Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Y/c 3hs nối tiếp nhau đọc bài “cô giáo tí hon”

- Nhận xét , xếp loại.

- Y/c hs quan sát tranh ,gv giới thiệu bài qua tranh

- Gv đọc mẫu, gợi ý cho học sinh cách đọc và thể hiên giọng đọc

- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu

Chỉnh sửa việc phát âm của hs

? Bài chia làm mấy đoạn ?

- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài

- Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1

- Nhận xét cách đọc

? Em hiểu thế nào là kiêu căng?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2

? Em hiểu thế nào là bối dối

- Nhận xét cách đọc

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3

? Em hiểu thế nào là thì thào?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 4

- Nhận xét cách đọc

- Yêu cầu HS đọc trong nhóm

-Yêu cầu HS đọc bài

- Nhận xét

- Đọc đồng thanh bài

- Yêu cầu Hs đọc thầm 1.

? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn?

- Yêu cầu Hs đọc thầm 2

 

doc 34 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
 Ngày soạn: ngày 20 tháng 9 năm 2020 
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2020 
CHÀO CỜ
================================
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 5: CHIẾC ÁO LEN ( trang 20 )
	( GDKNS)
I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Đọc đúng một số từ do phương ngữ: đén sớm, ở giữa, mặc thử, áo cũ.
- Biết nghỉ hơi sau đấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
- Có thái độ yêu thương quý trọng anh chị em trong gia đình.
* Kể chuyện:
- Kể lại được từmg độan câu chuyện dựa theo các gợi ý.
* HS khá: Kể kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan
* GDKNS: Kiểm soát cảm xúc
 Tự nhận thức
 Giao tiếp ứng xử văn hóa
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: GA - Sgk 
- HS: Sgk – vở ghi
III. Phương pháp:
- Đàm thoại- giảng giải- phân tích ngôn ngữ - 
nhóm
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ ( 4’)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 3’)
2. Luyện đọc 
 ( 29’)
* Đọc từng câu:
* Đọc đoạn:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
( 16’)
4. Luyện đọc lại 
( 12’)
5. Kể chuyện 
 ( 20’)
a) Xác định yêu cầu của đề:
b) Kể mẫu:
c) Kể trong nhóm:
d ) Kể trước lớp:
C. Củng cố dặn dò ( 5’)
- Y/c 3hs nối tiếp nhau đọc bài “cô giáo tí hon”
- Nhận xét , xếp loại.
- Y/c hs quan sát tranh ,gv giới thiệu bài qua tranh
- Gv đọc mẫu, gợi ý cho học sinh cách đọc và thể hiên giọng đọc
- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu
Chỉnh sửa việc phát âm của hs
? Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- Nhận xét 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Nhận xét cách đọc
? Em hiểu thế nào là kiêu căng?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
? Em hiểu thế nào là bối dối
- Nhận xét cách đọc
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
? Em hiểu thế nào là thì thào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4
- Nhận xét cách đọc
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm
-Yêu cầu HS đọc bài
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh bài
- Yêu cầu Hs đọc thầm 1.
? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn?
- Yêu cầu Hs đọc thầm 2
? Vì sao Lan dỗi mẹ? 
- Yêu cầu Hs đọc thầm 3 
? Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
- Yêu cầu Hs đọc thầm 4
? Vì sao lan ân hận?
? Em hãy tìm tên khác cho câu chuyện?
? Vì sao Lan là cô bé ngoan?
? Em đã bao giờ đòi bố, mẹ mua những thứ đắt tiền chưa?
- Đọc bài theo đoạn
- Bước đầu gv cho hs đọc phân vai. Gv quy định vai và cho hs đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
? Toàn bộ câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
- Dựa vào câu hỏi gợi ý trongsgk kể lại được từng đọan câu chuyện (chiếc áo len). Theo lời của Lan. 
? Kể theo lời của Lan là kể ntn?
- Hd kể đoạn 1
- Gv kể mẫu đoạn 1.
- Gọi một hs kể lại đoạn 1
- Các đoan tiếp theo gv gọi hs kể (nếu hs không kể được, gvđặt câu hỏi để hs nói được nội dung đoạn đó)
- Chia nhóm 6, y/c hs kể truyện trong nhóm
- Theo dõi giúp đỡ
- Gv chọn 1 đoạn, cho các nhóm thi kể.
? Câu chuyện trên giúp em hiểu được điều gì?
- Về nhà tập kể truyện nhiều lần, chuẩn bị cho bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 3 hs đọc nối tiếp.
