Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (14)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (14)

Tập đọc – Kể chuyện:

HỘI VẬT

I/ Mục đích ,yêu cầu: A/ TẬP ĐỌC:

 - HS đọc trôi chảy cả bài .Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Chú ý các từ ngữ: Nổi lên, nước chảy,náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay, thoắt biến, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại,

- Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.

 + Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật ( một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của các đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

 B/ KỂ CHUYỆN:

-HS dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật – lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện .

- Rèn kỹ năng nghe và kể lại được câu chuyện.

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (14)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi häc líp3
TuÇn 25
LỊCH BÁO GIẢNG
Thø hai
Chµo cê
Chung toàn trường .
TËp ®äc
 Hội vật
T§ -KC
 Hội vật
To¸n
Thực hành xem đồng hồ 
T N – X H
 Động vật
Thø ba
ThĨ dơc
 Bài 49: Bài TDPTC. Ném bóng trúng đích
TËp ®äc
 Hội đua voi ở Tây Nguyên
Âm nhạc 
 Chị ong nâu và em bé
To¸n
 Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
ChÝnh t¶
 Hội vật
Thø tư
To¸n
 Luyện tập 
Ltõ vµ c©u
 Nhân hoá Ôân cách đọc và trả lời câu hỏi Vì sao?
TËp viÕt
Ôân chữ hoa:S
T N –X H
 Côn trùng
Thđ c«ng
 Làm lọ hoa gắn tường
Thø n¨m
ThĨ dơc
 Bài 50: Nhảy dây. TC: Ném bóng trúng đích 
Anh v¨n
To¸n
 Luyện tập
ChÝnh t¶
 Hội đua voi ở Tây Nguyên 
§¹o ®øc
 Thực hành kĩ năng giữa kì II
Thø s¸u
TËp lµmv¨n
 Kể về lễ hội
Mü thuËt
Vẽ trang trí:Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
Anh v¨n
To¸n
Tiền Việt Nam
H§TT
Sinh hoạt lớp .
TUẦN 25
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện:
HỘI VẬT
I/ Mục đích ,yêu cầu: A/ TẬP ĐỌC:
 - HS đọc trôi chảy cả bài .Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Chú ý các từ ngữ: Nổi lên, nước chảy,náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay, thoắt biến, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại,
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
 + Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật ( một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của các đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
	 B/ KỂ CHUYỆN:
-HS dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật – lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
- Rèn kỹ năng nghe và kể lại được câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa trong SGK Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học: 
TẬP ĐỌC
 1.Bài cũ: Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Tiếng đàn” (Mỗi em đọc 1 đoạn)
Hỏi: Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn? 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và chuyện đọc đầu tuần.
- Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm lễ hội.
 b/ Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu bài.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc câu
- Giáo viên sửa sai phát âm
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp
+ Giáo viên nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu. Đọc đoạn 3, 4 sôi nổi, hồi hộp thể hiện không khí tưng bừng, náo nức đầy hào hứng của một hội vật.
* Cho HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Đoạn1: Cho 1 em đọc to, lớp đọc thầm
Hỏi: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
Đoạn 2: Cách đánh của ông Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
Đoạn 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
Đoạn 4 và 5: Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? 
 nội dung bài: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật ( một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của các đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
HS nối tiếp nhau đọc bài “Tiếng đàn” (Mỗi em đọc 1 đoạn)
lắng nghe
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài
- 2 HS đọc từ: Ngay nhịp trống đầu/ QuắnĐen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ/......buộc sợi rơm ngang bụng vậy//.
- 5 HS đọc 5 đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 1 em đọc to lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi.
-Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc đoạn 4 & 5, trả lời
- Trả lời
- Nhắc lại.
KỂ CHUYỆN:
- Giáo viên đọc diễn cảm bài
- Cho HS đọc nối tiếp
- Cho 5 HS đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý.
+ Nhắc HS chú ý: Để kể lại hấp dẫn truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, sôi nổi, hào hứng nhất.
- Lắng nghe.
- 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn
- Từng cặp học sinh tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
- 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- HS thực hiện
 4. Củng cố – Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài.
 -Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
______________________________
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( Tiếp theo )
I- Mục tiêu :
 - Giúp HS tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ). Củng cố cách xem đồng hồ chính xác.
- HS biết xem được tất cả các loại đồng hồ và làm được các dạng bài tập trong SGK.
- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của học sinh.
- Giáo dục HS sắp xếp thời gian để học bài.
II- Đồ dùng dạy học : Đồng hồ điện tử, mô hình đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : Đọc cho HS vặn đồng hồ: 8 giờ kém 15 phút
10 giờ 10 phút.
Nhận xét – cho điểm
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài
b/ Thực hành: Cho HS mở vở bài tập 
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- 1 số em nêu miệng – GV nhận xét.
Bài 2 : Cho HS đọc đề và tự nói theo mẫu.
- Gọi 1 số em lên vặn đồng hồ theo số.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : Cho HS nêu miệng theo đồng hồ trong vở.
- Gv nhận xét.
Bài 4(T) :ChoHS tự vẽ thêm kim còn thiếu vào đồng hồ B
Nhận xét – chữa bài
2 em lên bảng vặn
Mở vở bài tập
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của bài
a) An tập thể dục lúc 6 giờ 5 phút.
 .
Bài 2 : 1 HS đọc đề bài
HS tự nối theo mẫu
HS lên vặn kim đồng hồ theo số đã cho sẵn.
Bài 3 : HS nêu miệng theo đồng hồ ở vở.
Bài 4:HS thực hành vẽ kim đồng hồ
3/ Củng cố – Dặn dò : 
 - Hôm nay học bài gì? 
 - Nhận xét tiết học : tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà tập xem các loại đồng hồ và làm vào vở bài tập Toán.
_________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĐỘNG VẬT
I– Mục đích : Sau bài học HS biết : 
 - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật trong tự nhiên. 
 - Giáo dục HS biết chăm sóc vật nuôi.
II- Đồ dùng dạy học : -GV: Các hình SGK trang 94 ,95, Giấy khổ A4, bút màu. - Giấy khổ to, hồ dán.
 - HS: Sưu tầm ảnh động vật mang đến lớp. Vở bài tập TNXH.
III- Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên trả lời câu hỏi:
- Em hãy nêu tên các bộ phận thường có của 1 quả.
- Quả thường dùng để làm gì ? 
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Khởi động : Cho hs hát 1 liên khúc các bài hát có tên các con vật.
 c/Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận .
 * Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGk trang 94,95 và tranh ảnh sưu tầm được, thảo luận theo gợi ý sau: 
+ Bạn có nhận xét gì về hình dáng, kích thước của các con vật ?
+ Bạn hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
- Chọn 1 số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dáng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
 * Bước 2 : Hoạt động cả lớp.
GV nêu kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dáng, độ lớnkhác nhau. Cơ thể chúng đều gồm có 3 phần : Đầu, mình,và cơ quan di chuyển.
d/ Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
 * Bước 1 : Vẽ và tô màu.
Vẽ và tô màu 1 con vật mà em yêu thích ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ.
* Bước 2 : Trình bày.
Cho đại diện nhóm lên trình bày tranh của nhóm mình
- GV cùng HS nhận xét. Đánh giá các tranh vẽ của lớp.
2 em trả lời
Hát khởi động
Thảo luận nhóm bàn
Đại diện các nhóm lên trình bày
( Mỗi nhóm 1 câu )
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm trình bày bài vẽ của nhóm mình lên tờ giấy khổ lớn.
3/ Củng cố : Em hãy nêu tên 1 số con vật được nuôi trong nhà.
 + Những con vật đó có những điểm nào giống nhau và khác nhau ?
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
4/ Dặn dò : Về nhà sưu tầm các tranh ảnh côn trùng hoặc các côn trùng thật .
______________________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011
Thể dục
ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”.
I/ Mục tiêu: 
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân . Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”, y/c biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
- Giáo dục HS phải an toàn trong khi chơi trò chơi.
II/ Địa điểm phương tiện: + Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
+ Phương tiện: Còi, dụng cụ, 2 em một dây, sân cho trò chơi bóng.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân.
- Tập bài thể dục phát triển chung
* Trò chơi :“Chim bay, cò bay”
2/ Phần cơ bản:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Chia theo tổ luyện tập theo các khu vực quy định từng đôi thi nhau nhảy, người nhảy người đếm.
GV theo d ... øi 2 : Cho HS giải tương tự bài 1 
+ Tính số gạch lát nền 1 gian phòng
+ Tính số gạch lát nền 7 căn phòng
- Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét- Sửa bài
* Bài 3 : Cho HS thực hiện từng phép tính,
Sau đó gọi HS lên bảng điền
Nhận xét – sửa sai
 * Bài 4 : Cho HS viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức.
- Gọi 4 em lên bảng làm, lớp làm bảng con
- Nhận xét – cho điểm 
2 em lên bảng làm
Nghe giới thiệu
Bài 1 : 2em lên bảng làm, lớp làm vở.
Tóm tắt : 5 quả : 4500 đồng
 3 quả : ? đồng
Bài giải : Giá tiền mỗi quả trứng là : 
 4500 : 5 = 900 ( đồng )
 Số tiền mua 3 quả trứng là :
 900 x 3 = 2700 ( đồng )
 Đáp số : 2700 đồng
Bài 2 : : 2em lên bảng làm, lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
Bài 3 :
 Thực hiện từng phép tính
Bài 4 :
 4 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.
4/ Củng cố- dặn dò : - Nêu cách tiến hành khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 
 - Về nhà xem lại các bài đã làm và làm vào vở bài tập Toán.
_________________________________
CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT)
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục đích ,yêu cầu : 
 - HS nghe – viết đúng 1 đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên; Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm vần dễ lẫn lộn.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, trinh bày sạch đẹp.
 - Giáo dục giữ vở sạch ,chữ đẹp
II- Đồ dùng dạy học : - GV: Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
 - HS: bảng con, vở bài tập TV.
III- Các hoạt động dạy - học 
1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : ghi tên bài.
 b/ Hướng dẫn HS nghe viết: 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn – Hỏi:
 + Cuộc đua voi diễn ra thế nào?
- Cho 2 HS đọc lại
- Giáo viên đọc câu cho HS phát hiện chữ dễ viết sai, viết vào giấy nháp
-Giáo viên đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS dò bài
- Chấm 7 – 8 bài. Nhận xét - chữa bài
c/Hướng dẫn hs làm bài tập:
 * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chọn bài tập 2a
- Cho lớp làm bài cá nhân
- Cho 4 HS thi làm bài trên bảng lớp
- Cho HS đọc kết quả
- Cho HS nhận xét - Giáo viên chốt lời giải đúng.
Lắng nghe.
- 2 HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp
- Nghe nhận xét
Lắng nghe
- Trả lời.
- HS thực hiện chữ dễ viết sai ví dụ: xuất phát, chiêng, trống, lầm lì, biến mất, khéo léo
- Viết bài.
- Dò bài
- Nghe nhận xét, chữa bài
Bài tập: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
- Làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng thi làm nhanh
- HS đọc kết quả
4/ Củng cố – Dặn dò : Cho HS đọc lại yêu cầu của bài tập.
 - Nhận xét tiết học: Khen những HS viết bài và làm bài tập tốt
________________________________
Đạo đức:
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
I/ Mục tiêu:
 -HSôn lại những kiến thức đã học từ đầu học kì II và thực hành kỹ năng thông qua bài đã học.
 - HS thực hiện đước các dạng bài tập và rèn các kĩ năng trên.
 - Giáo dục HS vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
II/ Chuẩn bị: - HS: vở bài tập Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Bài cũ : - Tiết trước học bài gì? 
 + Chúng ta phải làm gì khi gặp đám tang? 
 + Tại sao phải tôn trọng đám tang?
 - GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học.
- Tại sao chúng ta phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- Thiếu nhi các nước có những điểm nào giống nhau?
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài?
- Vì sao ta phải tôn trọng khách nước ngoài?
- Tai sao ta phải tôn trọng đám tang?
- Tôn trọng đám tang để làm gì? 
c/ Hoạt động 2: Thực hành.
- Qua mỗi bài chúng ta đã học, ta có thể rút ra bài học gì để có thể vận dụng vào cuộc sống?
- Cho HS lấy ví dụ em đã làm gì và thể làm được gì thông qua các bài đã học.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
3/ Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung các bài học.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà thực hành tốt theo bài đã học.
______________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
 KỂ VỀ LỄ HỘI
I/ Mục đích ,yêu cầu : 
Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh kễ hội ( chơi đu và chơi thuyền ) trong SGK, HS chọn, kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. 
HS biết dùng từ, đặt câu hợp lí .
Giáo dục HS yêu quê hương, có thói quen quan sát và nhận xét chính xác.
GDKNS: Tư duy sáng tạo,tìm kiếm và xử lí thông tin
 Kn giao tiếp.
II- Đồ dùng dạy- học : - GV: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK phóng to.
 - HS: vở bài tập TV.
III- Các hoạt động dạy - học 
1/ Bài cũ : Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện .
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới :a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Viết lên bảng 2 câu hỏi :
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ? Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- Yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời
- Cho HS thảo luận nhóm đôi quan sát 2 tấm ảnh nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
- Cho HS thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội .
- Cho cả lớp nhận xét bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Ảnh 1 :Đây là cảnh 1 sân đình ở làng quê. Người người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ Chúc mùng Năm Mới.
Treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Người chơi đu chắc phải dũng cảm.
Ảnh 2 : Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu sắc được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc. 
2 em kể câu chuyện Người bán quạt may mắn.
Nghe giới thiệu 
1 em đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Thảo luận nhóm nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội trong mỗi bức ảnh.
- Bình xét bạn nói hay, tự nhiên, hấp dẫn..
 3/ Củng cố – Dặn dò Cho 2 HS nhắc lại nội dung của 2 ảnh.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà viết lại những điều vừa kể.
______________________________
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
 ________________________________
TOÁN
TIỀN VIỆT NAM
I- Mục tiêu : 
- Nhận biết các tờ giấy bạc Việt Nam : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
 -Giáo dục tiết kiệm tiền
II- Đồ dùng dạy học : -Các tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các loại đã học.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ : - Tiết trước học bài gì?
Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 2 VBT/ 42
- Nhận xét – cho điểm
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
 b/Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 
10 000 đồng:
- Giới thiệu : Khi mua bán hàng ta thường sử dụng tiền.
Trước đây ta đã làm quen với những loại bạc nào ? 
- Cho hs quan sát cả 2 mặt của các tờ bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Cho hs nhận xét những đặc điểm của từng tờ bạc
c/ Thực hành :
* Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Lưu ý cho HS cần cộng nhẩm : 
 5000 + 1000 + 200 = 6200 
- Gọi HS tính nhẩm và trả lời miệng.
- GV nhận xét.
* Bài 2 : Cho HS quan sát câu mẫu và hướng dẫn HS cách làm bài.
- Một tờ giấy bạc 2000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 1000 đồng ?
Chữa bài – nhận xét
* Bài 3 : a) Hướng dẫn HS quan sát tranh, so sánh tiền của các đồ vật để xác định vâït có giá trị. 
b)Hướng dẫn HS tính trừ nhẩm
c) Hướng dẫn HS tính trừ nhẩm
- GV nhận xét, sửa sai.
2em lên bảng làm
Nghe giới thiệu
Quan sát các tờ giấy bạc
- Trả lời
- Trả lời
- HS nhận xét.
Bài 1 : Trả lời miệng 
Chú lợn a : 6200 đồng
Chú lợn b : 8400 đồng
Chú lợn c : 4000 đồng
Bài 2 : - HS quan sát , trả lời.
- Trả lời
Bài 3 : Trả lời miệng
a) trong các đồ vật trên, quả bóng ít tiền nhất, lọ hoa nhiều tiền nhất.
b)  2500 đồng
c)  4700 đồng
3/ Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà xem lại bài và làm vào vở bài tập Toán.
_____________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 25
SINH HOẠT LỚP
I- Mục tiêu :
 - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 25 - Phương hướng tuần 26
II/ Nội dung:
 1/ Nhận xét tuần 25: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- Gv nhận xét, bổ sung thêm.
 2/ Phương hướng tuần 26:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở HS.
 - Trước khi đi học phải soạn sách, vở, dùng học tập đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai giang lop tuan 25.doc