TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND ý nghĩa : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng để thể hiện lòng biết ơn đó. (Trả lời được các CH trong SGK) .
B. Kể chuyện
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện .
*HS khỏ, giỏi: Đặt được tên và kể lại được từng đoạn câu chuyện .
Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc - kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. I. MỤC TIấU: A. Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND ý nghĩa : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng để thể hiện lòng biết ơn đó. (Trả lời được các CH trong SGK) . B. Kể chuyện -Kể lại được từng đoạn câu chuyện . *HS khỏ, giỏi: Đặt được tên và kể lại được từng đoạn câu chuyện . II.Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ truyện trong SGK . III. hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Nhận xét cho điểm - 3 Học sinh thực hiện yêu cầu C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: giáo viên giới thiệu, ghi bảng đầu bài 2. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài b. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu đoạn 1 - Học sinh nghe giới thiệu- Ghi bài - Học sinh theo dõi và đọc thầm - Ycầu hs nối tiếp đọc từng câu. - Nhóm học sinh luyện đọc. - Gọi 1 học sinh đoạn 1 - 1 học sinh đọc - Nhắc lại cách ngắt nghỉ, - Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào, ở đâu? - Xảy ra vào đời Hùng Vương thứ 18, tại làng Chử Xá, bên bờ sông Hồng - Ngày nay làng Chử Xá thuộc địa phận nào? - ở xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội. - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó? - Mẹ Chử Đồng Tử mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung - Em thấy tình cảm của Chử Đồng Tử đối với cha như thế nào? - Là người rất thương cha, có hiếu với cha * Giáo viên yêu cầu - Học sinh đọc lại đoạn 1 c. Đọc và tìm hiểu đoạn 2: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 2 - Học sinh nối tiếp nhau đọc bài - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Chử Đồng Tử gặp ai khi đang mò cá dưới sông? - Gặp công chúa Tiên Dung - Công chúa Tiên Dung đang trên đường đi đâu? - Công chúa Tiên Dung đang trên đường đi du ngoạn - Em hiểu thế nào là du ngoạn? - Là đi chơi, ngắm cảnh các nơi - Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Chử Đồng Tử và Công Chúa Tiên Dung diễn ra như thế nào? - Học sinh nêu - Công chúa Tiên Dung cảm thấy như thế nào khi phát hiện ra Chử Đồng Tử - Cảm thấy rất bàng hoàng - Bàng hoàng nghĩa là thế nào? - Là cảm giác sững sờ khi xảy ra điều mà mình không ngờ tới. - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? - Công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử vì cảm động trước tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp nên mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. - Hướng dẫn đọc câu văn dài: “ Chàng hoảng hốt để lẩn trốn” - Gọi 1 vài học sinh đọc lại đoạn 2 - 1 vài học sinh luyện đọc lại - 2 học sinh đọc - Lớp đọc đồng thanh đoạn 2 d. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu đoạn 3 và 4 - Học sinh đọc đoạn 3 và 4 - Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì? - 2 người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi hoá lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc - Em hiểu câu văn “ Cuối cùng cả 2 cùng hoá lên trời” như thế nào? - Là cả Chử Đồng Tử và Công Chúa Tiên Dung không chết, họ trở thành thánh hoặc tiên trên trời - Giáo viên: Nhân dân ta gọi việc thần thánh hiện lên để giúp người là hiển linh - Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? - Học sinh nêu - Để thể hiện công lao của Chử Đồng Tử với dân, với nước, thể hiện sự tôn kính của nhân dân ta với ông. Chúng ta đọc đoạn 3,4 như thế nào cho hay - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 3, 4 - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi 3. Luyện đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 - Học sinh theo dõi - Chia lớp thành các nhóm bốn học sinh - Hs đọc theo nhóm, sửa lỗi cho nhau - Tổ chức 4 hs thi đọc bài trước lớp 1. Xác định yêu cầu - Ycầu hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc: Dựa vào các tranh sau hãy đặt tên và kể lại từng đoạn truyện “ Sự tích Chử Đồng Tử” 2. Đặt tên cho từng đoạn truyện - Giáo viên: Mỗi đoạn truyện có 1 nội dung, khi đặt tên cho từng đoạn các em cần căn cứ vào nội dung của đoạn - Nghe Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên yêu cầu - Hs thảo luận nhóm đôi để đặt tên - Đoạn 1: Cảnh nhà Chử Đồng tử/ Gia cảnh nghèo khó/ Người con hiếu thảo / Nghèo khó mà thương yêu nhau Đoạn 2: Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung/ Mối duyên của trời/. Đoạn 3: Giúp dân/ Truyền nghề cho dân/.. + Đoạn 4: Tưởng nhớ / Biết ơn/ Lòng tôn kính của nhân dân/ 3. Kể theo nhóm: - Chia lớp thành các nhóm 4 học sinh - Học sinh tập kể theo nhóm và chỉnh lỗi cho nhau TOÁN Tiết 126: Luyện tập. I. MỤC TIấU: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ. - Học sinh đại trà làm các bài 1, 2(a, b), 3, 4( có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế). II.Đồ dùng dạy học. - Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10000 đồng - 1 số đồ vật có dán giá tiền III. hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh thực hiện bài 2, 3 tiết trước - 2 học sinh làm - Nhận xét cho điểm B. Dạy - học bài mới. 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Ghi bảng tên bài - HS ghi bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất chúng ta phải tìm được gì? - Phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. - Hãy tìm xem mỗi ví có bao nhiêu tiền. a. 6300 đồng b. 3600 đồng c. 10000 đồng d. 9700 đồng - Vậy chiếc ví nào nhiều tiền nhất? - Vậy chiếc ví nào ít tiền nhất? - Xếp theo thứ tự từ ít - nhiều? - Ví c - Ví b - Ví b, a, d, c Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc - Bài toán yêu cầu gì? - Lấy các từ giấy bạc bên trái để được số tiền bên phải - Giáo viên yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm, đưa ra cách lấy - Học sinh nêu - Nhận xét - chốt. Mỗi phần đều có 2 cách lấy nêu cụ thể cho học sinh thấy Bài 3: - Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá trị từng đồ vật là bao nhiêu? - Bút máy: 4000đồng; hộp sáp màu 5000đồng; thước kẻ: 2000đồng; dép 6000đồng; kéo: 3000đồng - Hãy đọc các câu hỏi của bài - Học sinh lần lượt đọc - Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền? - Tức là mua hết tiền, không thiếu không thừa - Bạn Mai có bao nhiêu tiền? - 3000 đồng - Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì? - Chiếc kéo Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh tóm tắt - Yêu cầu học sinh làm bài 10 000 đồng ? đồng 2300 đồng 6700 đồng Giải Số tiền mua hộp sữa và gói kẹo là: 6700 + 2300 = 9000 ( đồng) Số tiền cô bán hàng trả lại mẹ là: 10000 - 9000 = 1000 ( đồng) Đáp số: 1000 đồng - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét cho điểm Thửự ba ngaứy 8 thaựng 3 naờm 2011 Chính tả Nghe viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Phân biệt : d/gi/r. I.MỤC TIấU: - Nghe – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi. Maộc khoõng quaự 5 loói trong baứi. - Laứm ủuựng baứi taọp ủieàn tieỏng coự âm đầu d/gi/r(BT2a.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * GV: Baỷng lụựpù vieỏt BT2a. III. hoạt động dạy học: A. KTBC : - 3HS leõn baỷng vieỏt caực tửứ ngửừ chửựa tieỏng baột ủaàu baống ch/tr : trắc trở, chuyên chở, trải chiếu, tư trang -Gv nhaọn xeựt cho ủieồm. B. BAỉI MễÙI: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài. Ghi bảng - Nghe giới thiệu- Ghi bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung bài viết: - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần - Học sinh theo dõi, 1 học sinh đọc lại - Sau khi về trời Chử Đồng Tử giúp dân làm gì? - Sau khi về trời Chử Đồng Tử hiển linh giúp dân đánh giặc. - Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử - Nhân dân lập đền thờ, làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn viết gồm mấy đoạn mấy câu? - 2 đoạn, 3 câu - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Học sinh nêu c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh nêu và viết từ khó? - Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho học sinh - hiển linh, nô nức, làm lễ d. Viết chính tả - Giáo viên đọc - Học sinh viết bài e. Soát lỗi g. Chấm bài , nhận xét 3. Hướng dẫn bài tập chính tả Bài 2a: Giáo viên hướng dẫn - HS đọc. - Học sinh làm - Nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau:Rước đèn ông sao TOÁN Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu. I. MỤC TIấU: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu( ở mức độ đơn giản) - Hs đại trà làm được các bài tập 1, 3. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: - 2 học sinh thực hiện bài 2,3 về nhà tiết trước - Nhận xét cho điểm B. BAỉI MễÙI: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ làm quen với bài toán thống kê số liệu - Nghe giới thiệu - Ghi bài. 2. Làm quen với dãy số liệu a. Hình thành dãy số liệu: - Cho học sinh quan sát hình vẽ đã phóng to - Học sinh quan sát - Hình vẽ gì - Hình vẽ 4 bạn, có số đo chiều cao của 4 bạn - Chiều cao của 4 bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu? - ... là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy số liệu trên để trả lời câu hỏi - Học sinh làm theo cặp - Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp - Mỗi học sinh trả lời 1 câu hỏi + Yêu cầu HS sắp xếp tên các bạn - Học sinh sắp xếp trong dãy số liệu theo chiều cao từ cao đến thấp hoặc từ thấp đến cao. - Nhận xét cho điểm Bài 2: - Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào? - Dãy số liệu thống kê về các ngày chủ nhật của tháng 2 - 2004 là các ngày: 1, 8, 15, 22, 29 - Bài toán yêu cầu gì? - Dựa vào dãy số liệu để trả lời câu hỏi - Học sinh suy nghĩ để làm bài - Học sinh nhận xét - GV nhận xét - cho điểm Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài? - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ bài toán - Lớp quan sát - Hãy đọc số kg được ghi trên từng bao gạo? - 1 họ ... i cả bài. Lớp đọc thầm đoạn 1 - Hãy tả lại mâm cỗ Trung thu của Tâm? - HS tả nói thêm về mâm cỗ của mình - Đêm Trung thu có gì vui? -Các bạn nhỏ được rước đèn thật vui - Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đặc biệt? -Làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ... - Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui? - HS nêu: 2 bạn luôn đi cạnh nhau, mắt không rời cái đèn, ... - Qua bài tập đọc, em thấy tình cảm của các bạn nhỏ đối với tết Trung thu như thế nào? - Các bạn nhỏ rất thích tết Trung thu - Em có thích tết Trung thu không? Vì sao? - Học sinh nêu 4. Luyện đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2,3 - Học sinh theo dõi - Đoạn văn trên nói lên điều gì? - Chiếc đèn của Hà đẹp, các bạn thích rước đèn trung thu. - Vậy chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? - Vui tươi, hồ hởi, háo hức - Học sinh luyện đọc 5. Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học Về luyện đọc và chuẩn bị bài sau TOÁN Tiết 129: Luyện tập. I. Mục tiêu: - - Biết đọc, phân tích xử lý số liệu của một dãy số và bảng số liệu - Hs đại trà hoàn thành các bài tập 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học - Các bảng số liệu trong bài viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III. hoạt động dạy học. A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: - Giáo viên kiểm tra bài tập của tiết trước. - Giáo viên nhận xét cho điểm B. BAỉI MễÙI: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em rèn các kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu của các dãy số và bảng số liệu - Nghe giới thiệu- Ghi bài. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc thầm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu điền số liệu vào bảng - Các số liệu đã cho có nội dung gì? - Là số thóc gia đình chị út thu hoạch được trong các năm 2001, 2002, 2003, 2004 - Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch được trong từng năm - Học sinh nêu - Yêu cầu quan sát bảng số liệu - Học sinh quan sát - Ô trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao? - Số 4200 vì ô này ghi số kg thóc gia đình chị út thu hoạch được trong năm 2001 - Học sinh điền tiếp - 1 học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu của bài - 1 học sinh đọc - Bảng thống kê nội dung gì? - Thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm - Bản Na trồng mấy loại cây? - 2 loại cây là thông và bạch đàn - Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại - Học sinh nêu - Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn? - Số cây nhiều hơn là 420 cây - Giáo viên yêu cầu học sinh làm phần b - Học sinh làm - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - chốt nội dung đúng Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc thầm - Hãy đọc dãy số trong bài - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh làm rồi đổi vở tự kiểm tra a. Dãy trên có 9 số b. Số thứ tư trong dãy là 60 - Nhận xét bài làm của học sinh 3. Củng cố- Dặn dò: Tổng kết giờ học, về làm bài tập 4. Chuẩn bị bài sau Tự nhiên và xã hội Bài 52: Cá. I. MUẽC TIEÂU: - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. *HS khỏ, giỏi : - Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây. *Lấy chứng cứ 1 nhận xét 8. - GDBVMT : Liên hệ : + Nhận ra sự đa dạng và phong phú của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người. Nhân biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang SGK trang 100, 101. - Sưu tầm các tranh ảnh cá, mô hình cá hoặc con cá thật. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: - Gọi hs trả lời câu hỏi: Cơ thể của tôm, cua có gì đặc biệt ? - Nhận xét, đánh giá. B. BAỉI MễÙI: 1. Hoạt động khởi động: Trò chơi “ Người thợ lặn tài ba” - Giả sử có 1 lần em được làm thợ lặn, em hãy tưởng tượng em nhìn thấy những loài cá nào? - Mỗi học sinh lần lượt kể tên các loài cá mà mình tưởng tượng đã gặp 2. Hoạt động dạy bài mới: *Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài cơ thể cá. -Treo tranh minh hoạ, đưa câu hỏi - Học sinh quan sát - Loài cá trong hình tên là gì? Sống ở đâu? - Học sinh nêu - Cơ thể như thế nào và thở bằng gì? - Thở bằng mang, khi cá thở mang và mồm cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra. - Khi ăn cá em thấy có gì? - Khi ăn cá thấy có xương *Kết luận: Cá là loài động vật có xương sống thở bằng mang *Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá - Nhận xét về sự khác nhau của màu sắc, hình dạng, các bộ phận đầu, răng, đuôi, vẩy - Màu sắc của cá rất đa dạng có màu sắc đa dạng sặc sỡ - Hình dáng đa dạng: có con mình tròn, có con mình thuôn dài. - Yc đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Có con vây cứng, có con vây mềm, các loài cá nước ngọt thường có vẩy, các loài cá biển thường có da trơn, không vẩy. *Kết luận: Cá có rất nhiều loài khác nhau, mỗi loài có những đặc điểm màu sắc khác nhau nên thế giới cá phong phú và đa dạng *Hoạt động 3: ích lợi của cá - Yc hs suy nghĩ, ghi vào giấy các ích lợi của cá mà em biết và lấy ví dụ. - Cá có ích lợi gì? - Con hãy nêu tên các loại cá con biết? - Phần lớn cá dùng để làm thức ăn cho người và cho động vật. Ngoài ra cá được dùng để chữa bệnh ( gan cá, sụn vi cá mập); làm cảnh; để diệt bọ gậy trong nước... *Kết luận: cá có nhiều ích lợi. Phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho người và cho động vật. Ngoài ra cá được dùng để chữa bệnh ... 3. Hoạt động kết thúc- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá? - Về sưu tầm tranh ảnh về các loài chim. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - Bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lý Thửự saựu ngaứy 11 thaựng 3 naờm 2011 Chính tả Nghe viết: Rước đèn ông sao. Phân biệt : d/gi/r. I. MỤC TIấU: - Nghe -viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài. - Làm đỳng BT2a. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Baỷng vieỏt saỹn noọi dung baứi caực baứi taọp chớnh taỷ. - 4 tụứ phieỏu ủeồ HS laứm baứi taọp2. II. hoạt động dạy học: A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: - GV mời 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết bảng lớp các từ ngữ sau: Giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức . - Nhận xét cho điểm B. BAỉI MễÙI: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn đầu trong bài “Rước đèn ông sao” và tìm các đồ vật, con vật bắt đầu bằng r /d/gi. - Nghe giới thiệu- Ghi bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung bài viết - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần - 1 học sinh đọc lại - Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì? - Có, bưởi, ổi, chuối và mía b. Hướng dẫn viết từ khó - Trong bài có từ nào khó viết? - Học sinh nêu: sắm, quả bưởi, quả ổi - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm - Học sinh thực hiện: + 1 học sinh viết bảng + Lớp viết nháp - Giáo viên chỉnh lỗi cho học sinh c. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - 4 câu - Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa? Tại sao? - Học sinh nêu d. Viết chính tả Giáo viên đọc bài - Học sinh viết e. Soát lỗi Giáo viên đọc chậm dừng lại phân tích chữ khó viết - Học sinh soát lỗi g. Chấm bài Giáo viên chấm 5 – 8 bài - Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a. Học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc trong sách giáo khoa - Dán 2 tờ giấy lên bảng - 2 nhóm học sinh tiếp nối nhau tìm từ, ghi vào bảng + r : rổ, rá, rơm, rồng, rùa, rắn, rét +d : dao, dây, dép, diều, dê, dế + gi : Giường, giá sách, giáo mác, giáp, giày da, giấy gián, giun ... - Các nhóm khác nhận xét bổ sung 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh - Chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN Kể về một ngày hội. I. MỤC TIấU: - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu)(BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp (bảng phụ ) viết câu hỏi gợi ý. III. hoạt động dạy học: A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: - Hai học sinh kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong hai bức ảnh tiết trước -GV nhạn xét cho điểm HS B. BAỉI MễÙI: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Giờ tập làm văn này các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý để nói và viết về 1 ngày hộu mà em biết Ghi đầu bài - Nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - 1 Học sinh đọc, lớp theo dõi Sgk - Gọi 1 học sinh đọc phần gợi ý - 2 học sinh đọc, lớp theo dõi - Con đã được tham gia một ngày hội gì? Hãy nêu tên? - Học sinh nêu: hội đền Sóc, hội chùa Hương, Hội Đền Sóc, Hội đền Gióng, hội chùa Thầy, hội khoẻ Phù Đổng - Giáo viên lần lượt hỏi các nội dung gợi ý - Học sinh lần lượt kể + Hội được tổ chức ở đâu, khi nào? - Nêu địa điểm, thời gian của lễ hội + Mọi người đi xem hội như thế nào? - Học sinh nêu + Diễn biến của ngày hội? Những trò vui được tổ chức trong ngày hội - Học sinh nêu - Em có cảm tưởng như thế nào về ngày hội đó? - Thấy rất vui ? Thấy thích ngày hội này ... - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp - Học sinh luyện theo cặp - 5 đến 7 học sinh nói trước lớp giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi nhận xét - Yêu cầu học sinh viết bài - Học sinh viết vở - Gọi 3 – 5 hs đọc bài trước lớp - Học sinh đọc - Học sinh khác nhận xét. Bổ sung 3. Củng cố- Dặn dò: - Về chuẩn bị bài sau TOÁN Tiết 130: Kiểm tra định kì( Giữa kì 2). I. Mục tiêu: * Tập chung vào việc đỏnh giỏ : - Xác định số liền trước hoặc số liền sau của số có 4 chữ số; xác định số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm có 4 số, mỗi số có đến 4 chữ số. - Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có 4 chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp: nhân (chia) số có 4 chữ số với( cho) số có một chữ số. - Đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo, xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. - Biết số góc vuông trong một hình. - Giải bài toán băng hai phep tính. II. Đồ dùng dạy học : * GV: Đề kiểm tra. Do nhà trường ra hoặc thống nhất trong tổ chuyên môn. III. hoạt động dạy học: Cho hs kiểm tra theo đúng quy chế !
Tài liệu đính kèm: