Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (45)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (45)

ĐẠO ĐỨC

Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiếp theo)

I. Mục tiêu

1. Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

Nước là nhu cầu không thể thiếu trong CS.Sự cần thiết phải SD hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

2. Thái độ: - Sử tiết tiệm nguồn nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

3. Hành vi: Có thái độ phản dụng đối những hành sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễn nguồn nước.

* KNS

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 667Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (45)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
Nước là nhu cầu không thể thiếu trong CS.Sự cần thiết phải SD hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
2. Thái độ: - Sử tiết tiệm nguồn nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
3. Hành vi: Có thái độ phản dụng đối những hành sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễn nguồn nước.
* KNS
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy – học
-Vở bài tập đạo đức 3
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới
HĐ1: Xác định các biện pháp1
HĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng.
3 .Củng cố – Dặn dò.
- Nêu tác dụng của 4 nguồn nước chính?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu ghi đề bài
- Chia nhóm yêu cầu căn cứ vào kết quả điều tra báo cáo cho nhóm.
* KL: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ...
-Chia nhóm nêu yêu cầu cách chơi.
- Nhận xét đánh giá – tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- Thảo luận nhóm tổng hợp các ý kiến điều tra.
+ Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.
+ Những việc làm gây lãng phí nước...
+ Những việc làm bảo vệ nguồn nước .
+ Những việc làm ơ nhiễm nguồn nước .
- Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- 2 HS nhắc lại.
- Thảo luận nhóm liệt kê các việc làm để bảo vệ nguồn nước.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Lắng nghe
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Buổi học thể dục 
I. Mục tiêêu:
A .Tập đọc
- Chú ý các từ ngữ: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Nội dung : Nêu gương quyết tâm vượt khó của một HS tật nguyền.(trả lời các câu hỏi SGK)
B.Kể chuyện.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* KNS
- Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân.
- Thể hiện sự cảm thơng.
- Đặt mục tiêu
- Thể hiện sự tự tin
II.Đồ dùng dạy- học.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1: Luyện đọc và giải nghĩa từ.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
HĐ3: Luyện đọc lại.
HĐ4: Kể chuyện
3. Củng cố – Dặn dò
-Kiểm tra bài: Cùng vui chơi
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- HD ngắt nghỉ câu, từ phát âm sai.
- Yêu cầu đọc từ ngữ ở chú giải và đặt câu với từ đó.
- Tổ chức đọc bài trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Hd hs trả lời câu hỏi 
Nêu ND của bài học
-Đưa bảng phụ đã ghi sẵn nội dung, HD cách đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
-HD hs kể theo yêu cầu SGK
-Nhận xét tiết học.-Dặn dò: 
- 4 HS lên đọc thuộc bài và trả lời theo yêu cầu GV.
-Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc câu.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn theo yêu cầu GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Lớp nhận xét.
Đọc trả lời câu hỏi
-vài HS nêu
-1 HS giỏi đọc lại,2-3HS khác đọc.
-1 HS đọc toàn bài.
-Nêu
-Về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe
TOÁN
Diện tích hình chữ nhật
I . Mục tiêu
1.HS Biết được quy tắc diện tích hình chữ nhật biết số đo hai cạnh của nó.
2.Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng – ti – mét vuông.
II Hoạt động sư phạm: 
-2 HS lên bảng làm bài 2,3 ở VBT
-Nhận xét- ghi điểm
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
 -Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
Hoạt động 2
-Nhằm đạt mục tiêu số 2.
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
 -Hình thức tổ chức: Cả lớp, cánhân,nhóm
* Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
Phát cho mỗi học sinh một hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?
- Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông?
- Vậy chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu?
- YC thực hành đo độ dài của các cạnh.
