Tập đọc-Kể chuyện:
Tiết 57 : BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi; Ga - rô - nê, Nen - li, khuyến khích, khuỷu tay .
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền (trả lời được các CH trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.
-** HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện.
TUẦN 29: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ____________________________ Tập đọc-Kể chuyện: Tiết 57 : BUỔI HỌC THỂ DỤC I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi; Ga - rô - nê, Nen - li, khuyến khích, khuỷu tay. - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. - Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền (trả lời được các CH trong SGK). B. Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. -** HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: Tập đọc: A. KIÊM TRA: - Đọc bài: Tin thể thao. - GV nhận xét . B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: - HS đọc bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. - HS nghe. GV hướng dẫn cách đọc. b. HS luyện đọc: - Đọc từng câu: + GV viết bảng các tên riêng nước ngoài. - HS quan sát. - 2 - 3 HS đọc - lớp đọc đồng thanh. + GV theo dõi uốn nắn. - HS tiếp nối đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trong nhóm trước lớp. - HS nối tiếp đọc đoạn. + GV hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng. - HS luyện đọc câu văn dài, cách ngắt nghỉ hơi. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - GV nhận xét, đánh giá. + Đại diện các nhóm thi đọc. + HS nhận xét, bình chọn. - Cả lớp đọc ĐT Đoạn 1. 3. Tìm hiểu bài: - Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? - Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cột cao.. - Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ? - Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ ; Xtác - đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây - Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục ? - Vì cậu bị tật nguyền từ nhỏ - bị gù - Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? - Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm cái việc - Tìm những chi tiết nói về Nen - li ? -> Nen - li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa - Hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện? -> VD: Cậu bé can đảm Nen - li dũng cảm 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn cách đọc . - Theo dõi nhắc nhở. - 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn câu chuyện. - Tổ chức thi đọc phân vai. - HS đọc phân vai. - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ: - HS nghe. 2. HD học sinh kể chuyện: - HS chọn kể lại câu chuyện theo lời 1 nhân vật. - GV nhắc HS: Chú ý nhập vai theo lời nhân vật. - 1HS khá kể mẫu. - GV nhận xét. - Yêu cầu tập kể theo cặp. - Từng cặp HS tập kể. - Tổ chức thi kể trước lớp. - 1 vài HS thi kể trước lớp. - HS bình chọn. - GV nhận xét ghi điểm. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Em học tập gì từ bạn Nen-li trong bài? - Về nhà kể chuyệ cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. ______________________________________ Toán: Tiết 141: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Biết qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó. - Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.( Bài 1, bài 2, bài 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ phần bài mới. - Bảng phụ viết bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Hình thế nào là hình chữ nhật? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật - GV đưa ra hình chữ nhật . - HS quan sát. + Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông? - Gồm 12 hình ô vuông. + Em làm thế nào để tìm được 12 HV ? - HS nêu: 4x3 4 + 4 + 4.. + Các ô vuông trong HCN được chia làm mấy hàng ? - Được chia làm 3 hàng. + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? - Mỗi hàng có 4 ô vuông. + Có 3 hàng mỗi hàng có 4 ô vuông vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông? - HCN ABCD, có: 4 3 = 12 (ô vuông) - Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? - Là 1 cm2 - Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích bao nhiêu cm2 ? - 12 cm2 * HCN ABCD có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm . Tính diện tích HCN ABC? - HS nêu cách tính. - Yêu cầu HS thực hiện phép nhân. -> 4 x 3 = 12 - GV giới thiệu 4 cm x 3cm = 12cm2, 12cm2 là DT của HCN ABCD - Vậy muốn tính DT HCN ta làm như thế nào ? - Lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đv đo) - Nhiều HS nhắc lại quy tắc. 3. Thực hành: Bài 1 (152) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm bảng phụ. a. DT HCN là: 10 4 = 40 (cm2) b. Chu vi HCN là: - GV gọi HS đọc bài. (10 + 4) 2 = 28 (cm) - GV nhận xét. Bài 2 (152) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm vào vở, GV theo dopĩ hướng dẫn. - HS làm bài. Tóm tắt Bài giải: Chiều rộng: 5cm Diện tích của miếng bìa HCN là: Chiều dài: 4cm 14 5 = 70 (cm2) DT: cm 2 ? Đáp số: 70 cm2 - GV nhận xét. Bài 3** (152) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở. a. DT hình CN là: - GV theo dõi gợi ý. 5 3 = 15 (cm2) b. Đổi 2dm = 20 cm DT hình chữ CN là: - GV nhận xét. 20 9 = 180 (cm2) C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Thể dục: ( Thầy Đăng soạn giảng) ______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Toán: Tiết 142: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước. - Biết tính diện tích hình chữ nhật.( Bài 1, bài 2, bài 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong bài tập 2 III. CÁC HĐ DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Nêu cách tính chu vi, diện tích HCN ? - GV nhận xét B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - Để thực hiện ta làm gì trước? - HS nêu ý kiến, làm bài. - Yêu cầu làm vào vở. Bài giải: Tóm tắt: * Đổi 4dm = 40 cm Chiều dài: 4dm Diện tích của HCN là: Chiều rộng: 8cm 40 8 = 320 (cm2) Chu vi: ..cm ? Chu vi của HCN là: Diện tích:.cm ? (40 + 8) 2 = 96 (cm2) - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. Đáp số: 320 cm2; 96 ccm - GV nhận xét. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - Gọi h/s nêu cách tính. a. Diện tích hình CN ABCD là: - Yêu cầu h/s làm bài. 8 10 = 80 (cm2) Diện tích CN DMNP là: 20 8 = 160 (cm2) b. Diện tích hình H là: - GV gọi HS đọc bài 80 + 160 = 240 (cm2 - GV nhận xét. Đ/S: a, 80 cm2 ; 160cm2 b. 240 cm2 Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở Bài giải: Tóm tắt: Chiều dài HCN là: Chiều rộng: 5cm 5 2 = 10 (cm) Chiều dài gấp đôi chiều rộng Diện tích hình chữ nhật: Diện tích: ..cm2 10 5 = 50 (cm2) Đáp số: 50 (cm2) - GV gọi HS đọc bài. - HS đọc kết quả. - GV nhận xét đánh giá. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật? - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Chính tả: Tiết 57: BUỔI HỌC THỂ DỤC I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết bài tập 3a. III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: A. KIÊM TRA: - GV đọc: Bóng ném, leo núi, bơi lội - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nghe viết - HS viết bảng con. a. HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả. - HS nghe . - 2 HS đọc lại. - HD nhận xét: + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? - Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa? - Các chữ đầu bài, đầu đoạn văn, đầu câu, tên riêng. - GV đọc 1 số tiếng khó: New - li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. b. GV đọc bài: - HS viết vào vở. - GV quan sát, HD uấn nắn h/s yếu. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì, đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. HD làm bài tập: Bài (2a) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài. - 1HS đọc - 3 HS lên bảng viết. - HS nhận xét. - GV gọi HS đọc bài làm + Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti - GV nhận xét Xtác - đi, Ga - rô - nê; Nen - li. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào SGK - GV mời HS lên bảng làm - 3HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - GV nhận xét. a. Nhảy xa - nhảy sào - sới vật. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu lại ND bài. - Dặn h/s luyện viết thêm, chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 57: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( Tích hợp GDBVMT) I. MỤC TIÊU: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoàicủa các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. - Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. + Có thái độ yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên quanh ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: + Vì sao phải bảo vệ các loài thú? + Nêu tên các bộ phận cơ thể của các con thú ? + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. GV dẫn HS đi thăm vườn trường. - HS đi theo nhóm (các nhóm trưởng quản lí các bạn không cho ra khỏi khu vực GV đã chỉ định cho nhóm). - GV giao nhiệm vụ cho lớp: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật em đã thấy. - Từng HS ghi chép hoặc vẽ độc lập. - GV tới các nhóm theo dõi nhắc nhở. b. HS về báo cáo trong nhóm. - Tổ chức cho h/s báo cáo kết quả quan sát thu hoạch được sau buổi tham quan. 3. Dặn dò: - Em đã làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh? - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn dò giờ học sau. ______________________________________ Đạo đức: Tiết 29: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2) ( Tích hợp GDBVMT) I. MỤC TIÊU: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - VBT. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: A. KTBC: - Nếu không có nước, cuộc sống con người sẽ như thế nào ? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Hoạt động 1: Xác định các biện pháp. * Mục tiêu: HS biết được các biện pháp tiết kiệm và bảo vện nguồn nước. * Tiến hành: - GV gọi HS trình bày kết quả điều tra thực trạn ... lên bảng thi tiếp sức. - HS đọc kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Tuyên dương. a. Bóng: Bóng đá, bóng rổ b. Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã c. Đua: Đua xe đạp, đua ô tô d. Nhảy : nhảy cao, nhảy xa - GV yêu cầu HS đọc bài đúng. - Cả lớp đọc ĐT. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài CN. - GV gọi HS đọc bài. -3 - 4 HS đọc. - HS nhận xét. + được, thua, không ăn, thắng, hoà. - 1HS đọc lại truyện vui. + Anh chàng trong truyện có cao cờ không ? Anh có thắng ván cờ nào trong cuộc chơi không ? - Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào. + Truyện đáng cười ở điểm nào ? - Anh dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm vào vở. a. Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,. b. Muốn cơ thể khoẻ mạnh,.. c. Để trở thành con ngoan, trò giỏi, - GV gọi HS đọc bài. - 3 -> 4 HS đọc. - HS nhận xét. - GV nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Chính tả: Tiết 58: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV đọc: Nhảy xa, nhảy sào, HS viết bảng con. - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn HS nghe – viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - 2 HS đọc lại. - GV giúp HS nắm nội dung bài. - Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? -> HS nêu ý kiến. + Nêu cách trình bày? - Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô, chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa. - GV đọc 1 só tiếng, từ khó. - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai. b. GV đọc bài: - HS nghe - viết vào vở. - GV quan sát, uấn nắn cho HS : c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - HS chữa lỗi vào vở. - GV thu vở chấm điểm. 3. Bài tập 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu - HD h/s làm bài. - HS đọc thầm truyện vui, làm bài cá nhân. - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu( Bảng phụ) - 3 nhóm lên làm bài theo cách thi tiếp sức. - HS nhận xét. a. Bác sĩ, mỗi sáng - xung quanh thị xã - ra sao - sút - GV gọi HS đọc lại truyện vui. - 3 -> 4 HS đọc. + Truyện vui trên gây cười ở điểm nào? - HS nêu. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau ? _________________________________________ Thủ công Tiết 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. -** Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình, giấy thủ công, hồ dán, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 3: HS thực hành. a. Nhắc lại quy trình. - GV gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn. - 2 HS nhắc quy trình. + B1: Cắt giấy + B2: Làm các bộ phận - GV tóm tắt quy trình. + B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh b. Thực hành: - GV nhắc HS khi gấp miết kĩ các đường gấp và bôi hồ cho đều. - HS nghe. - Trang trí đồng hồ như vẽ những ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày. - GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. - HS thực hành. + GV quan sát, HD thêm cho HS. c. Trưng bày: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét. - GV khen ngợi, tuyên dương những HS thực hành tốt. - Đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kĩ năng thực hành của HS. - Dặn dò giờ học sau. ______________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Toán: Tiết 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000. I. MỤC TIÊU: - Biết cộng các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.( Bài 1, bài 2 (a), bài 4) II. CÁC HĐ DẠY - HỌC: A. KIỂM TRA: - Nêu cách cộng các số có 4 chữ số ? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng 45732 + 36194 a. Hình thành phép cộng 45732 + 36194 - GV viết phép cộng 45732 + 36194 lên - HS quan sát. bảng. - HS nêu đề toán: Tìm tổng của 2 số 45732 + 36194 - Muốn tìm tổng của 2 số ta làm như thế nào? -> Thực hiện phép cộng 45732 + 36194 - Dựa vào cách thực hiện phép tính cộng số có 4 chữ số, các em hãy thực hiện phép cộng? - HS tính và nêu kết quả. b. Đặt tính và tính 45732 + 36194: - Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện ? - HS nêu: Viết 45732 rồi viết 36194 xuống dưới sao cho các chữ số cùng 1 hàng thẳng cột với nhau - Bắt đầu cộng từ đâu - đâu ? - Cộng từ phải sang trái. - Hãy nêu từng bước tính cộng ? - HS nêu như SGK. 45732 + 36194 81926 Vậy 45732 + 36194 = 81962 c. Nêu quy tắc tính. - Muốn thực hiện tính cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào ? - Nhiều HS nhắc lại. 3. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm vào vở. 18257 +64493 52819 + 6546 18257 52819 - GV gọi HS đọc bài nhận xét. + 64439 + 6546 - GV nhận xét. 82696 59365 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở + 1 HS nên bảng Bài giải: Diện tích HCN ABCD là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 9 x 6 = 54 (cm2) - GV nhận xét Đáp số: 54 cm2 Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài Bài giải: Đoạn đường AC dài là: 2350 - 350 = 2000 (m) - GV gọi HS đọc bài, nhận xét bài của HS lên bảng Đổi 2000m = 2km Đoạn đường AD dài là: - GV nhận xét 2 + 3 = 5 (km) Đáp số: 5km C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu cách cộng số có năm chữ số ? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Tập làm văn: Tiết 29: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. MỤC TIÊU: - Dựa vào bài TLV miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câuu) kể lại một trận thi đấu thể thao. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Kể lại 1 trận đấu thể thao mà các em có dịp xem ? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : 2. HD học sinh viết bài. - GV nhắc HS: + Trước khi viết cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở bài tập (tuần 28) đó là những ND cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. + Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi nhắc nhở gợi ý h/s khuyết tật h/s yếu. - 1vài HS tiếp nối nhau đọc bài. - HS nhận xét. - GV thu vở chấm 1 số bài. - GV nhận xét đánh giá. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu ích lợi của thể thao? - Về chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 58: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( TIẾP) ( Tích hợp GDBVMT) I. MỤC TIÊU: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoàicủa các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. - Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. + Có thái độ yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên quanh ta. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân. - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu. - GV cùng lớp đánh giá, nhận xét. b. Hoạt động 2: Thảo luận. - Nêu đặc điểm chung của động vật, thực vật ? - HS nêu ý kiến. - Nêu những đặc điểm riêng của động và thực vật ? - HS nhận xét. + HS nhận xét, bổ sung. * Kết luận: - Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thường có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thường có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. 3. Dặn dò: + Em đã làm gì để bảo vệ động vật, thực vật xung quanh chúng ta? - Đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Âm nhạc: Tiết 29: ÔN TẬP BIỂU DIỄN TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC I. MỤC TIÊU: - Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học. II. CÁC HĐ DẠY HỌC: A. KTBC: - Hát bài tiếng hát bạn bè mình. - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Hoạt động 1: Tập biểu diễn - GV tổ chức hướng dẫn h/s tập biểu diễn một số bài hát đã học. - Yêu cầu biểu diễn theo dãy, nhóm. - GV theo dopĩ nhắc nhở. - HS theo dõi. - HS tập biểu diễn theo nhóm. 2. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. (Không bắt buộc) - GV xoè bàn tay làm khuông nhạc. - HS quan sát. - GV chỉ vào ngón út hỏi: - HS đếm từ ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2, 3, 4, 5 + Nốt nhạc ở dòng 1 có tên là gì ? - Nốt Mi + Nốt nhạc ở dòng 2 có tên là gì ? - Nốt Son - HS đếm thứ tự các khe + Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì ? - Nốt La - GV giơ bàn tay. - HS làm theo - Khi GV hỏi Nốt Son, Mi.ở đâu - HS chỉ vào ngón tay của mình. - HS dùng khuông nhạc bàn tay đố các bạn của mình. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV cho một nhóm h/s biểu diễn trước lớp. - Chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Sinh hoạt-HĐTT: NHẬN XÉT TUẦN 29 I. MỤC TIÊU: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 29. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 29. - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 30. * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 29. * Tổng kết phong trao thi đua học tập chào mừng Ngày thành lập đoàn 26/3. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 30 : - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập. Nhắc nhở các em chậm tiến cố gắng hơn trong học tập. 2. Hoạt động tập thể : - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học và thi tìm hiểu về Đoàn thanh niên ở địa phương. - GV theo dõi nhắc nhở.
Tài liệu đính kèm: