Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (32)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (32)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

I. Mục tiêu:

 Tập đọc:

- Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK)

- HS khá, giỏi hiểu Từ ngữ: lễ hội, khố, du ngoạn, .

 Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

 - HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạncủa câu chuyện.

 - GDKNS: Kó naêng theå hieän söï caûm thoâng

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (32)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26
Từ ngày 11/3 đến ngày 15/3/2013
@@@@@@@@@@
Thứ 
Mơn
Bài dạy
Hai
11/3
TĐ&KC
H Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (T1)
TĐ&KC
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (T2)
Tốn 
Luyện tập 
Ba
 12/3
Tập viết 
Ơn chữ hoa T
Âm nhạc
Chuyên dạy 
Tốn
Làm quen với thống kê số liệu
Chính tả
Nghe viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Tư
13/3 
Tập đọc
Rước đèn ông sao
Thể dục
Chuyên dạy
Mỹ thuật 
Chuyên dạy
Tốn
Làm quen với thống kê số liệu(tt)
Năm
14/3
LT&C 
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy
Tốn 
Luyện tập 
Thủ cơng
Làm lọ hoa gắn tường(t2)
Chính tả
Nghe viết: Rước đèn ông sao
Sáu
15/3
TLV
Kể về một ngày hội
Thể dục
Chuyên dạy
Tốn
Kiểm tra định kì giữa HKII
Sinh hoạt 
Tuần 26
Thứ hai, ngày 11 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Mục tiêu:
 Tập đọc:
- Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người cĩ hiếu, chăm chỉ, cĩ cơng với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ cơng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sơng Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đĩ (Trả lời được các CH trong SGK)
HS khá, giỏi hiểu Từ ngữ: lễ hội, khố, du ngoạn,.
 Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
 - HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạncủa câu chuyện.
 - GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 Các PP/ KTDHTC: KT trình ý kiến cá nhân
Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
2’
32’
10’
7’
Tập đọc
 Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:Hội đua voi ở Tây Nguyên..
 Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.(Sử dụng tranh)Ghi tên bài lên bảng. 
Luyện đọc:
Đọc mẫu toàn bài.
Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm.
--------Hết tiết 1-----------
Tìm hiểu bài.
 Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
 Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa công chúa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
 Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
 Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
 Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
Luyện đọc lại:
 Đọc mẫu đoạn 1, 2.
 HD đọc câu, đoạn sau:
 Nhà nghèo,/ mẹ mất sớm,/ hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung.// Khi cha mất,/ chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha,/ còn mình đành ở không. //(Giọng kể chậm, bùi ngùi. Nhấn giọng những từ ngữ in đậm thể hiện gia cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử, lòng hiếu thảo của chàng).
 Chàng hoảng hốt,/ chạy tới khóm lau thưa trên bãi,/ nằm xuống,/ bới cát phủ lên mình để ẩn trốn.//(Nghỉ hơi rõ sau các dấu phẩy, dấu chấm; nhịp đọc gấp ở những hành động liên tiếp, thể hiện sự hốt hoảng, vội vã của Chử Đồng Tử).
 Nào ngờ,/ công chúa thấy cảnh đẹp,/ ra lệnh cắm thuyền,/ lên bãi dạo,/ rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm.//
 - Tuyên dương HS đọc tốt.
- Hát đầu giờ.
3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
1HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi đọc mẫu.
- Lần lượt mỗi lần đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một câu văn.
- Đọc các từ khó, dễ lẫn
- Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. 
- Đọc chú giải.
Đọc bài theo nhóm. Theo dõi và giúp nhau chỉnh sửa lỗi.
1 nhóm đọc, cả lớp theo dõi - nhận xét.
Đọc đồng thanh toàn bài.
KT trình ý kiến cá nhân 
- 1 học sinh đọc cả bài.
- 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.
Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một cái khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
Đọc đoạn 2.
Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi bàng hoàng.
Công chúa cảm động khi biết nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
Đọc đoạn 3.
Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
Đọc đoạn 4.
Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông.
Nghe đọc mẫu, ghi nhớ.
Nghe HD, ghi nhớ.
Luyện đọc đoạn 1,2 theo nhóm đôi.
3HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất.
1HS đọc cả truyện.
Kể chuyện 20’
2’
15’
3’
a) Xác định yêu cầu. 
b) Hướng dẫn kể chuyện:
 Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.
 Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện.
Củng cố, dặn dò.
Bổ sung nhận xét của HS.
- Học bài và chuẩn bị bài “ Rước đèn ông sao”.
2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh, đặt tên cho từng đoạn truyện:
+ Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó/ Tình cha con/ 
+ Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ/ Duyên trời/
+ Tranh 3: Truyền nghề cho dân/ Giúp dân/ Dạy dân trồng lúa/
+ Tranh 4: Tưởng nhớ/ Uống nước nhớ nguồn/ Lễ hội hàng năm.
- Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất.
1HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS nhận xét giờ học.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng 
- Biết giải tốn cĩ liên quan đến tiền tệ. ( cĩ thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế )
 II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
Hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
7’
6’
7’
10’
3’
1. Ổn định.
2. Bài cũ: GV đưa ra các tờ bạc:1000đ, 5000đ, 10000đ, 2000đ và hỏi mệnh giá của mỗi từ là bao nhiêu?
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện tập:
* Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất?
 Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 2: 
 Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 3.
 Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 4.
 Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Theo dõi, bổ sung nhận xét của HS. 
 - Học bài. Chuẩn bị bài “Làm quen với thống kê số liệu”.
- Hát đầu giờ.
- 4 học sinh TLCH..
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
1HS đọc yêu cầu.
HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
Xác định được số tiền trong mỗi ví. So sánh kết quả tìm được. Rút ra kết luận: chiếc ví c) có nhiều tiền nhất.
1HS đọc yêu cầu.
Đứng tại chỗ nêu kết quả tiếp nối.
a) Phải lấy ra 2200 đồng.
b) Phải lấy ra 1500 đồng.
c) Phải lấy ra 8000 đồng.
1HS đọc yêu cầu.
Đứng tại chỗ nêu kết quả :
a) Mai có 3000 đ, Mai có vừa đủ tiền để mua được 1 cái kéo.
b) Nam có 7000 đ, Nam có vừa đủ tiền để mua được 1 cái thước và 1 hộp sáp hoặc 1 cái kéo và 1 cây bút.
Đọc đề.
1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Mẹ mua hết số tiền là: 
6700 + 2300 = 9000(đồng)
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
10000 – 9000 = 1000(đồng)
Đáp số: 1000đồng
1 học sinh nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 12 tháng 03 năm 2013
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa T
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dịng) D,Nh (1 dịng) viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dịng) và câu ứng dụng Dù ai... mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa T. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 
2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2.
III. Các PP/ KTDHTC: KT tự bộc lộ
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
5’
5’
5’
15’
3’
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
 Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. 
b) Hướng dẫn viết chữ viết hoa. 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ T, D, N(Nh).
-Nhận xét chữ viết bảng và bảng con.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS. 
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
 * Giới thiệu từ ứng dụng: Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
 * Quan sát và nhận xét.
 - Từ ứng dụng gồm có mấy chữ? Là những chữ nào?
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
 - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
 * Viết bảng:
 Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
d) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Nội dung: Nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm.. . .
* Quan sát và nhận xét: Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào?
* Viết bảng:
 Theo dõi, sửa lỗi cho học sinh.
e) Hướng dẫn viết vào vở Tập viết. 
 Nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế. Viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Đưa bút đúng quy trình. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
f) Chấm, chữa bài.
 - Chấm nhanh 5-7 bài tại lớp.
 - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Củng cố, dặn dò. 
 - Bổ sung nhận xét của học sinh, tuyên dương những em viết tốt. Nh ... 
b) Hướng dẫn chuẩn bị:
- Tìm hiểu nội dung bài viết:
 + Đọc mẫu bài. 
 + Đoạn văn tả gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
 + Hãy nêu từ khó mà các em dễ viết sai.
+ Đọc cho học sinh viết . 
- Viết chính tả: Đọc lần 2. Đọc cho HS viết bài. Theo dõi và chỉnh đốn tư thế ngồi viết của học sinh. Đọc cho HS viết bài.
- Soát lỗi: Đọc soát lỗi.
- Chấm bài: Thu 10 bài chấm, nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2b.
- Nhận xét bài làm của học sinh, ghi điểm, tuyên dương nhóm làm bài đúng và nhanh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Bổ sung nhận xét của học sinh.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kỳ II
- Hát đầu giờ.
- 3 học sinh lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
- Theo dõi đọc mẫu. 2 HS đọc lại.
- Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm.
- Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu; tên riêng Tết Trung thu, Tâm.
-Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai: mâm cỗ, khía, nải chuối, mía tím, nom, bận, 
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ vừa tìm được.
- Đọc lại các từ vừa viết bảng.
- Nghe - viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- Theo dõi cô giáo nhận xét để rút kinh nghiệm ở bài viết sau.
KT động não
- Học sinh đọc yêu cầu của đề.
- Cả lớp làm vào nháp. Đại diện cho mỗi tổ 3HS lên chơi trò chơi tiếp sức. Sau thời gian quy định, các nhóm dừng bút đọc kết quả.
- Đọc kết quả đúng. Ghi vở.
- Tiếng có nghĩa có âm đầu là: b,d, l, m, r, s, t với vần ên:
+ Bền, bên, bện,bến.
+ Đến, đền.
+ Lên.
+ Mến, mền.
+ Rên, rền.
+Sên, sến.
+Tên
- Tiếng có nghĩa có âm đầu là: b, đ, l, m, r, s, t với vần ênh:
+ bênh, bệnh.
+ lệnh
+ mệnh
+ sểnh
+tênh(nhẹ)
- 1 học sinh nhận xét giờ học.
Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu: 	
 - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1)
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2).
- GDKNS: Kĩ năng giao tiếp 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Viết sẵn gợi ý lên bảng.
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III. Các PP/ KTDHTC: KT viết tích cực
IV. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
12’
18’
3’
Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn kể:
Bài 1(kể miệng):
+ Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
+ Có thể kể về một ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
Bài 2:Thực hành viết những điều vừa kể thành đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Bổ sung nhận xét của học sinh.
 - Học bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII.
- Hát đầu giờ.
- 4HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh ở bài TLV miệng tuần 25.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
2 HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
Nghe hướng dẫn.
1HS giỏi kể mẫu.
HS kể tiếp nối, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
VD: Quê em có hội Lim. Hội được tổ chức hằng năm vào đầu xuân, sau ngày Tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Trên đồi và ở những bãi đất rộng, từng đám đông tụ họp xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co, Trên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niên nam nữ nhún đu bay bổng. Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ. Trên thuyền, các liền anh liền chị say sưa hát quan họ. Hội Lim thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày hội Lim.
KT viết tích cực
Đọc yêu cầu của bài.
Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.
Đọc bài viết. Cả lớp nghe, nhận xét
Nhận xét giờ học. 
TOÁN 
Kiểm tra giữa kỳ II
 (Nhà trường ra đề)
SINH HOẠT TUẦN 26
I. Mục tiêu
HS tự nhận xét tuần 26. Lên kế hoạch tuần 27
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Cho các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
 2. GV nhận xét :
Học tập: HS học chương trình tuần 26 nghiêm túc. HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Hưởng ứng tốt tuần học tốt chào mừng ngày 26/ 3
 Nề nếp
+ Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
 + Nếp tự quản tốt. Thuộc bài hát chủ đề tháng. 
Vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân tốt
+ Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
 3 . Công tác tuần tới:
Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ. Tổ chức đôi bạn cùng tiến. 
Rèn chữ , giữ vở cẩn thận hơn. 
Ra vào lớp xếp hàng nhanh nhẹn.
Thực hiện tốt an toàn giao thông khi tham gia giao thông. 
Ổn định lại nề nếp đi học đều trong tuần. Cho HS ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra GHKII
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
- Học tập
- Chuyên cần : HS báo cáo. 
- Trật tự 
 - Vệ sinh 
- Các tổ thảo luận về kế hoạch của tuần tới.
ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)
Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Khơng được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người 
- Biết: trẻ em cĩ quyền được tơn trọng bí mật riêng tư.
- Nhắc mọi người cùng thực hiện.
- GDKNS: Kĩ năng tự trọng
II. Đồ dùng dạy học 
1. GV: 
- Bảng phụ, giấy A3, bút loong.
- Phiếu bài tập.
2. HS: Chuẩn bị bài.
Các PP/ KTDHTC: KT xử lý tình huống 
Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
10’
8’
7’
3’
Ổn định:
Bài cũ: Thực hành kĩ năng HKI
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:Ghi bảng tên bài.
HĐ 1: Sắm vai xử lý tình huống.
Nêu tình huống: An và Hạnh đang chơi ngoài sân thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển thư cho nhà bác Hải hàng xóm. Hạnh nói với An: “A, đây là thư của anh Hùng đang học đại học ở Hà Nội gửi về. Thư đề chữ khẩn cấp đây này. Hay là mình bóc ra xem có chuyện gì khẩn cấp rồi báo cho bác ấy biết nhé!”.
Nếu em là An, em sẽ nói gì với Hạnh? Vì sao? Cách giải quyết nào hay nhất?
Em thử đoán xem bác Hải sẽ nghĩ gì nếu bạn Hạnh bóc thư?
Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì?
KL: ỞÛ tình huống trên, An nên khuyên Hạnh không mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ của người khác. Nên cất đi và chờ bác Hải về rồi đưa cho bác. Với thư từ của người khác chúng ta phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm.
HĐ 2: Việc làm đó đúng hay sai?
Em hãy nhận xét xem hai hành vi sau đây, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Vì sao?
+ HV1: Thấy bố đi công tác về, Hải liền lục ngay túi của bố để tìm xem có quà gì không.
+ HV2: Sang nhà Lan chơi, Mai thấy có rất nhiều sách hay. Lan rất muốn đọc và hỏi Mai cho mượn.
KL: Tài sản, đồ đạc của người khác là sở hữu riêng. Chúng ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản của người khác. Phải tôn trọng tài sản cũng như thư từ của người khác.
HĐ3: Trò chơi Nên và Không nên.
- Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi để HS theo dõi. 
j Hỏi xin phép trước khi đi bật đài, xem ti vi.
k Xem thư của người khác khi người đó không có mặt.
l Sử dụng đồ đạc của người khác khi cần thiết.
m Nhận giúp đồ đạc, thư từ cho người khác.
n Hỏi sau, sử dụng trước.
o Đồ đạc của người khác không cần quan tâm giữ gìn.
p Bố mẹ, anh chị xem thư của em.
q Hỏi mượn khi cần và giữ gìn bảo quản.
- KL: HV - 1, 4, 8 nên làm. HV 2, 3, 5, 6, 7 - không nên làm. Tài sản, thư từ của người khác dù là trẻ em đều là của riêng nên cần phải tôn trọng. Tôn trọng thư từ, tài sản là phải hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép và bảo quản giữ gìn khi dùng.
4.Củng cố, dặn dò:
LHGD: Tôn trọng thư từ của người khác là tôn trọng chính mình, Nêu việc mà em đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác?
Học bài. Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác(tt).
 Hát đầu giờ.
Nhắc lại tên bài.
KT xử lý tình huống
- Nghe tình huống.
Thảo luận cách xử lý tính huống. 2 nhóm lên bảng sắm vai và xử lý tình huống đó trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- 2HS nói theo suy nghĩ của bản thân.
- Bác Hải sẽ trách hạnh vì xem thư của bác mà chưa được bác cho phép, bác cho Hạnh là người tò mò.
Với thư từ của người khác chúng ta không được tự tiện xem, phải tôn trọng.
Nghe, ghi nhớ.
HS theo cặp thảo luận xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai và giải thích vì sao?
Đại diện 1 vài cặp/nhóm báo cáo.
Chẳng hạn: HV1 – sai; HV2 – đúng. Vì: Muốn sử dụng đồ đạc của người khác phải hỏi xin phép và được đồng ý thì ta mới sử dụng.
Nghe, ghi nhớ.
Theo dõi hành vi. Chọn người chơi để tham gia chơi trò chơi tiếp sức.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Nghe, ghi nhận.
Hỏi xin phép đọc sách.
Hỏi mượn ĐDHT.
Không tự ý đọc thư của bạn.
- Nhận xét tiết học.
 Lý Thị Hồng Thanh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 moi- TUYET.doc