- Nhận xét
- Hs qs tranh sgk
- Nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu
- 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- 1 HS đọc đoạn 1 
- Kiêu căng là cho rằng minh hơn người khác.....
- 1 HS đọc đoạn 2
- Bối dối là lúng túng không biết làm thế nào
- 1 HS đọc đoạn 3
- Thì thào nói rất nhỏ
- Can đảm là không 
- 1 HS đọc đoạn 4
- Luyện đọc nhóm 2
- 4 HS đọc nối tiếp bài
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh bài
- Hs đọc thầm 1
- Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
- Hs đọc thầm 2
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
- Hs đọc thầm đoạn 3
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em lan, con không cần thêm áo vì conkhoẻ lắm.
- Hs đọc thầm đoạn 4
- Vì Lan đã làm cho mẹ buồn.
- vì Lan cảm động trước lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn của anh.
1 hs khá đọc toàn bài
- Mẹ và hai con. Cô bé biết ân hận.
- Vì lan nhận ra mình sai, đã sửa chữa ngay khuyết điểm. 
Hs nêu
- TL
- 4 hs đọc
- 4 hs thực hiện
- Là anh em một nhà, phải luôn thương yêu, nhường nhịn nhau.
- Hs đọc câu hỏi gợi ý– kể lại câu chuyện, từng đoạn câu chuyện.
* HS khá kể lai dược từng đoạn chuyên theo lời của Lan.
- Kể bằng cách nhập vai vào Lan và xưng hô là tôi hoặc mình (em).
- Nghe
- 1 hs kể
- Hđ nhóm
- Đại điện 3 nhóm thi kể
- Lớp, gv nx, bình chọn.
- Giận dỗi mẹ là không hay, là anh em một nhà phải luôn thương yêu, nhường nhịn nhau.
===========================
TOÁN
TIẾT 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( trang 11 )
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 
- Vận dụng làm tốt các bài tập : 1, 2, 3.
- Giáo dục các em yêu thích môn toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: sgk – hình vẽ trên bảng
- HS: sgk – vở ghi
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản
1. Khởi động (5 phút) :
- Trò chơi: Gọi tên các hình
GV vẽ lên bảng các hình học đã học, cho HS thi đua gọi tên, nêu đặc điểm các hình.
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
- Giới thiệu bài:.
B. HĐ thực hành (25 phút):
* Cách tiến hành: 
Bài 1: (Làm cá nhân - Cặp - Lớp)
Câu hỏi chốt:
+ So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tam giác MNP?
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? 
Bài 2: (Làm cá nhân - Cặp - Lớp)
- Cho HS nêu đặc điểm của HCN
Bài 3: Làm cá nhân - Cặp - Lớp
Bài 4: (Cá nhân - Lớp)
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn hình cho HS tiện quan sát
- Gọi HS lên bảng chỉ ra cách cách làm khác nhau
C. HĐ ứng dụng (5 phút) 
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đo và tính chu vi của cái bàn học ở nhà
- Suy nghĩ, tìm ra cách tính chu vi của HCN ABCD ở BT2 ngắn gọn hơn.
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe
- Mở vở ghi bài
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
 a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
	B D
 	C
A
 b) Chu vi tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
- HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
- HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp
- Đếm số hình vuông (đủ 5 hình)
- Đếm số hình tam giác (đủ 6 hình)
- HS quan sát, tìm ra cách làm
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- HS có thể kẻ như sau: 
(HS cũng có thể làm theo các cách khác)
=====================================
 Ngày soạn: ngày 20 tháng 9 năm 2020 
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2020 
BUỐI SÁNG
TOÁN
TIẾT 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN ( trang 12 )
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn và ít hơn
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
- Vận dụng làm tốt các bài tập : Bài 1, 2, 3 .b4(HSKG)
- Tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: sgk – hình vẽ bài tập 3. 
- HS: sgk – vở ghi. 
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản
1. Khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Cá bơi – cá nhảy
+ Năm học trước, em đã được học những dạng toán nào?
+ Để trình bày 1 bài toán có lời văn, em cần trình bày những phần nào?
- Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 
- HS tham gia chơi
- HS trả lời (bài toán về nhiều hơn, bài toán về ít hơn)
- HS trả lời
- Lắng nghe
B. HĐ thực hành (27 phút):
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Lớp)
+ Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
Bài 3a: (Cả lớp)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Hàng trên có mấy quả cam?
+ Hàng dưới có mấy quả cam?
+ Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam?
+ Em làm thế nào để biết?
Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé.
Bài 3b: ( làm vở )
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Giáo viên chấm nhận xét 5 – 7 bài.
- Nhận xét nhanh bài làm của HS
Bài 4: ( Làm miệng ) (HSKG)
=>GV KL: Đây là dạng toán tìm 
phần kém của số bé so với số lớn. Để tìm phần kém của số bé so với số lớn ta cũng lấy số lớn trừ đi số bé.
C. HĐ ứng dụng (5 phút
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 4
- Tìm các bài toán có dạng tương tự trong sách Toán 3 để giải
- Học sinh làm bài cá nhân ra vở.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
Giải:
Đội Hai trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 ( cây )
Đáp số: 320 cây
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
 Giải:
Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít xăng là: 
635 - 128 = 507 ( lít )
 Đáp số: 507 lít xăng
- 1 học sinh đọc đề bài 3a.
- Học sinh quan sát hình minh hoạ và phân tích đề bài.
 - Hàng trên có 7 quả cam.
 - Hàng dưới có 5 quả cam.
 - Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam.
- Lấy số cam hàng trên trừ số cam hàng dưới
- HS đọc bài giải mẫu
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 1 HS chia sẻ kết quả trước lớp
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
 19 - 16 = 3 ( bạn )
 Đáp số: 3 bạn
- 1 học sinh đọc đề bài.
- HS phân tích đề bài rồi giải miệng.
 Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
 50 – 35 = 15 ( kg)
 Đáp số: 15 kg
- HS tự làm bài, rồi chia sẻ kết quả trước lớp.
=============================
CHÍNH TẢ ( nghe – viết)
TIẾT 5: CHIẾC ÁO LEN ( Trang 22 )
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT(2) a/ b
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT(3) 
- Tích cực viết bài
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sgk – bảng phụ 
- HS: Sgk – vở ghi
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gv đọc cho hs viết c ... g bài tập (lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật).
 - HS viết đơn vào vở bài tập.
===========================================
 THỦ CÔNG
TIẾT 3: GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Đồ dung dạy học:
- GV: + Mẫu con ếch đã gấp đủ lớn để HS quan sát
	+ Tranh qui trình gấp con ếch
	+ Giấy màu, kéo thủ công
	+ Bút dạ sẫm màu
- HS : Giấy thủ công, kéo, bút chì, bút dạ màu sẫm,...
III.Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, luyện tập, trực quan
 IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 2p
B. Bài mới: 31p
1. Giới thiệu bài:1p
2. Hướng dẫn gấp con ếch
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu:10p
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gấp: 10p
Hoạt động 3: HS thực hành: 14p
C. Củng cố dặn dò: 2p
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài
- ghi tên bài lên bảng 
- GV đưa mẫu con ếch đã gấp sẵn yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
CH: Con ếch gồm mấy phần?
CH: Đặc điểm phần đầu ra sao?
+ Phần thân, đuôi như thế nào?
- Giới thiệu: Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón tay trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch
- GV cho HS liên hệ hình dạng và ích lợi của con ếch trong đời sống
- Yêu cầu HS lên mở hình con ếch để HS nhận biết sự giống nhau với bài gấp máy bay đuôi rời đã học ở lớp 2. Từ đó HS biết gấp con ếch.
B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
- Gọi HS lên bảng gấp, cắt
B2: Gấp tạo 2 chân trước
- Hướng dẫn như gấp đầu, cánh máy bay đuôi rời, yêu cầu HS lên gấp
- GV nhận xét 
- Đặt 3 đỉnh của tam giác là A, B, C. Đỉnh A ở trên
+ Gấp 2 nửa đáy về phía trước và phía sau đường dấu giữa gấp sao cho đỉnh B, C trùng lên đỉnh A, ta được hình 4
- Lồng 2 ngón tay cái vào trong lòng H4 kéo sang 2 bên được H5
+ Gấp 2 đỉnh của hình 6 vào theo đường dấu gấp.... ta được 2 chân trước của con ếch
B3: Tạo 2 chân sau và thân ếch
- GV thao tác
- Cách làm cho con ếch nhảy
+ GV làm nhanh các thao tác lần 2 cho HS quan sát
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp con ếch
- Gọi HS lên bảng thực hành thao tác gấp con ếch
- GV giúp đỡ những HS còn yếu
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Nhận xét giờ dạy.
- Dặn bài sau
- HS nêu bài học
- lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài
- HS quan sát mẫu và nhận xét:
...con ếch gồm 3 phần: Đầu, thân, đuôi,.
...phần đầu có 2 mắt,thân nhọn dần về phía sau, chân phình rộng về phía sau, hai chân trước, 2 chân sau ở dưới thân
- Nghe GV giới thiệu
- HS liên hệ: ếch sống ở hồ ao, hồ, .... là thức ăn ngon,....
- HS mở hình con ếch nêu nhận xét: Giống bài gấp máy bay đuôi rời ở lớp 2
- HS lên bảng thực hành( vì đã học) gấp, cắt hình vuông
- HS lên gấp, HS nhận xét: Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo( H2) được hình tam giác( H3), gấp đôi hình 3 để lấy đường chéo giữa và mở ra
 H2
- HS quan sát:
 A
H3 
B C
- HS quan sát
 H4
 H5
 H6
- HS quan sát GV làm mẫu
- HS nêu: 
B1:Gấp, cắt tờ giấy h.vuông
B2: Gấp tạo 2 chân trước
B3: Tạo 2 chân sau, thân
- HS lên bảng, lớp làm nháp
- Lắng nghe
===============================
ÂM NHẠC
TIẾT 3: Học hát bài: Bài ca đi học (Tr.6)
 Nhạc và lời: Phan Trần Bản
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: 
+ Hát theo giai điệu và lời 1
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (học sinh khá, giỏi)
- Giáo dục HS biết kính trọng thầy cô, yêu quí bạn bè, yêu mái trường và yêu thiên nhiên tươi đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
1. Giáo viên: Giáo án, thanh phách, SGK
2. Học sinh: Thanh phách, SGK
III. Phương pháp:
1. Phương pháp:-Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp
2. Hình thức:Tập thể, nhóm, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Bài mới: 34P
a. Hoạt động 1: (15p)
- Giới thiệu bài
- Hát mẫu
- Hướng dẫn
- Hát hoàn chỉnh lời 1
- Yêu cầu
b. Hoạt động 2: (15p)
- Hướng dẫn
3. Củng cố - dặn dò: (4p)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học tạo cảm giác thoải mái.
- Giới thiệu trực tiếp
- Ghi đầu bài lên bảng 
- Hát mẫu lời 1
- Cảm nhận cử em về bài hát?
- Đọc lờ ca
+ Chia lời 1 thành 4 câu:
C1. Bình minh long lanh
C2. Đàn bướm trênhoa rung rinh
C3. Bầy chim xinhcây xanh xanh
C4. Chào đónnhanh chân tới trường
- Khởi động giọng
- Tập hát từng câu theo nối móc xích:
- GV hát mẫu câu 1 từ 2-3 lần
- Chú ý HD những tiếng hát khó và sửa sai cho HS.
 - Các câu hát sau dạy tương tự và ghép các câu hát cho đến hết bài.
- HS hát hoàn chỉnh lời ca, giai điệu của lời 1.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
+ Em có nhận xét gì về giai điệu câu hát 1 và 3?
- GV nhận xét
- Y/c chỉ định từng tổ, N, CN trình bày bài hát
- HSNX
- GV nhận xét, đánh giá từng tổ, N, CN.
Hát kết hợp gõ đệm 
- HD HS gõ đệm theo phách :
Bình minh dâng lên ánh trên... 
 x x x x
- GV bắt nhịp cho HS hát kết hợp gõ đệm vài lần.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- Yêu cầu từng tổ, N, CN hát và dưới lớp gõ đệm theo.
- HSNX
- GV nhận xét từng tổ, N, CN
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung giờ học.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát Bài ca đi học.
+ Ý nghĩa: Qua bài học giáo dục HS biết kính trọng thầy cô, yêu quí bạn bè, yêu mái trường và yêu thiên nhiên tươi đẹp.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em học thuộc lời 1, xem trước lời 2 và tìm động tác phụ họa.
- Ổn định lớp học
- Lắng nghe
- Cảm nhận
- HS nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát?
- Đọc lời ca
- Nghe
- KĐG
- Hát từng câu theo HD của GV
- Nghe, hát nhẩm và hát thành tiếng
- Sửa sai
- Hát 2-3 lần 
- Sửa sai
+ HSTL : Giai điệu câu hát 1 và 3 giống nhau.
- Nghe 
- Từng tổ hát nối tiếp
+ Tổ 1: Hát câu 1 
+ Tổ 2: Hát câu 2
+ Tổ 3: Hát câu 3
+ Câu 4: Cả 3 tổ cùng hát
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Hát và gõ đệm theo phách vài lần
- Sửa sai
- Từng tổ, N, CN lần lượt hát và dưới lớp gõ đệm theo.
- Nhận xét 
- Nghe
- Thực hiện
- Hát lời 1 bài Bài ca đi học
- Nghe - Ghi nhớ
- Nghe
=============================
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 3: GIỮ LỜI HỨA ( tiết 1 ) 
 	 ( GDKNS)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa . Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
 - Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
 * Nêu được thế nào là giữ lời hứa, hiểu ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
 * GDKNS: Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa
 Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện lời hứa của mình
 Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc của mình làm
 - Tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: câu chuyện “ chiếc vòng bạc”– vở bài tập
 - HS: Vở bài tập – Vở ghi
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ: (3’)
2. Bài mới: (30’)
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2. Nội dung:
 Hoạt động 1:
 Thảo luận chuyện “chiếc vòng bạc”
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
3. Củng cố dặn dò: (3’)
? Để tỏ lòng kính yêu BH em cần phải làm những gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu sau đó ghi đầu bài lên bảng.
- GV kể chuyện “Chiếc vòng bạc” bằng tranh.
- Yêu cầu HS đọc lại chuyện.
? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa? 
? Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
? Em bé và mọi người cảm thấy như thế nào trước việc làm của Bác? 
? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
? Thế nào là giữ đúng lời hứa?
? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh như thế nào?
- GV tổng hợp ý kiến – Kết luận:
Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác vẫn không quên lời hứa với em bé. 
- GV đưa ra tình huống cho cả lớp cùng thảo luận.
1. Hương hẹn chiều Ly sang nhà Hằng giúp bạn học toán. Nhưng khi Hương vừa chuẩn bị đi thì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình rất hay 
? Theo em bạn Hương có thể ứng xử như thế nào trong tình huống đó? Nếu là Hương em chọn cách nào? Vì sao?
2. Nghĩa có quyển truyện mới. Tiến mượn bạn về xem hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Nhưng về nhà Tiến sơ ý để em bé nghịch làm rách truyện.
? Theo em, Tiến có thể làm gì? Nếu là Tiến em sẽ chọn cách nào? vì sao?
* GV kết luận lại
? Em cần làm gì khi không thể thực hiện được lời hứa? 
- GV nêu y/c liên hệ
? Trong thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được không? Vì sao? Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện được lời hứa và không thực hiện được điều đã hứa?
- GV nhận xét khen HS đã biết giữ lời hứa với mọi người và bạn bè. Nhắc nhở các em thực hiện nội dung bài học trong cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà sưu tầm những tấm gương biết giữ lời hứa.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại chuyện
+ Bác vẫn nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc.
+ Bác là người giữ đúng lời hứa.
+ rất xúc động trước việc làm của Bác.
+ cần luôn luôn giữ đúng lời hứa với mọi người.
+ Là thực hiện đúng những điều mà mình đã nói với người khác.
+ Tôn trọng, yêu quý, tin cậy
+ Hành động Hương ngồi lại xem hết phim
+ Hương vẫn sang giúp Hằng học bài mà không xem phim.
+ Tiến cần dán trả lại truyện cho bạn và xin lỗi bạn.
+ Cần xin lỗi và giải thích lí do.
- HS tự nêu ý kiến.
SINH HOẠT - TUẦN 3
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được ưu, khuyết điểm trong tuần để có hướng phát huy và khắc phục.
- Phương hương hoạt động tuần 6
- Biện pháp thực hiện
II. Nội dung sinh hoạt:
1.Nhận xét mọi hoạt động tuần.
a. Ưu điểm:
* Phẩm chất:
- Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp.
* Năng lưc:
- Hầu hết các em đều có ý thức tự phục vụ, tự quản, làm việc theo sự phân công của nhóm, lớp. 
- Thực hiện tương đối tốt nhiệm vụ học tập. 
- Một số em biết giữ gìn sách vở, dồ dùng học tập.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Phong, Kiều, Huệ, Yến, Nguyên, Nhung, 
b. Tồn tại:
- Vẫn còn tình trạng quên sách vở khi đến lớp, trong lớp chưa chú ý nghe giảng, còn mất trật tự như: Khiển,Cầm, Khâm, Hằng, Dũng.
c. Các hoạt động khác:
- Tham gia đày đủ nhiệt tình các buổi vệ sinh trường lớp.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, gọn gàng. 
2. Phương hướng hoạt động tuần sau:
- Tiếp tục thực hiện tốt nội dung kiến thức kỹ năng các môn học và hoạt động giáo dục.
- Thi đua nói lời hay, làm việc tốt. 
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Chăm sóc cây , vệ sinh trường lớp sạch sẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc