Bài. CHIẾC ÁO LEN
I.Yêu cầu cần đạt:
A.TẬP ĐỌC:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 )
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
B.KỂ CHUYỆN:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
II.Phương tiện dạy học:
1.Giáo viên: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len.
2.Học sinh: Sách giáo khoa.
TUẦN 3 Thứ 2, ngày 28 tháng 08 năm 2012 Bài. CHIẾC ÁO LEN I.Yêu cầu cần đạt: A.TẬP ĐỌC: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ) - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. B.KỂ CHUYỆN: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len. 2.Học sinh: Sách giáo khoa. III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc bài: Cô giáo tí hon. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu – Ghi tựa Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa +Đọc từng câu: - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh +Đọc từng đoạn trước lớp: - Giáo viên theo dõi giọng đọc và giải nghĩa từ: lất phất: - Giáo viên theo dõi giọng đọc và giải nghĩa từ: bối rối - Giải nghĩa từ: thì thào - Đặt câu với từ: ân hận +Đọc từng đoạn trong nhóm. - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các nhóm đọc đúng - Gọi học sinh đọc lại liên tiếp 4 em để thấy rõ 4 đoạn +Học sinh đọc đoạn 1: - Vì sao bạn Lan lại thích chiếc áo len của bạn Hoà? - Khi thấy chiếc áo len của bạn Hoà, Lan đã nói gì với mẹ? - Mẹ tỏ thái độ như thế nào khi Lan muốn có một chiếc áo như vậy? - Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Mẹ cảm động và trả lời anh Tuấn qua giọng nói và cử chỉ như thế nào? - Chuyển: Khi nghe anh nói như vậy Lan cảm thấy xấu hổ, ân hận và muốn chuộc lỗi ra sao ?Chúng ta cùng các bạn đọc đoạn 4 - Vì sao Lan ân hận và muốn xin lỗi mẹ và anh? - Học sinh trả lời và giáo viên chốt: - Các em đọc thầm lại toàn bài và tìm một tên khác cho truyện. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Các nhóm thi đọc truyện theo vai. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay KỂ CHUYỆN 1.Giới thiệu bài:Chúng ta vừa học xong tiết tập đọc, bây giờ các bạn sẽ kể lại câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh kể chuyện *Đoạn 1: Giáo viên viết câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa để học sinh kể đoạn 1 - Giáo viên và cả lớp nhận xét. - Học sinh đại diện nhóm thi kể truyện đoạn 2, 3, 4. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của Lan - Giáo viên và học sinh nhận xét. 4 .Củng cố - Dặn dò: - Học sinh phát biểu: Cậu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? VD - Chuẩn bị bài: Quạt cho bà ngủ - Hát - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài và quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - Học sinh theo dõi, lắng nghe giáo viên đọc - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - Hạt mưa nhỏ rơi rất nhẹ theo chiều gió - 1 học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh dựa sách giáo khoa trả lời - 1 học sinh đọc đoạn 3. - 1 học sinh đọc đoạn còn lại - 4 học sinh trong nhóm đọc nối tiếp từng đoạn - Học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo - Vì áo rất ấm, đẹp có dây kéo và cả mũ để đội - Lan muốn có chiếc áo giống như bạn Hòa - 1 học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. - Mẹ bối rối nói chiếc áo ấy đắt bằng 2 chiếc áo của anh em con . - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy nên bạn hờn dỗi mẹ - 1 học sinh đọc đoạn 3, cả lớp theo dõi - Mẹ ơi . . . áo đâu - Con khoẻ lắm . . . . bên trong - Học sinh đọc các câu nói của anh Tuấn - Giọng trầm, cử chỉ âu yếm của người mẹ - 1 học sinh đọc đoạn 4, cả lớp theo dõi - Vì em đã làm mẹ buồn - Vì em thấy mình chưa nghĩ đến anh - Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ - Vì cảm động trước sự nhường nhịn của anh. - Học sinh đọc toàn bài và tìm một tên khác cho truyện : - Cô bé ngoan - Cô bé biết ân hận - Hai học sinh tiếp nối đọc lại toàn bài - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - Học sinh kể theo nhóm dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa - Học sinh nhận xét - 1, 2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện + Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên + Không nên ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình. + Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân RÚT KINH NGHIỆM .. TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.Yêu cầu cần đạt: - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Làm các bài tập: 1, 2, 3. II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa 2.Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: +Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng , đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng. - Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD. - Sửa bài và cho điểm học sinh +Yêu cầu học sinh đọc đề bài phần b - Hãy nêu cách tính chu vi của một hình - Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh. - Hãy tính chu vi của hình tam giác này - Sửa bài và cho điểm học sinh. +Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài: Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD. - Có nhận xét gì về độ dài cạnh AB và CD của hình chữ nhật ABCD? - Có nhận xét gì về độ dài của các cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD? - Vậy trong hình chữ nhật có hai cặp cạnh bằng nhau +Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên - Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh so 4. Củng cố - Dặn dò: Học sinh nhắc lại cách tính chu vi của 1 hình. Chuẩn bị bài : Ôn tập về giải toán - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài . - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Ta tính độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó - Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng tạo thành, đó là AB, BC, CD. Độ dài của đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12 cm, CD là 40 cm - 1 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm bài vào vở. Tính chu vi hình tam giác MNP - Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh củahình đó - Hình tam giác MNP có ba cạnh đó là MN, NP, PM .Độ dài của MN là 34 cm, NP là 12cm, PM là 40 cm - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. - Độ dài cạnh AB và CD bằng nhau và bằng 3 cm - Độ dài cạnh AD và BC bằng nhau và bằng 2 cm - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm miệng. RÚT KINH NGHIỆM .. CHÍNH TẢ (nghe – viết) CHIẾC ÁO LEN I.Yêu cầu cần đạt: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2, a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3 II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 Giấy khổ to kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3 2.Học sinh : Sách giáo khoa,bảng con, vở . III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đọc: xào rau, xinh xẻo, gắn bó, khăn tay. Học sinh viết vào bảng con. Giáo viên và học sinh nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết 1.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: - Giáo viên đọc mẫu đoạn học sinh viết - Hướng dẫn nắm nội dung bài - Vì sao Lan ân hận muốn xin lỗi mẹ và anh? - Hướng dẫn học sinh nhận xét bài - Đoạn văn trên có mấy câu? - Những chữ nào được viết hoa? - Lời Lan nói với mẹ được viết như thế nào? Hoạt động 2: Luyện viết từ khó - Viết từ khó :Giáo viên nêu từ khó học sinh viết bảng con . Hoạt động 3: Học sinh viết bài vào vở - Học sinh nghe giáo viên đọc và viết vào vở. - Giáo viên theo dõi và nhắc nhở các em tư thế ngồi và rèn chữ. - Giáo viên nêu từ khó lên bảng - Giáo viên chấm bài và nhận xét Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 2: Lựa chọn - Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập 2a, 2b - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chọn lời giải đúng. Bài tập 3: - Điền chữ và tên chữ vào chỗ trống - Vài học sinh lên bảng chữa bài trên bảng lớp 4. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - 2 học sinh đọc đoạn 4 - Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn , làm cho anh phải nhường phần mình cho em. - 5 câu - Đầu câu, đoạn, danh từ riêng - Trong dấu hai chấm và ngoặc kép - Học sinh tập viết chữ ghi tiếng khó vào bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh sửa bài - 3 học sinh lên bảng dán bài lên bảng lớp .Học sinh làm bài vào vở theo lời giải đúng. - Học sinh nắm yêu cầu bài tập - 1 học sinh lên bảng làm mẫu: gh- giê hát. - Học sinh nêu miệng bài làm. - Học sinh nhận xét bài trên bảng - Học sinh nhìn bảng lớp đọc 9 chữ và tên chữ theo thứ tự - Học sinh thi đua học thuộc lòng RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ ba, ngày 29 tháng 08 năm 2011 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA B I.Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng ), H, T ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Bố Hạ ( 1 dòng ) và câu ứng dụng; Bầu ơi chung một giàn ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa B, H, T Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 2.Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, chúng ta tập viết ôn chữ hoa Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Luyện viết chữ hoa:Giáo viên viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ Hoạt động 2: Học sinh viết từ ứng dụng - Giáo viên giới thiệu: Bố Hạ là tên một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, ở đây có giống cam ngon nổi tiếng. - Giáo viên viết mẫu lên bảng: Bố Hạ Hoạt động3 :Học sinh viết câu ứng dụng Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Câu tục ngữ mượn hình ảnh cây bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. - Học sinh ... phổi. Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi? GV chốt ý: Lao là bệnh truyền nhiễm do vi khẩu lao gây ra Ngày nay đã có thốc tiêm phòng lao. Trẻ em cần được tiêm phòng. 4 – Cũng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: ”Máu và cơ quan tuần hoàn” -3 HS trả lời -2 HS. -HS nêu nhiều bệnh . . . . -4HS nhắc lại một số bệnh đường hô hấp -HS thảo luận 5 phút. -Đại điện các nhóm lên trình bày ý kiến. -Các nhóm khác bổ sung. -HS quan sát tranh và trả lời. -Hút thuốc lá, hít phải khói thuốc, bụi . . -Làm việc quá sức, nhà ở chật, ẩm thấp -Tiệm phòng trẻ mới sinh, nghĩ ngợi điều độ, nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát. -Vì chứa nhiều vi khẩn lao và nhiều mần bệnh khác. -HS nêu ý kiến. RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ sáu, ngày 01 tháng 09 năm 2012 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH- ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Yêu cầu cần đạt: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1) - Biết viết một là đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2). II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô đủ phát cho từng học sinh . 2.Học sinh: Vở và sách giáo khoa. III. Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết hôm nay,các em sẽ kể về gia đình với người bạn mới quen và biết viết một lá đơn xin nghỉ học. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 ( miệng ) - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( mới đến lớp, mới quen ) Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em VD: Gia đình tôi có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào? - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật Hoạt động 2: Bài tập 2 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Giáo viên theo dõi học sinh nêu trình tự của lá đơn, nếu thiếu giáo viên bổ sung thêm: +Quốc hiệu và tiêu ngữ +Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn + Tên của đơn +Tên của người nhận đơn + Họ, tên người viết đơn; người viết là học sinh lớp nào + Lí do viết đơn + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn + Ý kiến và chữ kí của gia đình học sinh + Chữ kí của học sinh - Giáo viên hướng dẫn các em sẽ viết đơn vào vở theo mẫu trong sách giáo khoa. - Giáo viên kiểm tra, chấm bài của một vài em, nêu nhận xét. 4 .Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nghe, kể: Dại gì mà đổi - Hát - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Một học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ - Đại diện mỗi nhóm thi kể. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Một học sinh đọc mẫu đơn. Sau đó nói về trình tự của lá đơn - Hai hoặc ba học sinh làm miệng bài tập . Chú ý mục lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật. - Học sinh viết đơn xin nghỉ học vào vở. RÚT KINH NGHIỆM .. CHÍNH TẢ (tập chép) CHỊ EM I.Yêu cầu cần đạt: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng các bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), (BT3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Bảng phụ viết bài thơ: Chị em Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 2. Học sinh: Vở, bảng con và sách giáo khoa III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết này, các em chép đúng bài: Chị em và làm bài tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết: a)Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc bài thơ trên bảng phụ - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài: Người chị trong bài thơ làm những việc gì? - Hướng dẫn học sinh nhận xét về cách trình bày bài. + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Viết từ khó: Giáo viên nêu các từ khó +trải chiếu: Trải chiếu # chải tóc. +buông màn: buông # buôn , màn # màng. +luống rau:Âm đầu l +vần uông + dấu sắc. b)Học sinh nhìn sách giáo khoa, chép bài vào vở. + Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em tư thế ngồi và rèn chữ. c)Chấm, sửa bài viết của học sinh - Giáo viên sửabài và chấm bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. b)Bài tập 3: Lựa chọn - Giáo viên chọn cho học sinh lớp mình làm bài tập3a hay 3b. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lai lời giải đúng Câu a: chung, trèo, chậu Câu b:mở, bể, mũi. 4. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài : Người mẹ - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Hai học sinh đọc lại. Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ./ Chị quét sạch thềm /Chị đuổi gà không cho phá vườn rau / Chị ngủ cùng em . - Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. - Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô; chữ đầu dòng viết 8 viết cách lề vở 1 ô. - Các chữ đầu dòng. - Học sinh viết bảng con những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. - Học sinh chép bài vào vở - Học sinh nhìn sách sửa bài - Học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vở. - Cả lớp sửa bài làm trong vở theo lời giải đúng - Học sinh làm bài. - Học sinh báo cáo kết quả. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng. RÚT KINH NGHIỆM .. TOÁN I.Yêu cầu cần đạt: - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. - Các bài tập cần làm: 1, 2, 3. II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, 2.Học sinh: Vở, sách giáo khoa III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thịêu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về xem đồng hồ . Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập +Bài 1: _Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau _ Chữa bài và cho điểm học sinh +Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán _ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài _ Chữa bài và cho điểm học sinh +Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ phần a và hỏi: Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao? _ Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao? _ Yêu cầu học sinh tự làm phần b) và chữa bài 4. Củng cố - Dặn dò: _Chuẩn bị bài: Luyện tập chung _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài . _Học sinh cả lớp làm bài vào vở _ Mỗi chiếc thuyền chở được 5 người. Hỏi 4 chiếc thuyền như vậy chở được tất cả bao nhiêu người? _ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở Bài giải Bốn chiếc thuyền chở được số người là 5 x 4 = 20 ( người ) Đáp số : 20 người _ Hình 1 đã khoanh vào 1 phần 3 số quả cam . Vì có tất cả 12 quả cam , chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam , hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam _ Hình 2 đã khoanh vào một phần 4 số quả cam, vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam, hình b đã khoanh vào 3 quả cam RÚT KINH NGHIỆM ... TỰ NHIÊN XÃ HỘI MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.Yêu cầu cần đạt: - Biết chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 14, 15. 2.Học sinh: Sách giáo khoa. III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, chúng ta tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của máu qua bài: Máu và cơ quan tuần hoàn. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: - Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn * Cách tiến hành +Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 trang 14 sách giáo khoa: - Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương? - Theo bạn, khi máu mới chảy ra cơ thể, máu là chấtt lỏng hay là đặc? - Bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? - Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên gọi là gì? +Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung * Kết luận: Ngoài huyết cầu đỏ, còn có các loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng . Huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể,giúp cơ thể phòng chống bệnh Hoạt động 2 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn * Cách tiến hành +Bước 1: Làm việc theo cặp - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim , đâu là các mạch máu - Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực - Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình +Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu một số cặp học sinh trình bày. *Kết luận Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các mạch máu Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể Cách tiến hành +Bước 1: Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi +Bước 2: Kết thúc trò chơi. Giáo viên nhận xét kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc. 4.Củng cố :- Giáo viên nhận xét việc học tập của học sinh 5.Dăn dò: - Bài nhà: Tìm hiểu về máu và cơ quan tuần hoàn . - Chuẩn bị: Hoạt động tuần hoàn - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài . - Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi theo sự chỉ dẫn của giáo viên . - Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên. Các nhóm trình bày câu hỏi của mình. Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi. Học sinh quan sát hình 4 trang 15 SGK , lần lượt một bạn hỏi một bạn trả lời - Học sinh lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - Học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên. RÚT KINH NGHIỆM ..
Tài liệu đính kèm: