Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2+3 Tập đọc- Kể chuyện
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiờu:
TĐ: -Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa con .
- Hiểu ND : Làm việc gỡ cũng phải cẩn thận chu đáo .(trả lời được cỏccCH trong SGK) .
KC: Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .HS khỏ, giỏi biết kể lại từng đoạn cõu chuyện bằng lời của Ngựa Con .
- Giáo dục HS phải ham học hỏi, sáng tạo và cẩn trhận chu đáo trong học tập cũng như công việc mới dẫn đến thành công.
*GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
tuần 28 Ngày soạn: Ngày 17 tháng 3 năm 2011 Ngày giảng :Thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2+3 Tập đọc- Kể chuyện cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiờu: TĐ: -Biết đọc phõn biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa con . - Hiểu ND : Làm việc gỡ cũng phải cẩn thận chu đỏo .(trả lời được cỏccCH trong SGK) . KC: Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .HS khỏ, giỏi biết kể lại từng đoạn cõu chuyện bằng lời của Ngựa Con . - Giáo dục HS phải ham học hỏi, sáng tạo và cẩn trhận chu đáo trong học tập cũng như công việc mới dẫn đến thành công. *GDKNS: Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị bản thõn - Lắng nghe tớch cực - Tư duy phờ phỏn - Kiểm soỏt cảm xỳc II. Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa Bảng ghi phụ các câu dài cần luyện đọc. PPDH: - Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn -Thảo luận nhúm - Hỏi đỏp trước lớp III. Cỏc hoạt động dạy học Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét bài kiểm tra. B. Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đề Xem tranh minh hoạ. 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo. b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. * Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: sửa soạn, ngúng nguẩy, tập tễnh. * Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần) GV hướng dẫn HS luyện đọc. 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. Luyện đọc đúng các chỗ ngắt nghỉ. GV kết hợp giải nghĩa từ. HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải. Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan. * Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi, hướng dẫn thêm Luyện đọc nhóm 4. Cả lớp nhận xét. * Đọc đồng thanh Lớp đọc ĐT toàn bài. 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1 và trả lời : .Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán.Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veođể thấy hình ảnh mình hiện lênvới bộ đồ nâu tuyệt đẹp với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch. 1 HS đọc to đoạn 2 và trả lời: - Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào? HS đoạn 3,4 và trả lời: -Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? .Ngựa Con rút ra bài học gì? Phải đến bác thợ rèn để rèn bộ móng nó cần cho cuộc đưa hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp: Cha yên tâm móng con chắc lắm. HS trả lời nhiều ý kiến khác nhau. Vì Ngựa không chuẩn bị chu đáo. Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất. 4. Luyện đọc lại GV đọc lại bài. GV hướng dẫn đọc đoạn 2 . GV nhận xét, tuyên dương * Đọc phân vai. Có mấy vai, đó là những vai nào? GV nhận xét, tuyên dương. Tìm giọng đọc, 1 HS đọc lại bài Tìm giọng đọc, các từ cần nhấn giọng 1 HS đọc lại HS thi đọclại đoạn văn. Bình chọn cá nhân đọc tốt. Có 3 vai 3 HS một tốp đọc toàn chuyện theo vai. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Kể chuyện 1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ kể lại câu chuyện theo lời Ngựa Con. 2. Hướng dẫn kể chuyện theo lời ngựa con 1 HS đọc lại Hướng dẫn nhập vai để kể lại câu chuyện. Kể theo nhóm 4. GV theo dõi giúp đỡ. GV nhận xét, tuyên dương. GV chấm điểm, tuyên dương. Nhập vai mình là ngựa con. Tranh 1:Ngựa Con soi bóng mình dưới nước. Tranh 2:Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. Tranh 3 :Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau. Tranh 4:Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng. 1 HS kể mẫu một đoạn, Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. HS kể lại câu chuyện trong nhóm. Lần lượt mỗi nhóm lên kể lại câu chuyện. Cả lớp lắng nghe, nhận xét 3 –5 HS kể lại toàn chuyện. C.Củng cố dặn dũ Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì? GV liên hệ giáo dục. GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện. cho người thân nghe. Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất Tiết 4: Âm nhạc ễN BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN Bẩ MèNH (Đ/C Lực dạy) Tiết 5: Toỏn: so sánh các số trong phạm vi 100 000 I.Mục tiờu: -Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100 000 .Biết tỡm số lớn nhất ,số bộ nhất trong một nhúm 4 số mà cỏc số là cỏc số cú năm chữ số .Làm bài tập : bài 1,2,3,4(a). - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. I.Đồ dựng dạy học: Bộ đồ dùng học toán, bảng con, phiếu bài tập 3. III.Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm GV nhận xét, ghi điểm. 1 HS lên thực hiện so sánh các số: 12 63015 630 6542.6742 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hướng dẫn so sánh. VD 1; 99 999......100 000 Điền dấu gì? Vì sao? Kết luận: Trong hai số,số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn. Và ngược lại. Tiến hành so sánh số các chữ số. . Điền dấu bé <, 99 999...<...100 000 Vì; 99 999 thêm 1 mới bằng 100 000 99 999 là số có 5 chữ số còn 100 000 là số có 6 chữ số Số có 5 chữ số < số có 6 chữ số nên 99 999 < 100.000. VD 2; 76 20076 199 Ta so sánh như thế nào? Kết luận: Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải. VD 3. 76 19976 200 Có cùng số chữ số đều có 5 chữ số. So sánh từng cặp chữ số của 2 số. Hàng chục nghìn 7=7; Hàng nghìn 6=6 hàng trăm 2 > 1 ; 76 200...>..76 199 Ta so sánh từ hàng lớn nhất (tức so sánh từ trái qua phải.) Ta điền dấu < 3. Thực hành Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? HS làm bài. GVnhận xét, ghi điểm Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh. So sánh só chữ số, nếu số chữ số = nhau thì ta so sánh các hàng với nhau. Điền dấu , = HS làm bảng con, cả lớp nhận xét. 4589 < 10 001 8000 = 7999 +1 ... Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? Để điền dấu đúng chúng ta phải làm gì? GV chấm điểm nhận xét. Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100 000. Bài 3 : Bài tập yêu cầu gì? Phát phiếu. Yêu cầu làm bài vào phiếu. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4 :Bài tập yêu cầu gì? (phần b HS khỏ giỏi làm) HS làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài. Điền dấu , = HS làm vào vở, chữa bài. 89 156<98 516 69 731>69 713 79 650=79 650. HS đọc đề và khoanh tròn vào phiếu. Dán phiếu trình bày. a) 92 368 b)54 307 HS nêu đề. a) 8258, 16 999,30 620, 31 855, C.Củng cố dặn dũ GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày 19 tháng 3 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 : Toỏn luyện tập I.Mục tiờu -Đọc và biết thứ tự cỏc số trũn nghỡn ,trũn trăm cú năm chữ số . Biết so sỏnh cỏc số .Biết làm tớnh với trong phạm vi 100 000(tớnh viết và tớnh nhẩm).Làm bài tập: bài 1,2(a) ,3,4,5 . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. II.Đồ dựng dạy học: Bộ đồ dùng học toán. Bài 4 vẽ sẵn ở bảng phụ. III.Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài 2 GV nhận xét, ghi điểm. 1 HS lên bảng giải. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Thực hành Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? GV hướng dẫn giúp HS nhận ra đặc điểm riêng của từng dãy số. Trong dãy số này số đứng liền sau 99 600 là số nào? HS nhận ra các dãy khác là điền số tròn trăm, tròn nghìn theo thứ tự từ bé đến lớn. Điền số. 3 HS lên bảng điền. Là số 99 601 . Nhận ra số liền sau bằng số liền trước cộng thêm 1. a) 99 600, 99 601, 99 602, 99 603 b) 18 200, 18 300, 18 400, 18 500 c) 89 000, 90 000, 91 000, 92 000 Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? (Cột b HS khỏ giỏi làm) HS làm bài. GVnhận xét, ghi điểm Để điền dấu đúng chúng ta phải làm gì? Yêu cầu HS nhắc lại các cách so sánh. Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu làm bài miệng GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Bài tập yêu cầu gì? Nêu miệng Bài 5: Bài tập yêu cầu gì? Củng cố cách làm tính cộng, trừ, nhân, chia. Điền dấu , = Ta tiến hành tính mỗi vế . HS làm vào vở, chữa bài, cả lớp nhận xét. 3000 + 2..3200; 6500 + 200 . 8000 Tính nhẫm. HS trả lời miệng và nêu cách nhẫm. HS nối tiếp nhau nêu. 99 999 10 000 Đặt tính rồi tính. HS làm bảng con C.Củng cố dặn dũ GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Thể dục ễN TẬP BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ HOẶC HOA (Đ/C Khờ dạy) Tiết 3: Tập đọc : cùng vui chơi I.Mục tiờu: -Biết ngắt nhịp ở cỏc dũng thơ , đọc lưu loỏt từng khổ thơ .Hiểu ND , ý nghĩa : Cỏc bạn HS chơi đỏ cầu trong giờ ra chơi rất vui .Trũ chơi giỳp cỏc bạn tinh mắt, dẻo chõn khoẻ người .Bài thơ khuyờn HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để cú sức khoẻ , đẻ vui hơn và học tốt hơn .(trả lời được cỏc CH trong SGK ;thuộc cả bài thơ ). HS khỏ ,giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. - Giáo dục HS nên chăm chơi thể thao, chăm vận động để có sức khoẻ tốt. II.Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi phụ các cần luyện đọc. III.Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS: Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. GV ghi điểm. 2 HS kể nối tiếp. Nêu ý nghĩa câu chuyện? B. Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk. 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi và đọc thầm theo. b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ một lần. * Đọc nối tiếp câu: (2 lần) * Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp (2 lần) GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ Kết hợp giải nghĩa từ: quả cầu giấy. Luyện đọc các từ khóữnanh xanh, vòng quanh, khoẻ người, 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ: Hướng dẫn ngắt nhịp.... Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ * Đọc đoạn theo nhóm. Luyện đọc nhóm 4. * Đọc đồng thanh toàn bài Đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng. 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài Đọc thầm toàn bài và trả lời Bài thơ tả hoạt độn gì của HS? Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. Đọc to khổ 2, 3 và trả lời. Chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào? Đọc to khổ và trả lời. Vì sao nói “Chơi vui học càng vui? GV liên hệ giáo dục. Vui mắt: Bay lên lộn xuống đi từ chân bạn này sang chân bạn khác. Vừa chơi vừa hát. Khéo léo: nhìn rất tin, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu không rơi xuống đất. Chơi vui làm cho tinh thần thoải mái, học tập sẽ tốt hơn. 4. Học thuộc lòng GV đọc lại bài thơ. GV hướng dẫn HS học thuộc bài thơ. GV nhận xét, ghi điểm. C.Củng cố dặn dũ 2-4 HS đọc lại bài Thi học thuộc từng ... sung Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa. * MT: Kể được ví dụ về con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. * CTH: Quan sát hình 2,3,4 trang 111 và trả lời câu hỏi SGK. Kể những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. GV nhận xét, tuyên dương. Con người sử dụng ánh sáng Mặt Trời và nhiệt để làm gì? HS trả lời nối tiếp: Phơi quần áo, làm nóng ước,... Làm muối, cây xanh quang hợp.... Làm binh Mặt Trời. Xe chạy bằng năng lượng của Mặt Trời.... C.Củng cố dặn dũ Mỗi HS phải có nhiệm vụ gì đối với cây cối ở trường học? GV nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau. Phải có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây. Tiết 1: đạo đức: tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (t1) I. yêu cầu: -Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước .Nờu được cỏch sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ụ nhiểm.Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đỡnh ,nhà trường , địa phương . HS khỏ ,giỏi : Biết vỡ sao phải sử dụng tiết kiệm nước .Khụng đồng tỡnh với những hành vi sử dụng lóng phớ hoặc ụ nhiễm nguồn nước . -Giáo dục HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.GDBVMT . II. Tài liệu và phương tiện Vở bài tập Đạo đức. Tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở địa phương. Phiếu học tập. III. hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra đánh giá, nhận xét. B. Bài mới Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác? Giới thiệu bài: Ghi đề. Hoạt động 1: Quan sát xem ảnh nhận xét. * MT: HS biết nước là như cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Phải sử dụng nước sạch. * CTH: B1. Quan sát các tranh ở bài tập 1. Kết luận: Nước là như cầu cần thiết cho con người,đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển. Kể những thứ cần thiết không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày ? B2. Làm việc cá nhân. Lần lượt HS nêu nội dung của mỗi tranh. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * MT: Biết đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước. * CTH:B1. Chia nhóm, giao nhiện vụ. GV nhận xét, đánh giá. B2. HS thảo luận nhóm bài tập 1 Nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì? Vì sao làm như vậy? Kết luận: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm để giảm những căn bệnh nguy hiểm không nên đổ các loại rác xuống nguồn nước.. B3. Đại diện các nhóm trình bày mỗi tranh. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. * MT: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. * CTH: B1. Thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu. GV nhận xét khen các nhóm quan tâm đến việc sử dụng nước nơi mình sống. GD BVMT. Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu, thừa hay đủ dùng? Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm để giảm những căn bệnh nguy hiểm không nên đổ các loại rác xuống nguồn nước.. IV. củng cố, dặn dò B2. Các cặp thảo luận: Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu, thừa hay đủ dùng? Nguồn nước đó sạch hay ô nhiễm? Mọi người sử dụng nước tiết kiệm hay lãng phí? B3. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? Nhận xét giờ học, dặn dò tìm hiểu cách sử dụng nước sinh hoạt ở địa phương. Tiết 5: Sinh hoạt Sao I yêu cầu: : Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm. Triển khai kế hoạch tuần tới. Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. III. lên lớp: a.sinh hoạt Hoạt động dạy Hoạt động học Tiến hành sinh hoạt Sao Bước 1: Tập hợp điểm danh Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh. Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. Sao trưởng kiểm tra. Sao trưởng nhận xét: áo quần, tay chân, VSCNtốt, chưa tốt. Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần. Các sao viên tự kể việc tốt của mình làm được trong tuần Sao trưởng nhận xét , tuyên dương: Hoan hô sao Chăm ngoan, học giỏi Làm được nhiều việc tốt. Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi. Để chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao nhi, toàn sao chúng ta hãy đọc lời hứa của sao:. Bước 5: Triển khai sinh hoạt chủ điểm. Sao trưởng triển khai đội hình vòng tròn: Đọc thơ, kể chuyện, tập hát, Sao trưởng nhận xét buổi sinh hoạt. Bước 6: Phát động kế hoạch tuần tới. Sao trưởng phát động: Với chủ điểm: “ Mừng quê hương giải phóng ” sao chúng ta thực hiện tốt một số hoạt động sau: 1. Về học tập: Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến. Giúp nhau trong học tập. Xây dựng phong trào tự học nhóm. Xây dựng phong trào VSCĐ.Chấm vở sạch chữ đẹp. GV nhận xét lại quá trình sinh hoạt Sao của từng sao. Tuyên dương sao tổ chức sinh hoạt tốt. 2. Về nề nếp: Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, có hiệu quả. Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh sạch đẹp. Thực hiện ATGT khi đến trường. Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra. Xây dựng phong trào theo chủ điểm: Học chương trình tuần 29 Ngày soạn: Ngày 28 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy : Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tiết 4: Thủ công: Làm đồng hồ để bàn. (T1) I. yêu cầu: - Biết làm đồng hồ để bàn .Làm được đồng hồ để bàn . Đồng hồ tương đối cõn đối . -Với HS khộo tay : Làm được đũng hồ để bàn cõn đối . Đồng hồ trang trớ đẹp . -Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh cá nhân.Tiết kiệm sản phẩm. II. đồ dùng dạy học: Qui trình Làm đồng hồ để bàn III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học a. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra dụng cụ của HS. HS đưa dụng cụ kiểm tra. b. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1. Gv hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Gv giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu. Chiếc đồng hồ gồm có những bộ phận nào? Chiếc đồng hồ có tác dụng gì? Kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số trên mặt đồng hồ. Giúp ta biết được thời gian trong ngày. HS nêu các bước gấp. Hoạt động 2.Gv hướng dẫn mẫu. Bước 1.Cắt giấy. Cát 2 tờ giấy thủ công có bìa cứng có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung mặt đồng hồ. Cắt một toè giấy hình vuông có cạnh 10ô để lamf chân đồng hồ. Bước 2. làm các bộ phận của đồng hồ. Làm khung đồng hồ. Làm mặt đồng hồ. Làm đế đồng hồ. 12 3 6 9 IV) Nhận xét và dặn dò. GV nhận xét giờ học thái độ học tập. Tiết 5: thể dục: bài 55. (GV chuyên trách dạy) Ngày soạn: Ngày 28 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy: Thứ 5 ngày 1 tháng 4 năm 2010 Tiết 2. âm nhạc tiếng hát bạn bè mình.tập kể khuông nhạc viết khoá son. (Giáo viên bộ môn soạn) Ngày soạn: Ngày 30 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy : Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 Tiết 4 : thể dục: Bài 56 (GV chuyên trách dạy) B . GDATGT BÀI 6 : AN TOÀN KHI ĐI ễ Tễ , XE BUíT . I . MỤC TIấU : 1. Kiến thức : HS biết nơi chờ xe buýt ( xe khỏch , xe đũ ) , ghi nhớ những quy định khi lờn xe . Biết mụ tả , nhận xột những hành vi an toàn , khụng an toàn khi ngồi trờn xe buýt( xe khỏch , xe đũ) 2. Kỹ năng : HS biết thực hiện đỳng hành vi an toàn khi đi ụ tụ , đi xe buýt . 3. Thỏi độ : Cú thúi quen thực hiện hành vi an toàn trờn cỏc phương tiện giao thụng cụng cộng . II. CHUẨN BỊ : * GV : Cỏc tranh ảnh ( SGK ) , ảnh cho hoạt động nhúm . Cỏc phiếu ghi tỡnh hỡnh cho HĐ3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : An toàn lờn , xuống xe buýt - Hỏi : Em nào đó được đi xe buýt ? ( Hoặc xe đũ , xe khỏch ) - Xe buýt đỗ ở đõu để đún khỏch ? - Cho HS xem 2 tranh SGK - Ở trong tranh đú cú đặc điểm gỡ để ta nhận ra ? - GT biển số 434 : Bến xe buýt - Xe bỳyt cú chạy qua tất cả cỏc phố khụng? Do đú , khi đi xe buýt ta phải chọn đỳng tuyến đường mỡnh cần đi . + Khi lờn xuống xe phải như thế nào ? GV mụ tả : Cỏch lờn xuống an toàn : Chỉ lờn , xuống xe khi xe đó dừng hẳn Khi lờn , xuống phải đi thứ tự ( như xếp hàng vào lớp ) . Khụng được chen lấn xụ đẩy . Trước khi đặt chõn lờn bậc lờn xuống , phải bỏm vào tay vịn của xe tay hoặc nắm người lớn tay GV gọi HS nhắc lại cỏc ý trờn . Hoạt động 2 : Hành vi an toàn khi ngồi trờn xe buýt thực hiện những quy định đú . - GV chia nhúm phỏt mỗi nhúm 1 bức tranh , Y/C thảo luận ghi lại những điều tốt hay khụng tốt trong bức tranh của nhúm và cho biết hành động vẽ trong tranh là đỳng hay sai . - GV ghi lại những hành vi nguy hiểm chủ yếu c/ Kết luận : Khi lờn xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để khụng ảnh hưởng tới người khỏc : + Ngồi ngay ngắn , khụng thũ đầu và tay ra ngoài cửa sổ . + Phải bỏm vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bỏnh . + Khụng để hành lý gần cửa sổ lờn xuống hay trờn lối đi , khụng đi lại khi xe đang chạy . + Khi xuống xe khụng xụ đẩy và khụng đi qua đường ngay . Hoạt động 3 : Thực hành : - GV chọn 4 tổ , mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại một trong cỏc tỡnh huống sau : 1. Một nhúm HS chen nhau lờn xe sau đú tranh nhau ghộ ngồi , một bạn HS nhắc cỏc bạn trật tự . Bạn đú sẽ nũi như thế nào ? 2. Một cụ già tay mang một tỳi to mói lờn xe , hai bạn HS vừa đến để chuẩn bị lờn xe . Hai bạn sẽ làm gỡ ? 3. Hai bạn HS đựa nghịch trờn ụtụ buýt , một bạn HS khỏc dó nhắc nhở . Bạn ấy nhắc như thế nào ? 4. Một hành khỏch xỏch đồ nặng để ngay lối đi , một HS nhắc nhở và giỳp người đú để vào đỳng chỗ . Bạn đú núi thế nào ? - Y/ C HS trỡnh bày & nhận xột , đỏnh giỏ cỏc ý kiến của nhúm . V. Củng cố : 1. Cần đún xe buýt ở đỳng nơi quy định . 2. Khi đi xe em cần thực hiện cỏc hành vi an toàn cho mỡnh và cho người khỏc . - Nhận xột tiết học và dặn dũ . - HS trả lời - Tại bến đỗ xe buýt . - Nơi cú mỏi che , chỗ ngồi chờ hoặc cú biển đề “ Điểm đỗ xe buýt “ hoặc chỉ cú biển đề “ Điểm đỗ xe bỳyt “ - Xe buýt thường chạy theo tuyến đường nhất định , chỉ đỗ ở cỏc điểm quy định để khỏch lờn , xuống xe . - HS trả lời . - 2-3 HS lờn động tỏc lờn xuống xe buýt . - Chia nhúm và thảo luận theo nhúm , sau đú ghi lại những điều tốt hay khụng tốt cú trong tranh , cho biết hành động vẽ trong tranh - Cỏc nhúm mụ tả hỡnh vẽ trong tranh và nờu ý kiến của nhúm . - Ghi nhớ những điều GV kết luạn & chỳ ý thực hành . - HS nhận nhiệm vụ và thảo luận để chuẩn bị diễn lại một trong cỏc tỡnh huống mà nhúm mỡnh đó nhận . - Cỏc nhúm thể hiện , cỏc nhúm khỏc nhận xột hành vi đỳng / sai ; tốt xấu trong cỏc tỡnh huống đú . Nhận xét chuyên môn
Tài liệu đính kèm: