Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 28 (11)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 28 (11)

Thể dục

Tiết 55: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG–

TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”

I/ MỤC TIÊU :

 -Thực hiện cơ bản đúng bài TD phát triển chung với hoa và cờ.

-Biết cách chơi và tham gia chơi được.

II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:.

 Sân bằng phẳng ; vệ sinh sân tập ;

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 28 (11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Thể dục 
Tiết 55: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG– 
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I/ MỤC TIÊU :
 -Thực hiện cơ bản đúng bài TD phát triển chung với hoa và cờ.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:.
 Sân bằng phẳng ; vệ sinh sân tập ; 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
 NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
 PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
* Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
 2. Phần cơ bản :
 - Ôân bài thể dục phát triển chung 
- Chơi trò chơi “Hoàng anh – Hoàng yến”.
3. Phần kết thúc :
-Đi lại hít thở sâu.
- Nhận xét tiết học. 
- Giao bài về nhà : Ôân bài thể dục phát triển chung 
- GV hô “ Giải tán ! “ ; HS đồng thanh “ Khỏe ! 
 1– 2 phút
 1 – 2 
 3 
 10 - 12
 7 – 8 
 1 – 2 
 1 – 2 
 1 – 2 
 1 
- Tập hợp thành 4 hàng dọc.
 GV phổ biến.
- 1 vòng tròn .
- Cho HS khởi động các khớp.
- Tổ chức cho HS tập.
GV điều khiển cho HS chơi trò chơi
- 1 vòng tròn 
- 4 hàng dọc.
- GV – HS thực hiện.
TỐN
Tiết 136 : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 
I/ MỤC TIÊU:
	-Biết số 100 000.
	-Biết đọc, viết và thứ tự các số cĩ năm chữ số.
	-Biết số liền sau của số 99 999 là sơ 100 000.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng
 Hoạt động 1:Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000.
a) So sánh hai số có số các chữ số khác nhau 
-GV viết lên bảng 99 999 .. 100 000và yêu cầu HS điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ trống.
-GV hỏi: Vì sao em điền dấu < ?
-GV khẳng định các cách làm của các em đều đúng nhưng để cho dễ, khi so sánh hai số tự nhiên với nhau ta có thể so sánh về các chữ số của hai số đó với nhau 
b) So sánh hai số có cùng số các chữ số.
-GV nêu vấn đề: Chúng ta dựa vào số các chữ số để so sánh các số với nhau, vậy với các số có cùng các chữ số chúng ta sẽ so sánh như thế nào?
-Yêu cầu HS điền dấu >,<,= vào chỗ trống : 
76200 76199.
-GV hỏi vì sao con điền như vậy?
-GV hỏi: Khi so sánh các số có 4 chữ số với nhau, chúng ta so sánh như thế nào?
-GV khẳng định: Các số có 5 chữ số chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh các số có 4 chữ số bạn nào nêu được cách so sánh các số có 5 chữ số.
*Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2:
-Tiến hành tương tự như với bài tập 1. chú ý yêu cầu HS giải thích cách điền dấu được trong bài.
Bài 3:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
-GV hỏi: vì sao 92 386 là số lớn nhất trong các số 83 269 ; 92 368 ; 29 836; 68932.
GV hỏi: vì sao 54 370 là số bé nhất trong các số 74 203; 100 000; 54 307 ; 90 241.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS giải thích cách xếp của mình.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
*Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ôn lại bài 
-2 HS lên bảng điền dấu, HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
99 999 < 100 000.
-HS giải thích 
+Vì 99 999 kém 100 000 1 đơn vị.
+Vì 99 999 có 5 chữ số 100 000 có 6 chữ số .
-HS nêu 99 999 bé hơn 100 000 vì 
99 999 có ít chữ số hơn.
-HS điền: 76200 > 76199.
-HS nêu ý kiến.
-1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung
-HS suy nghĩ trả lời.
-Điền dấu so sánh các số.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét đúng, sai.
HS làm vở + bảng lớp
-HS tự làm bài, 1 HS lên bảng khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần a) và số bé nhất trong phần b)
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Bài tập yêu cầu chúng ta viết số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
THỦ CƠNG
Tiết 28 : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU:
	-Biết cách làm đồng hồ để bàn.
	-Làm được đồng hị để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
II/ CHUẨN BỊ
	Giấy bìa màu, kéo, hồ dán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài – ghi bảng 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu và nêu các câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.
-Liên hệ và so sánh hình dạng , màu sắc của các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
- GV hướng dẫn các bước làm đồng hồ như SGK.
Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ.
+Làm đế đồng hồ.
+Làm chân đỡ đồng hồ.
Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
*GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn.
 Hoạt động 2 : 
 Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành Làm đồng hồø để bàn. (tiết 2).
-HS quan sát và nhận xét.
-HS quan sát.
ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 28 : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1)	 
I/ MỤC TIÊU: 
	-Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
	-Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ơ nhiễm.
	-Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn ở gia đình, nhà trường, địa
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống của con người.
+Mục tiêu: Hiểu nước sạch rất cần thiết cho sức khoẻ con người.
+Cách tiến hành 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm về 4 bức tranh được phát:
-Theo dõi, nhận xét, kết luận bài làm của HS.
1/Tranh ảnh vẽ cảnh ở đâu? Miền núi hay đồng bằng
2/ Trong mỗi tranh, con người đang dùng nước để làm gì?
3/ Theo em, nước được dùng để làm gì? nó có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
-Theo dõi, nhận xét bổ sung và kết luận.
+Nước được sử dụng ở mọi nơi (miền núi hay miền biển, đồng bằng).
+Nước được dùng để ăn uống, để sản xuất.
+Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ của con người.
*Hoạt động 2: Cần thiết phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
+Mục tiêu: Biết bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước.
+Cách tiến hành 
-Treo 4 bức tranh lên bảng: 
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
+Bức tranh vẽ gì? tại sao thế ?
+Để có được nước và nước sạch để dùng, chúng ta phải làm gì?
+Khi mở vòi nước, nếu không có nước các em phải làm gì? Vì sao?
-Nhận xét và bổ sung, kết luận:
Để có nước sạch và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiếc kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết bảo vệ giữ sạch nguồn nước.
*Hoạt động 3: Thế nào là sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
+Mục tiêu: Hiểu thế nào là tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
 +Cách tiến hành 
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, phát cho mỗi cặp 1 phiếu bài tập, yêu cầu các cặp thảo luận và hoàn thành phiếu. Nối hành vi ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp.
 *Củng cố – dặn dò:
-Yêu cầu HS thực hiện tốt bài học trong cuộc sống hằng ngày.
-GV nhận xét tiết học.
-HS chia nhóm, nhận tranh và thảo luận để trả lời câu hỏi.
-Đại diện 1 vài nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-Quan sát tranh trên bảng.
-Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Từng cặp HS nhận phiếu bài tập, cùng nhau thảo luận và hoàn thành phiếu.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 Tiết 82 + 83 : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG 
I/ MỤC TIÊU :
A.TẬP ĐỌC :
 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
	 - Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 B.Kể chuyện :
 	Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh minh hoạ bài học trong SGK . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 TẬP ĐỌC 
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1:
* Giới thiệu bài, ghi bảng
- GV đọc toàn bài trong SGK.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
a) Đọc từng câu .
 + Đọc từng câu luyện phát âm từ khó.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa
b) Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
+ Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp mỗi HS đọc 1 đoạn.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- GV nhận xét các nhóm.
 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại cả bài.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Con Ngựa tin chắc điều gì?
-Em biết gì về vòng nguyệt quế?
- Con Ngựa đã chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
- GV gọi 1 HS đọc đoạn 2 .
- Ngựa Cha khuyên Ngựa Con điều gì?
- Em biết gì về bộ móng?
- Ngựa Con làm gì khi nhận lời khuyên của cha?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và đoạn 3.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ thảng thốt, chủ quan.
- Hảy tả lại cảnh buổi sáng trong rừng và hoạt động của muông thú trong rừng trước cuộc đua. 
-Từ ngữ nào cho biết các vận động viên đều dốc sức vào cuộc đua? 
-Ngựa Con đã chạy như thế nào trong hai vòng đua? 
-Vì sao ... i.
- HS viết bảng con, bảng lớp : ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp , hùng dũng, hiệp sĩ 
Lắng nghe
2 em đọc
-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ , cả lớp đọc thầm.
-Vì vui chơi làm cho ta bớt mệt nhọc, tăng thêm tình đoàn kết như thế thì học sẽ tốt hơn.
2 HS đọc
Viết bảng con : mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, quả ổi 
Chuẩn bị bài viết
Theo dõi, lắng nghe
HS nhớ, viết bài vào vở
Dò lại
Đổi chéo, sửa lỗi bằng viết chì
- Tìm tiếng 
- HS tham gia chơi.
- Nhận xét, bình chọn.
 * Đáp án : +bóng rổ, nhảy cao, võ thuật.
Tập làm văn
Tiết 28: KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	-Bước đầu kể lại được một số nét chính của một trân thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuậtdựa theo gợi ý (BT1).
	-Viết lại được một tin thể thao (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh minh hoạ 
III/- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới :
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hướng dẫn làm bài tập 
Hoạt động 1: Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Bài 1:
-GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-GV yêu cầu HS đọc to phần gợi ý của bài tập 1.
-GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng phần của trận đấu.
+Trận đấu đó là môn thể thao nào?
+Em tham gia hay chỉ xem thi đấu? Em cùng xem với những ai?
+Trận thi đấu đựơc tổ chức ở đâu? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
+Diễn biến của cuộc thi đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ vũ ra sao?
+Kết quả của cuộc thi đấu ra sao?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe.
-GV gọi 5 đến 7 nhóm nói trứơc lớp.
*Hoạt động 2: Viết lại một tin thể thao. 
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS đọc một số tin thể thao sưu tầm đựơc trước lớp.
-GV hướng dẫn HS viết lại các tin thể thao, phải đảm bàotính trung thực của tin, nghĩa là phải viết đúng sự thật. Em nên viết ngắn gọn, đủ ý, không nên sao chép y nguyên như tin đã đưa.
-Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trứơc lớp, yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoàn chỉnh bài viết
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
+La bóng bàn, cầu lông, đá cầu,
+Em được xem trận đấu cùng với bố, với anh trai
+Trận thi đấu được tổ chức ở sân trường vào thứ bảy tuần trước. Giữa đội bóng lớp Ba 2 và lớp Ba 3. 
+Sau khi trọng tài ra hiệu trận đấu bắt đầu trận đấu đã trở nên gay cấn. Cầu thủ mang áo xanh lớp Ba 3 liên tục phát những quả bóng xoáy , bay rất nhanh , nhưng cầu thủ lớp Ba 2 không hề tỏ ra lúng túng. Cầu thủ này di chuyển thoăn thoắt từ trái sang phải
+Cuối cùng là chiến thắng đã thuộc về lớp Ba 3. các cổ động viên lớp Ba 3 reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng.
-Làm việc theo cặp.
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-3 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Nghe hướng dẫn , sau đó tự viết bài vào vở.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
TỐN
Tiết 140 : ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT-VUÔNG
I/ MỤC TIÊU:
	-Biết đơn vị đo diện tích: Xăng ti mét vuơng là diện tích hình vuơng cĩ cạnh dài 1 cm.
	-Biết đọc, viết số đo diên tích theo xăng- ti- mét vuơng.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng
 *Hoạt động 1: Giới thiệu xăng – ti- mét vuông .
-GV giới thiệu :
+Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích . Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông 
+ Xăng – ti- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 cm
- GVphát cho hs 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu hs đo
- Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu ?
+ Xăng – ti – mét vuông viết tắt là cm 2
*Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1:
Gọi HS nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn mẫu.
Gọi HS lần lượt đọc và lên bảng viết số.
- HS đo và báo cáo : hình vuông có cạnh 1cm
HS đọc
- HS theo dõi.
- HS làm vở + nêu miệng:
120cm2 1500cm2 15000cm2
 +Bài 2 
- GV yêu cầu hs quan sát hình A trong SGK và hỏi : hình A gồm mấy ô vuông ? 
- Có 6 ông vuông 
+Mỗi hình vuông có diện tích là bao nhiêu ? 
- Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm 2
- Khi đó ta nói diện tích hình A là 6 cm 2
-Yêu cầu hs tự làm hình B
- HS làm và báo cáo . Hình B gồm có 6 ô vuông , diện tích là 6 cm 2
- So sánh diện tích hình A với hình B ? 
- Diện tích 2 hình bằng nhau 
- GV chốt : hai hình cùng có diện tích là 6 cm 2
_ Ta nói diện tích của hai hình bằng nhau 
Bài 3 : 
- BT yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Thực hiện phép tính với số đo có đơn vị là diện tích 
-Khi thực hiện các phép tính với số đo có đơn vị là diện tích , chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học 
- GV cho HS làm bài và 2 hs lên bảng làm bài 
- HS sửa bài 
- Nhận xét 
Bài 4 :
- Gv gọi 1 hs đọc đề 
* Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ôn lại bài 
- HS đọc 
- Tự làm bài trong vở và lên bảng sửa bài 
- Nhận xét 
 Giải 
 Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ :
 300 – 280 = 20 (cm 2 ) 
 Đáp số : 20 cm 2
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 56: MẶT TRỜI
I/ MỤC TIÊU:
	Nêu được vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các hình trong SGK 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt 
Mục tiêu: Hiểu mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
Cách tiến hành: 
-Yêu cầu các nhóm HS thaỏi luận theo hai câu hỏi trong SGK.
1) Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.
2) Khi đi ra ngoài trời nắng em thấy như thế nào? Tại sao?
-Tổng kết ý kiến của HS.
-Hỏi: Qua kết quả thảo luận, em có những kết luận gì về Mặt Trời?
-Kết luận: Như vậy, Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
-Nhận xét các ví dụ của HS.
-Hoạt động 2: Vai trò của mặt trời đối với cuộc sống 
-Mục tiêu: Hiểu vai trò của con người đối với đời sống con người.
-Cách tiến hành: 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo hai câu hỏi sau:
1/Theo em, Mặt Trời có vai trò gì?
2/Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của Mặt Trời.
-Nhận xét ý kiến của HS.
*GV kết luận: Nhờ có Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt, cây cỏ mới xanh tươi, người và động vật mới khoẻ mạnh. Tuy nhiên nếu nhận quá nhiều ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời thì sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ sẽ bị ãnh hưởng.
-Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời 
+Mục tiêu:Biết một số công việc có cần sử dụng nhiệt của mặt trời.
+Cách tiến hành: 
-GV nêu vấn đề: Đảm bảo được sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cậy cỏ trên Trái Đất, chúng ta luôn phải sử dụng hợp lí nguồn ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời.
-Vậy chúng ta chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những việc gì?
-Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều trong cuộc sống hằng ngày.
-Tổng kết các ý kiến nội dung bài học.
 CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
-Yêu cầu HS nêu lại các ghi nhớ trong SGK. 
-Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị cho bài sau.
* Nhận xét tiết học
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Nhóm trình bày sau chỉ cần bổ sung cho nhóm trình bày trước.
+Ban ngày không cần đèn chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật là nhờ có ánh sáng Mặt Trời.
+Em thấy nóng, khát nước và mệt. Đó là do Mặt Trời toả nhiệt xuống.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.
-3 đến 4 HS trả lời.
-2 đến 3 HS nhắc lại.
HS khác theo dõi, nhận xét.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+Theo em, Mặt Trời có các vai trò sau.
-Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài.
-Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống.
+Ví dụ chứng minh vai trò của mặt trời là:
-Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫng sống được là nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấp, đảm bảo sự sống.
-Ban ngày, không cần thắp đèn cũng có thể nhìn thấy mọi vật là nhờ Mặt Trời chiếu sáng.
-Cả lớp cùng suy nghĩ vấn đề mà GV đưa ra, sau đó 5 đế 6 HS trả lời.
+Phơi quấn áo, thóc lúa 
-Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp
 SINH HOẠT TẬP THỂ:
 SƠ KẾT LỚP TUẦN 28- SINH HOẠT ĐỘI
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 28.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 28:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+Thực hiện múa tập thể tương đối nghiêm túc.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-Tuyên dương: Nhân học tập có tiến bộ trong viết chữ và đọc bài
3.Công tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Chuẩn bị tốt các môn học.
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
-Oân lại nghi thức đội viên
-Học dấu hiệu đi đường
- Ôn bài múa tập thể
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.
KÍ DUYỆT CỦA TỔ KHỐI
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 28(4).doc