GT quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
*/ Thực hành.
Bài 1: Đọc đề
Nhận xét cho điểm.
Bài 2: Yêu cầu:
Bài 3: Hd tương tự bài 1
- Nhận hình chữ nhật như SGK.
-Gồm 12 hình vuông.
- Đếm, thực hiện 4 x 3 = 12.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12 cm2
- Đo chiều dài, chiều rộng và báo cáo số đo độ dài - 2 HS nhắc lại quy tắc.
-Nêu
- 2 HS nhắc lại 2 quy tắc.
- 1 HS lên bảng , lớp làm bài vào vở.
- Tự làm tương tự bài tập 1.
-Phải đổi số đo độ dài ra cùng một đơnvị
IV.Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò:- Về nhà tiếp tục làm bài ở VBT
V.Đồ dùng dạy học-
- GV :Bảng phụ Hình minh hoạ bài học
- HS :Bộthực hành toán 3.
Thứ ba ngày 21 tháng 04 năm 2012
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng tính diện tích hình hình chữ nhật có kích thước cho trước.
2.Rèn kĩ năng giải toán bằng hai phép tính.
II.Hoạt động sư phạm: 
-KT bài về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
 -Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm.
Hoạt động 2
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, 
*/ HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập.
- Để tính được diện tích và chu vi của hình chữ nhật ta phải làm gì?
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2 :
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi trao đổi cách làm ở bài tập này.
-	Nhận xét cho điểm.
Bài 3:- Nêu yêu cầu.
- Bài toán thuộc dạng nào đã học./
-HD hs giải
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
- Chúng ta cần đổi số đo các cạnh ra cùng một đơn vị đo.
- 1 HS lên bảng , lớp làm vào vở.
- Thảo luận cặp đôi giúp nhau làm bài tập 
- 2 Cặp làm bài miệng trước lớp.
- Lớp nhậnxét chữa bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng giải bài toán bằng hai phép tính.
- 1 HS lên bảng làm bài. 
Lớp làm bàivàovở.
IV.Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò:- Về nhà tiếp tục làm bài ở VBT
V.Đồ dùng dạy học
- GV :Bảng phụ cho bài 3,4. hình vẽ bài tập 2.
- HS :Bộthực hành
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Buổi học thể dục
I. Mục tiêu:
-Nghe –viết: chính xác, đẹp đoạn trong bài buổi học thể dục.
-Viết đúng tên riêng người nước ngoài:
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, in/inh.
II.Đồ dùng dạy – học
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1: HD viết chính tả.
HĐ2: Viết chính tả
HĐ3: Luyện tập.
3. Củng cố – dặn dò
- Đọc : Bóng nén, leo núi, cầu lông, bơi lội.
Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài
- Đọc đoạn viết.
- HD hs tìm hiểu đoạn viết
- Yêu cầu: 
- Nêu và phân tích từ khó viết.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
- Đọc đoạn viết.
- Đọc lại đoạn viết.
- Chấm 5 – 7 bài.
Bài 1. Yêu cầu.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 2 : Thực hiện tương tự.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:Viết lại cho đúng các từ đã viết sai
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe và đọc lại.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-Viết vở
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Sửa bài.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Tự làm bài theo yêu cầu của GV.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu
Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
 * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
 - Kĩ năng hợp tác
 - Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhĩm bằng hình ảnh, thơng tin
II. Đồ dùng dạy – học
Các hình trong SGK 108, 109.
Giấy khổ A4 bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
Giấy khổ to hồ dán.
III .Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1: Đi thăm thiên nhiên
HĐ2: Trình bày kết quả
3 . Củng cố – dặn dò.
Nêu vai trò của mặt trời đối với đời sống con người và động thực vật
- Nhận xét ghi điểm
- Đưa HS đi thăm quan.
- HD giới thiệu cho HS nghe về các loài cây, con vật được quan sát.
- Tìm hiểu về các loại cây, con vật.
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp
GV nhận xét giảng thêm về cảnh vật thiên nhiên
-Nhận xét thái độ học tập.
- Dặn dò: Quan sát thêm về cảnh vật 
- 2 HS lên bảng trả lời.
....
- Quan sát mô tả ghi chép cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy.
- Mỗi HS tìm hiểu sâu về một con vật hoặc một cây sau đó về mô tả cho tổ mình.
- Các bạn trong tổ nhận xét bổ xung cho nhau nếu bạn quan sát chưa đầy đủ. Đề nghị bạn đi quan sát lại
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
THỦ CÔNG
Làm đồng hồ để bàn (tiết 2)
I Mục tiêu
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- H ...  thiên nhiên qua việc quan sát
- Nhận xét ghi điểm
Hướng dẫn HS quan sát tranh mà các em đã sưu tầm được
- Cho HS vẽ
- GV giúp đỡ HS yếu
Yêu cầu các nhóm ; 
Cá nhân trình bày trước lớp
GV nhận xét Bài vẽ của HS
-Nhận xét thái độ học tập.
- Dặn dò: Quan sát thêm về cảnh vật thiên nhiên ;
- Vẽ cảnh thiên nhiên mà em yêu 
- 2 HS lên bảng kể trước lớp
....
-HS khác nhận xét bổ sung
- HS mô tả về cảnh vật ; 
Cây cối; con vật mà các em đã nhìn thấyở trong tranh ; ảnh sưu tầm
-Làm việc cá nhân
- Dán sản phẩm và nói về bứu tranh mình vẽ.
-Nhận xét 
-Tìm bài vẽ đẹp
Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa T (Tiếp theo)
I . Mục tiêu:
-Viết đẹp các chữ hoa T; Tr
-Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ biết học hành chăm ngoan.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Mẫu chữ cái T. Tr
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn vào bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn viết chữ hoa.
HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng
HĐ3: Câu ứng
HĐ4: Viết bài vào vở.
3. Củng cố – dặn dò
- Kiểm tra chấm vở một số em.
- Nhận xét sửa lỗi Cho HS
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu:
- Nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu.
- Nhận xét chữa lỗi.
- Giới thiệu về từ ứng dụng.
- Các chữ có chiều cao như thế nào?
- Yêu cầu.
- Giải nghĩa câu ứng dụng.
- Thực hiện như đối với từ ứng dụng.
- Nêu yêu cầu viết.
-	Nhận xét chữa bài.
-	Nhận xét tiết học.-Dặn dò:
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Thăng Long, Thể dục.
- T, Tr, S , B.
- 3 HS lên bảng viết, lớp bảng con.
- Nêu cách viết.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Các chữ có chiều cao 2,5 li là: T, S, g chữ r cao 1,5 li còn lại cao 1 li - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Thực hiện theo sự HD của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- nhận xét bài làm trên bảng.
- Về luyện viết thêm ở nhà.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp
I Mục tiêu :
- Nhận xét Ưu khuyết điểm tuần qua , Giúp các em nhận ra và sửa sai .
- Nắm được kế hoạch tuần 29 để thực hiện .
- Tổng kết Học tập trong tuần,việc chăm sóc, trồng cây và hoa và việc tập thể dục theo nhạc, các khoản đóng theo quy định.
II/ Nội dung lên lớp :
1- Nhận xét công việc tuần qua :
 a/ Về học tập : Đã có nhiều em tiến bộ trong học tập
 b/ Công tác khác : Thực hiện tốt 
 c/ Tồn tại : Còn một số em chậm tiến bộ 
 - Việc thu tiền có tiến bộ song còn chậm so với tốc độ chung .
2- Kế hoạch tuần 30:
-Tiếp tục thi đua học tốt .
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến .
- Học tập kết hợp ôn lại bài cũ.
- Tiếp tục đóng các khoản tiền theo quy định.
3. Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm:
 * Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm 
 * Chú ý ăn uống hợp vệ sinh 
 * không nên ăn thức ăn ôi thiu để tranh ngộ độc thức ăn
 * Trrển khai truyền thông phòng chống H1N1.
 * Vân đông HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nên phòng chống 
 H1N1.Vì đây là căn bệnh nguy hiểm , nếu mắc phải gây tử vong.
III- Nhận xét chung .
- Sau khi bình chọn xong GV đánh giá chung phong trào thi đua của tuần.
- Nêu phương hướng hoạt động tháng tới
 Ban giám hiệu
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu an toàn giao thông
An toàn khi đi xe ô tô, xe buýt
I. Mục tiêu
-HS biết nơi chờ xe buýt, ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe.Biết mô tả nhận xét những hành vi an toàn không an toàn khi ngồi trên xe ô tô buýt.
-HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt.
-Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
4’
15'
10’
 2’
1. Ôn định tổ chức
Bắt nhịp một bài hát.
2 .Bài mới
- GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ1:Hỏi đáp.
MT:HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe đò.
-Em nào đã được đi xe buýt hoặc xe đò?
-Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách.
-Cho HS xem hình 2.
-Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra?
HĐ2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt.
-Khi lên xuống xe phải ntn?
-Chia lớp và đưa ra yêu cầu:
-Theo dõi, giúp đỡ.
3. Tổng kết.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
- Hát đồng thanh.
-HS nối tiếp nêu.
-Đỗ ở bến đỗ xe buýt
-Nơi có mái che, chỗ ngồi chờ.
-2-3 HS nêu.
-Chia 4 nhóm mỗi nhóm nhận một bức tranh thảo luận nhómvà ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bức tranh đúng hay sai.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Về thực hiện đúng yêu cầu bài học.
MĨ THUẬT 
Vẽ tranh tĩnh vật
I. Mục tiêu
nhận biết thêm về tranh tĩnh vật.
Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ mào theo ý thích.
Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Chuẩn bị
Sưu tầm tranh ảng về chủ đề.
Tranh mẫu.
Tranh quy trình vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
5’
7’
5’
15’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Chấm một số bài ở tuần trước và nhận xét.
- Nhận xét chung.
 2. Bài mới.
- Giới thiệu ghi đề bài.
HĐ1 . Quan sát và nhận xét
Treo tranh nêu yêu cầu quan sát.
- Giới thiệu về tranh tĩnh vật.
- Hình trong tranh vẽ gì?
- Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?
- Giới thiệu thêm một số tranh khác.
HĐ2 .Cách vẽ
- Vẽ mẫu và HD.
HĐ3.Thực hành
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Thu chấm một số bài đánh giá.
Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò 
- Nộp số bài bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát tranh nêu theo yêu cầu.
- Hình trong tranh vẽ : Lọ và hoa.
- Là loại tranh vẽ các vật ở dạng tĩnh.
- Quan sát và nhận xét nắm được đặc điểm của tranh tĩnh vật.
- Quan sát và lắng nghe.
-Xem một số tranh của HS năm trước.
Thực hành vẽ theo yêu cầu.
+ Nhìn mẫu thực tế để vẽ.
+ Có thể vẽ theo ý thích.
- Về nhà hoàn thành bài nếu chưa hoàn thành xong.
THỂ DỤC
Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ
hoặc hoaTrò chơi: nhảy nhanh, nhay đúng
I . Mục tiêu
- Ôn bài TDPTC 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).YC thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia chơi 1 cách chủ động
II . Địa điểm và phương tiện
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ đỏ để cầm.Kẻ sẵn 3 vòng tròn lớn, đồng tâm để tập bài phát triển chung
III . Nội dung và Phương pháp lên lớp
NỘI DUG
THỜI LƯỢNG
CÁCH TỔ CHỨC
A . Phần mở đầu
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp
-Chơi trò chơi: “Tìm quả ăn được”
B. Phần cơ bản
a)Ôn bài TDPTC với hoa hoặc cờ
+ *Thi giữa các tổ 1 lần bài thể dục phát triển chung
b)Chơi trò chơi “Nhảy nhanh, nhảy đúng”
- nhanh. GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi cho chơi thử 1-2 lần sau đó cho chơi chính thức 3-4 lần
3 . Phần kết thúc
-Đi thả lỏng hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung
6-7’
14-15’
10’
5-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
+ Cả lớp đứng theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm, mỗi em cách nhau 2m. Tập bài thể dục phát triển chung liên hoàn 2x8 nhịp.
+ GV chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau và yêucầu phải nhảy đúng nhảy
 x ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi- “Ai kéo khoẻ”
I. Mục tiêu
- Ôn bàiTDPTC 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).YC thuộc và biết cách thực hiện động tác
- Học trò chơi “Ai kéo khoẻ”. YC tham gia chơi 1 cách chủ động
II . Địa điểm và phương tiện : VS an toàn sân trường ; Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ đỏ để cầm.Kẻ sẵn 3 vòng tròn lớn, đồng tâm để tập bài phát triển chung ; Kẻ vạch để chơi trò chơi : “Ai kéo khoẻ”
III . Nội dung và Phương pháp lên lớp.
NÔÏI DUNG
THỜI LƯỢNG
CÁCH TỔ CHỨC
A . Phần mở đầu
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp
-Chơi trò chơi: “Vòng tròn”
B. Phần cơ bản
a)Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cơ
-Tất cả HS đứng cách nhau 2m, tập bài thể dục liên hoàn 2x8 nhịp.
Mục đích để HS bước đâù làm quen với cách xếp hình 1 bông hoa khi đồng diễn bài thể dục.
b)Làm quen với trò chơi “Ai kéo khoẻ”
+Gv nêu tên trò chơi, sau đó giải thích hướng dẫn cho HS biết cách chơi
Thường mỗi đôi chơi từ 3-5 lần kéo (nếu chơi 3 lần kéo, ai thắng được 2 lần là thắng cuộc)
3. Phần kết thúc
-Đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu-GV cùng HS hệ thống bài- giao bài tập 
6-7’
15’
12’
5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
* Xếp theo hình 3 vòng tròn đồng tâm, ở giữa có 3 em đứng quay lưng vào nhau, mặt hướng ra các phía (Đây chính là nhuỵ của bông hoa)
* Khi GV hô bắt đâù hoặc thổi còi để trò chơi bắt đầu. HS thi đua kéo bạn về phía mình, cố gắng làm cho qua vạch giới hạn. Gv cho các em chơi theo từng đôi, sau 1 lần thì đổi cặp chơi khác
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • doct29.doc