỵn cã bá sè tiỊn xu vµ ®Õm. 6200 đồng 8400 đồng Häc sinh nªu yªu cÇu ®Ị bµi Häc sinh thao luËn theo tỉ dĨ t×m hiĨu c¸ch ®ỉi tiỊn §¹i diƯn c¸c tỉ lªn tr×nh bµy c¸ch ®ỉi tiỊn: a.LÊy 2 tê 1000 ®ång ®Ĩ cã 2000 ®ång. b. LÊy 2 tê 5000 ®ång ®Ĩ cã 10 000 ®ång. c,LÊy5 tê 2000 ®ång ®Ĩ cã 10 000 ®ång. HS nêu yêu cầu a) Trong các đồ vật đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay (1000đồng) b) Mua một quả bóng và một chiếc bút chì thì hết 2500 đồng c) Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là 4700 đồng. Tiết 5 SINH HOẠT LỚP Nội dung : Tháng chủ điểm “Kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ và Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ” I, Mục tiêu Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần để từ đĩ cĩ hướng khắc phục tuần sau II. Sinh hoạt. 1 . Lớp trưởng :Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt 2 . Giáo viên : Nhận xét thêm ,tuyên dương ,khuyến khích và nhắc nhở . .GV Nhận xét chung: 1,Ưu điểm:-Đi học đều đúng giờ. Khơng cĩ ai vắng -Thực hiện tốt nội quy trường lớp. -Sách vở đị dùng học tập, đầy đủ -Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu - Về nhà cĩ chuẩn bị bài ở nhà. 2,Tồn tại: -Trực nhật một số buổi làm vệ sinh chưa sạch tổ -Chữ viết một số em chưa đẹp: -Một số em trầm,nhút nhát chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài -Chưa tập trung học tập cịn nĩi chuyện riêng trong lớp học III .Kế hoạch tuần tới : Thực hiện LBG tuần 26 -Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp. Giáo dục cho HS về ngày Quốc tế phụ nữ. -Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm trên -Thực hiện đúng nội quy trường lớp: Đồng phục, bỏ áo vào quần từ nhà đến trường. -Hát đầu giờ, cuối giờ. Vệ sinh trường lớp,Vệ sinh cá nhân sạch sẽ -Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt * Lưu ý : -Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học. Những HS còn vi phạm nội qui lớp học phải sửa chữa, khắc phục. Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn. Chuẩn bị tốt cho thi giữa kì 2 *Tổ chức một số trò chơi tập thể mà HS yêu thích.
Tài liệu đính kèm: