Toán.
Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. Tiết:11
I.Mục tiêu: Giúp hs:
-Ôn tập c.cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
-C.cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, htg qua bài Đếm hình và Vẽ hình.
II.ĐDDH:
-GV: SGK,
-HS: SGK, xem bài trước ở nhà .
III.Các hoạt động dạy- học:
Tuần 3 Thứ hai , ngày 29 tháng 08 năm 2011 Toán. Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. Tiết:11 I.Mục tiêu: Giúp hs: -Ôn tập c.cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. -C.cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, htg qua bài Đếm hình và Vẽ hình. II.ĐDDH: -GV: SGK, -HS: SGK, xem bài trước ở nhà . III.Các hoạt động dạy- học: 1/Bài cũ: 2/Dạy bài mới: a/GTB: nêu mt tiết học. 4 x 3 + 128; 24 : 4 +105 b/Ôn tập: -Bài 1: Cho hs đọc yc, gv yc hs nêu cách tính đường gấp khúc và chu vi htg. Cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét rồi chữa bài. Lưu ý: Chu vi htg chính là đường gấp khúc khép kín. a/Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 32 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số. b/Chu vi htg MNP là: 32 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số. -Bài 2: Hs đọc yc, tự làm vào nháp rồi chữa bài. Chu vi hcn ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số. -Bài 3: Cho hs đọc yc, tự làm bài (bằng cách đếm) rồi chữa bài -5 hình vuông. -6 hình tam giác. -Bài 4: Cho hs đọc đề, GV kẻ hình sẵn lên bảng, 2 em trình bày ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài. 3/Củng cố-dặn dò: -GV nhấn mạnh cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi htg, hcn. -Bài sau: Ôn tập về giải toán. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tập đọc – Kể chuyện. Bài: CHIẾC ÁO LEN. Tiết :5 I.Mục tiêu: A.Tập đọc: 1/Đọc đúng: lất phất, bối rối, phụng phịu. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật. 2/Đọc thầm tương đối nhanh. Hiểu nghĩa các từ được chú giải. ND: Anh em phải biết nhường nhịn thương yêu, quan tâm đến nhau. B.Kể chuyện: 1/Dựa vào gợi ý trong SGK, hs biết nhập vai kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 2/Biết lắng nghe, góp ý lời kể của bạn. II.ĐDDH: -GV: tranh minh họa trong sgk. -HS: đọc bài trước ở nhà. III.CHĐD – H: Tập đọc A.Bài cũ: Khi mẹ vắng nhà. B.Dạy bài mới: -2 hs đọc TL và trả lời câu hỏi. 1/GTB: Hôm nay chúng sẽ chuyển sang chủ điểm mới Mái ấm. Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có 1 gđ và người thân với bao tình cảm ấm áp. Truyện “CAL” mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết về tình cảm của mẹ con, anh em dưới một mái nhà. 2/Luyện đọc: a/GV đọc toàn bài. b/Hd hs luyện đọc: -Hd hs luyện đọc câu khó, dài, giải nghĩa từ. -Đọc từng câu, phát âm. -Đọc từng đoạn trước lớp + GNT. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -1 hs đọc toàn bài. c/THB: +Câu 1? Ý 1: Chiếc áo đẹp. -Đọc thầm Đ1: + áo màu vàng có dây kéo, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. +Câu 2? Ý 2: Dỗi mẹ. +Câu 3? Ý 3: Nhường nhịn. a/Vì mẹ ko mua chiếc áo đắt tiền. b/Mẹ sẽ mua. c/Cả hai câu trên. -Đọc thầm Đ3. a/Mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan b/Con không cần thêm áo vì co khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. c/Cả hai câu trên. +Câu 4? Ý 4: Hai bạn làm lành với nhau. -Đọc thầm Đ4. a/Lan buồn vì mình ích kỉ ko nghĩ đến người khác. b/Cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn của anh. c/Cà 2 câu trên. +Câu 5? -Đọc thầm cả bài: a/Mẹ và hai con. b/Bạn Lan ích kỉ. c/Cô bé ngoan. d/Cả 2 câu a và c. 4/Luyện đọc lại: -Đọc diễn cảm cả bài, hd hs đọc. -Hs thi đọc theo phân vai, mỗi nhóm 4 em. -Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. Kể chuyện. 1/Nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý trong SGK, hs biết nhập vai kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật Lan. 2/Hd hs kc theo gợi ý: -Đọc yc BT. Đọc VD trong SGK. a/Giúp hs nắm được nhiệm vụ: -1 hs đọc yc và gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo. -GV giải thích 2 ý trong yc: +Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện. +Kể theo lời của Lan: kể theo cách nhập vai, ko giống ý nguyên văn bản, người kể đóng vai Lan, phải xưng tôi, mình or em. -Hs làm theo hd của gv. b/Kể mẫu đoạn 1: -GV mở bảng phụ đã viết gợi ý. -1 hs đọc gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo. -1 hs kể mẫu. c/Từng cặp hs tập kể. d/Hs kể trước lớp: -Vài hs nối tiếp nhau kể. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. +(Ý 1)Mùa đông năm nay đến sớm. Gió thổi lạnh buốt. (Ý 2)Mấy hôm nay tôi thấy bạn Hoà ở lớp tôi mặc 1 chiếc áo len màu vàng đẹp ơi là đẹp. (Ý 3) Đêm ấy tôi nói với mẹ: “Mẹ ơi, con muốn 1 chiếc áo len giống như bạn Hoà. Mẹ hãy mua cho con nhé”. *Củng cố – dặn dò: -Gv hỏi: Qua câu chuyện này, giúp em hiểu ra điều gì? -Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe. +Ko ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình. +Anh em phải biết nhường nhịn nhau. +Giận mẹ như bạn Lan là ko nên. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Buổi chiều Thể dục. ------------------------------------------------------------ Âm nhạc. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 30 tháng 08 năm 2011 . Đạo đức. Bài: GIỮ LỜI HỨA(T.1). Tiết: 3 I.Mục tiêu: 1/Hs ghi nhớ: -Thế nào là giữ lời hứa. -Vì sao phải giữ lời hứa. 2/Hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 3/Hs có thái độ quí trọng những người biết giữ lời hứa và ko đồng tình với những người hay thất hứa. II.Tài liệu và phương tiện: -GV: KHBH, VBT, tranh. -HS: VBT. III.Các hoạt động dạy học: 1/Khởi động: 2/GTB: Bài trước thầy và các em đã biết được tình yêu bao la của Bác đv thiếu nhi. Hôm nay qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc” các em còn thấy những tính cách đáng kính khác của Bác – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc VN. -Cả lớp hát. a/HĐ1: Thảo luận truyện: “Chiếc vòng bạc” (4’) -MT: Hs biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. -CTH: B1: Gv kể chuyện. 2 hs kể or đọc lại. GV chia nhóm 2. Nhóm trưởng bầu thư ký, đ/khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: +BH đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm xa cách? +Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? +Việc làm của Bác thể hiện điều gì? +Qua câu chuyện trên, em rút ra được điều gì? +Thế nào là giữ lời hứa? +Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá ntn? B2: Thảo luận theo nhóm 2. B3: Đại diện trình bày kq. Cả lớp nhận xét. B4: GVKL. +... trao cho em bé chiếc vòng bạc. +... xúc động và kính phục BH. +... dù bận nhiều việc nhưng BH ko quên lời hứa với 1 em bé. +... cần giữ lời hứa với mọi người. +... là thực hiện những lời mình nói nói or hứa với người khác. +... tôn trọng, tin cậy và noi theo. b/HĐ2: Xử lí tình huống. (5’) -MT: Hs biết được vì sdao cần phải giữ lời hứa và cần nếu ko thể giữ lời hứa với người khác. -CTH: B1: Gv chia nhóm 4. Nhóm trưởng bầu thư ký, đ/khiển các bạn thảo luận BT 2/VBT/6. +N.1, 2, 3: tình huống 1. +N.4, 5, 6: tình huống 2. B2: Thảo luận nhóm 4 (TG: 5’). B3: Các nhóm b/c kq. Cả lớp nhận xét. B4: Thảo luận cả lớp: +Em có đồng tình với cách xử lí của nhóm bạn ko? vì sao? +Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi khi Tân ko thực hiện lời hứa? Hằng ... Thanh ko dán trả lại truyện và xin lỗi về việc làm rách truyện? +Cần làm gì khi mình ko thực hiện lời hứa? B5: GVKL. +... Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa or tìm cách báo cho bạn biết xem phim xong mới học để bạn khỏi chờ. +... Thanh cần dán trả lại truyện và xin lỗi bạn. +... sẽ cảm thấy ko vui, ko hài lòng, ko thích; có thể mất lòng tin với bạn vì bạn ko giữ lời hứa với mình. +... cần phải xin lỗi họ và giải thích lí do. c/HĐ3: Tự liên hệ. -MT: Hs biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân. -CTH: B1: GV nêu yc các em tự liên hệ theo các câu hỏi ở BT3/VBT/7. B2: HS tự liên hệ. B3: GV nhận xét, khen những em biết giữ lời hứa. Nhắc hs áp dụng vào c/s. lHD thực hành: -Dặn hs về nhà thực hành những gì mà mình đã hứa với bạn bè và mọi người. -Bài sau: Giữ lời hứa (T.2). Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chính tả. Bài: CHIẾC ÁO LEN. Tiết: 5 I.Mục tiêu: 1/Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đ.4 trong bài Chiếc áo len. 2/Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu ch/tr; ôn bảng chữ cái và thuộc lòng 9 chữ t ... có chức năng chuyên chở khí CO2 và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài. *Củng cố – dặn dò: -GV nhấn mạnh tên các bộ phận của CQTH. -Nhận xét tiết học. Bài sau: Hđ tuần hoàn Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Buổi chiều Anh văn ----------------------------------------------------- Luyện tậpTiếng việt Cho học sinh luyện viết từ khó và chép bài chính tả: “CHỊ EM.” ----------------------------------------------------- Luyện tập tốn XEM ĐỒNG HỒ ( TT ) Cho học sinh làm bài tập trong vở bài tập toán. Bài 1. Cho học sinh trung bình thực hiện ở bảng lớp cả lớp làm vào vở bài tập Bài 2.Học sinh làm theo nhóm. Bài 3 .Học sinh làm cá nhân. Bài 4. Cho học sinh làm cá nhân (Chú ý HS TB_Yếu) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 02 tháng 09 năm 2011 Toán. Bài: LUYỆN TẬP. Tiết: 15 I.Mục tiêu: Giúp hs: -C.cố cách xem giờ. -C.cố số phần bằng nhau của đơn vị. -Ôn tập c.cố phép nhân, ss giá trị số của 2 biểu thức, giải toán có lời văn. II.ĐDDH: -GV: SGK -HS: SGK, xem bài trước ở nhà , b III.Các hoạt động dạy- học: 1/Bài cũ: 2/Dạy bài mới: a/GTB: nêu mt tiết học. -3 hs xem đồng hồ và nêu thời điểm 2 cách. b/Thực hành: -Bài 1: Cho hs đọc yc, cả lớp làm SGK. 4 hs nêu miệng , cả lớp nhận xét rồi chữa bài. -Hs làm miệng. -Bài 2: Cho hs đọc yc, gv hd, gợi ý theo pp phân tích; 1 em làm bài ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài. Bài giải Số người 4 chiếc thuyền có là: 5 x 4 = 20 (người ) Đáp số. -Bài 3: Cho hs đọc yc, thảo luận nhóm 2, hs thi trả lời , cả lớp nhận xét rồi chữa bài. -Hs làm miệng. -BT 4: Cho hs đọc yc, làm vào SGK, 3 hs lên bảng làm , cvả lớp nhận xét rồi chữa bài. 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 16:4 < 16:2 3/Củng cố-dặn dò: -GV nhấn mạnh cách xem đồng hồ và chia số phần bằng nhau của đơn vị. -Nhận xét tiết học, khen hs học tốt. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tập làm văn Bài: KỂ VỀ GĐ. ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN. Tiết: 3 I.Mục tiêu: -Kể được 1 cách đơn giản về gđ với 1 người bạn mới quen. -Biết viết 1 lá đơn nghỉ học đúng mẫu. II.ĐDDH: -GV: SGK, -HS: VBT. III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: gv kt vở viết của 4-5 hs viết đơn xin vào Đội. B.Dạy bài mới: 1/GTB: Trong tiết TLV hôm nay, dựa vào mẫu đơn xin vào Đội, mỗi em sẽ tập viết 1 lá đơn xin vào Đội của chính mình. -3 hs lá đơn xin vào Đội. 2/HD hs làm bài tập: a/BT1: (miệng) -2 hs đọc yc, cả lớp đọc thầm. -GV giúp hs nắm yc: Kể về gđ mình cho bạn mới. Chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gđ em. VD: Gđ em có những ai? Làm công việc gì? tính tình thế nào? -Hs kể theo nhóm 2. -Đại diện nhóm thi kể. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, lưu loát, chân thật. Nhà tôi có 4 người: bố tôi, mẹ tôi, tôi và em tôi. Bố mẹ tôi hiển lắm. Bố tôi làm nghề nông. Bố chẳng lúc nào ngơi tay. Mẹ tôi quán xuyến công việc gđ. Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. Gđ tôi lúc nào cũng hạnh phúc và vui vẻ. b/BT 2: -2 hs đọc mẫu đơn, cả lớp đọc thầm. -1 hs làm miệng. -Hs viết đơn vào VBT. -3 hs đọc đơn. Cả lớp nhận xét. +Đơn viết có đúng mẫu ko? +Cách dùng từ, đặt câu ntn? +Lá đơn viết có chân thực ko? -Lưu ý: lí do nghỉ học cần ghi đúng sự thật. -GV cho điểm, khen ngợi những hs viết được lá đơn đúng là của mình. 3/ Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học và nhấn mạnh cần ghi nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học nếu cần. -Bài sau: Dại gì mà đổi. Điền vào tờ giấy in sẵn. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Anh văn -------------------------------------------------------- Thủ công Bài: GẤP CON ẾCH (T.1) Tiết: 3 I.Mục tiêu: -Biết cách gấp con ếch. -Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kĩ thuật. -Có hứng thú với giờ học gấp hình. II.ĐDDH: -GV: Mẫu con ếch -HS: Giấy màu, kéo, hồ, thước, bút chì. III.CHĐD-H: 1/KT ĐD học tập của hs. 2/Dạy bài mới: a/GTB: nêu mt tiết học. @HĐ1: Q/s, nhận xét. -Giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và hd hs q/s để rút ra nhận xét: +Ếch có mấy phần? Kể ra. -GV: liên hệ thực tế về hình dạng và lợi ích của con ếch. -Gv mở con ếch bằng giấy dần ra trở thành hình vuông cho hs q/s. +3 phần: đầu, mình và 4 chân. @HĐ2: GV hd mẫu. B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. +Gấp đôi tờ giấy hv theo đường chéo (h.1) được htg (h.2). Gấp đôi h.2 để lấy đường dấu giữa sau đó mở ra. +Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu gấp sau cho A, B, C trùng nhau (h.3) +Lồng 2 ngón tay vào trong h.3 kép sang 2 bên được h.4. +Gấp 2 nửa cạnh đáy của htg phía trên h.4 theo đường dấu gấp sau cho 2 nửa cạnh đáy sát vào đường dấu giữa (h.5) +Gấp 2 đỉnh của hv trong h.5 vào theo đường gấp sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa hình được 2 chân trước của con ếch (h.6) B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân của con ếch. +Lật h.6 ra mặt sau được h.7 gấp 2 cạnh bên của htg vào sau 2 mép đường gấp trùng với 2 mép nếp gấp của 2 chân trước. Miết nhẹ theo 2 đường gấp để lấy nếp gấp. Mở 2 đường gấp ra được h.8a. +Gấp 2 cạnh bên của htg vào theo đường dấu gấp sao cho mép gấp 2 cạnh bên nằm đúng đường nếp gấp (h.8b). +Lật h.8b ra sau được h.9. Gấp phần cuối của hình 9 lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ theo đường dấu gấp được h.10. +Gấp đôi phần vừa gấp theo đường dấu gấp ở h.10 được 2 chân sau của con ếch H.11. +Lật h.11 lên dùng bút màu sẫm tô 2 con mắt được con ếch hoàn chỉnh h.12. *GV hd cách làm cho ếch nhảy: kép 2 chân trước của con ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ miết nhẹ ở phía sau rồi buông ra, ếch sẽ nhảy về phía trước. -Hs lắng nghe và ghi nhớ. -nt- -nt- -Gọi 1-2 hs lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp q/s. Trong khi hs làm, gv và cả lớp q/s, sửa chữa, uốn nắn những thao tác chưa đúng và nhận xét. -GV cho hs tập gấp lại con ếch. -Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của hs. -Chuẩn bị dung cụ cho bài: Thực hành. -Hs thực hiện con ếch. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Buổi chiều ----------------------------------------------------- Luyện tập tốn Luyện tập. Cho học sinh làm bài tập trong vở bài tập toán. Bài 1. Cho học sinh trung bình thực hiện ở bảng lớp cả lớp làm vào vở bài tập Bài 2.Học sinh làm theo nhóm. Bài 3 .Học sinh làm cá nhân. Bài 4. Cho học sinh làm cá nhân (Chú ý HS TB_Yếu) -------------------------------------------------- Hướng dẫn luyện tập Cho học sinh luyện viết chữ trong vở rèn chữ ----------------------------------------------------- Mỹ thuật ------------------------------------------------------ Sinh hoạt lớp Chủ điểm : ------------------------------------------------------------------------------------- I.Kiểm điểm công tác tuần qua : 1. Trật tự kỉ luật . - Truy bài đầu giờ:------------------------------------------------------------------- - Vệ sinh ------------------------------------------------------------------------------- - Giờ học : ----------------------------------------------------------------------------- - Về đường:--------------------------------------------------------------------------- 2. Học tập : - DTSS--------------------------------------------------------------------------------- - Chuẩn bị bài ----------------------------------------------------------------------- 3.Các hoạt động khác : - Thể dục giữa giờ, chải răng: ------------------------------------------------------ 4.Tuyên dương: ---------------------------------------------------------------------------- 5.Phê bình :---------------------------------------------------------------------------------- II.Kế hoạch tuần tới :
Tài liệu đính kèm: