Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (52)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (52)

THỂ DỤC: BÀI 5: TẬP HỢP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG,

QUAY TRÁI, QUAY PHẢI

Trò chơi: Tìm người chỉ huy

I.Mục tiêu:

- Biết cách tập hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.

- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy’. biết cách chơi và biết tham gia chơi.

II. Chuần bị:

- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Chuẩn bị một còi và kẻ sân tập cho trò chơi.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (52)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
THỂ DỤC: BÀI 5: TẬP HỢP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, 
QUAY TRÁI, QUAY PHẢI
Trò chơi: Tìm người chỉ huy
I.Mục tiêu:
- Biết cách tập hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy’. biết cách chơi và biết tham gia chơi.
II. Chuần bị:
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị một còi và kẻ sân tập cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Nội dung 
 Thời gian 
 Phương pháp tổ chức 
1.Phần mở đầu :
Cán sự lớp tập hợp và báo cáo, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:
- HS giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp .
- Chạy chậm 1vòng xung quanh sân (khoảng 80-100m)
+ Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”
2. Phần cơ bản :
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng:
- Cán sự lớp hô cho lớp tập, GV đi đến các hàng uốn nắn, 
* Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số .
+ GV g th làm mẫu một lần, sau đó HS tập theo động tác mẫu của GV. Sau khi các em được tập các động tác lẻ, GV mới cho HS tập phối hợp 
HS tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang, sau đó thi đua giữa các tổ.
+ Hướng dẫn HS chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”:
- GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi .Sau một số lần thì đổi vị trí người chơi .
3. Phần kết thúc:
-HS đi thường theo nhịp và hát:
-GV cùng HS hệ thống bài:
-GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
 2 phút
 2-3 phút
 20-25phút
6-8 phút 
 ******************
 ******************
 @
 ********************
 ********************
 ******************** 
*******
*******
******* 
 & 
Tổ1 Tổ 2
* *
* & *
* * *
T3 và T4 ở hai góc còn lại
- Cả lớp cùng tập
- Nhắc lại nội dung bài
TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
- Tính được đô dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
* HS khá giỏi: Biết vẽ thêm một đoạn thẳng vào hình đã cho để được hình mới.
- BT cần làm BT 1 ; 2 ; 3.
- ĐCND: Xem nội dung điều chỉnh
II. Chuẩn bị: - Nội dung bài dạy.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- 2 HS lên bảng sửa bài tập 5 VBT.
-Nhận xét ghi điểm. NXC
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài 1:
a. Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn và độ dài của mỗi đoạn ?
HS nêu lại cách tính độ dài đ gấp khúc ?
b. SGK
- GV h dẫn hs nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác ?
- 2 HSlên bảng giải toán .
- GV nhận xét chung .
 Bài 2 :VBT 
- HS ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng .
Bài 3 : GV treo bảng từ, có kẻ sẳn hình .
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
4. Củng cố: 
- HS nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc, tính ch vi hình tam giác, hình chữ nhật
5 Nhận xét - dặn dò:
- 2 x 4 = 8; 8 : 2 = 4
 HS lắng nghe 
1HSđọc yc bài toán. Lớp qshình (SGK) 
* HS nêu :AB= 34cm; BC = 12cm; 
 CD = 40 cm 
HS nêu cách tính độ dài đ gấp khúc
HS nêu cách tính chu vi hình tam giác 
* 2 HS lên giải toán, lớp làm vào VBT -Lớp nhận xét .
-1 HS đọc yêu cầu .
-HS tự dùng thc có vạch cm đo và nêu 
AB = 3cm; BC = 2 cm, DC = 3cm; AD =2cm, từ đó tính chu vi hình chữ nhật .
- 1 HSlên bảng giải .Lớp làm vào VBT. 
- HS nhận xét cách thực hiện của bạn .
- HS quan sát và nêu câu hỏi của bài.
- Có 5 hình vuông ( 4 hình vuông nhỏ +1hình vuông to )
-Có 6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to ) 
-HS thực hiện giải toán . 
-HS nêu lại cách tính .
- HS khá, giỏi làm vào phiếu bài tập
- 2 HS lên bảng kẻ 
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau; ôn tập về giải toán 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN 
I.Mục tiêu
 A.Tập đọc
- Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1,2, 3, 4)
*KNS: Kiểm soát cảm xúc, tự nhạn thức, giao tiếp ứng xử văn hóa
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
* HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
II. Chuần bị:
- Tranh minh hoạ bài học.
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Bài cô giáo tí hon .
- Những cử chỉ nào của “Cô giáo” làm cho bé thích thú ?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của “đám học trò”?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu. Tóm tắt nội dung: Tình cảm anh em trong một nhà biết thương yêu, nhường nhịn, để cha mẹ vui lòng. 
* HS đọc câu nối tiếp câu
 -Kết hợp sửa sai theo phương ngữ.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ?
 HS đọc thầm đoạn 2.
- Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Lớp đọc bài .(đọc thầm)
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?(KNS)
GV cho HS đọc bài ( đọc thầm ) 
- Vì sao Lan ân hận? (KNS)
-Qua câu chuyện này em rút ra điều gì ?(KNS) 
-GV hướng dẫn HS đọc bài (đọc thầm) 
- HStìm một tên khác cho truyện ?
-GV hướng dẫn cho HS luyện đọc lại:
-GV theo dõi nhận xét từng nhóm .
TIẾT 2
Luyện đọc lại:
KỂ CHUYỆN
Định hướng: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn của câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời của bạn Lan.
* Hướng dẫn kể chuỵên:
a. GV đính tranh:
*GV treo bảng phụ viết gợi ý từng đoạn .
- Chiếc áo len của Hoà đẹp như thế nào ?
-Vì sao Lan dỗi mẹ ?
-Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
-Vì sao Lan ân hận ?
* GV hướng dẫn HS kể theo từng cặp
- HS xung phong kể cá nhân trước lớp
- HS kể nối tiếp nhìn vào các gợi ý nhập vai nhân vật
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn 
4. Củng cố:
-Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì ? 
GDTT:Không nên đòi hỏi những điều quá mức.
5. Nhận xét dặn dò :
- HS tập kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân ở nghe.
-GV nhận xét chung giờ học 
- Hai HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi 
-HS lắng nghe
- HS quan sát tranh sách giáo khoa
-HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- HS đọc phần chú giải
- Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
- HS đọc bài.
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy .
* HS đọc thầm(đoạn 3)
-HS trả lời.
-HS đọc bài (đoạn 4)
-HS thảo luận theo nhóm rồi trả lời .
-Vì Lan đã làm cho mẹ buồn .
-Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh.
-Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
-HS trả lời tự do VD: Mẹ và hai con, Tấm lòng của người anh, Cô bé ngoan, Cô bé biết ân hận
-HS đọc theo vai ( mỗi nhóm 4 bạn, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ). 
-Các nhóm nx bình chọn nh đọc hay 
- Luyện đọc lại các đoạn theo lời các nhân vật.
-HS quan sát tranh trên bảng khi GV đính lên phần mở đầu câu chuyện mà các em đã được học .
-Áo màu vàng ..
-HS trả lời.
- HS trả lới.
- Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên.
- HS thực hiện kể chuyện 
- Không nên ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình.
-Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân .
-Không được làm bố mẹ buồn lo khi đòi hỏi những thứ bố mẹ không thể mua được
 Thứ Ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC : QUẠT CHO BÀ NGỦ
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc rõ ràng, rành mạch. Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
* HS khá giỏi: Học thuộc lòng bài thơ tại lớp.
II. Chuần bị:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
GV gọi HS đọc bài .
 Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. GV hướng dẫn tìm hiểu bài :
* Luyện đọc
- GV đọc bài thơ với giọng dịu dàng, tcảm.
- GV h dẫn HS luyện đọc câu thơ – kết hợp sửa sai theo phương ngữ.
GV chú ý nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng trong các khổ thơ .
*Đọc từng câu
*HS đọc từng khổ thơ tước lớp
*Đọc từng khổ trong nhóm
+ giải nghĩa từ mới 
* Tìm hiểu bài:
+ Đọc thầm bài thơ và trao đổi th luận trả lời câu hỏi 
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
- Cảnh vật tronh nhà, ngoài vườn ntn?
- Bà mơ thấy gì ?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
- Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ?
- Củng cố nội dung bài : Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà .
* Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ .
- H dẫn học thuộc từng khổ thơ, cả bài theo cách xoá dần từng khổ thơ .
- GV theo dõi xem nhóm đọc nhanh, đọc đúng, đọc hay là nhóm đó thắng .
4.Củng cố : 
- GV t/ch cho lớp thi đọc thuộc theo từng khổ thơ trong bài.
5. Nhận xét – dặn dò :
- HS đọc bài nói tiếp nối nhau kể câu chuyện chiếc áo len theo lời của Lan (mỗi HS kể 2 đoạn ) và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe
-HS đọc, mỗi em đọc 2 dòng thơ
( chú ý phát âm) .
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-HS đọc từng khổ thơ theo nhóm, 4 nhóm đọc nối tiếp . 
- Lớp đọc bài.
- Bạn quạt cho bà ngủ .
-Mọi vật đều im lặng như đang ngủ .Cốc chén nằm im. Ngấn nắng thiu thiu. Đậu trên tường trắng. Hoa cam trong vườn.
* Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. 
-HS thảo luận theo nh đôi rồi trả lời 
-HS đọc thầm lại bài thơ
-HS p/ biểu. N x, bổ sung, sửa sai .
-HS lớp thực hiện học thuộc 
-HS thi học thuộc theo từng cặp đôi .
+ HS khá giỏi học thuộc bài thơ tại lớp.
4 HS đại diện đọc nối tiếp 4 khổ thơ 
-HS thi đua đọc thuộc theo khổ thơ.
-Về nhà xem lại bài .
TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
* HS khá giỏi: Giải đc bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị một cách thành thạo.
II. Chuần bị:
- Bảng phụ: có kẻ một số tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng phục vụ cho các bài tập.
- Phấn màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
-Tính chu vi hình tam giác ABC, AB = 20cm; BC= 25cm; BC = 20cm.
*Tính chu vi hình vuông ABCD có các cạ ...  đoạn, đầu câu, tên riêng của người .
-Sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép .
- HS lên bảng viết - lớp viết bảng con .
- HS đọc bài lại .
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài sửa lổi.
- HS nộp bài.
- HS đọc yêu cầu bài 
- Lớp làm vào giấy nháp 
- HS làm vào VBT:
a. Cuộn tròn; chân thật; chậm trễ.
b. Vừa dài mà lại vừa vuông 
Giúp nhau kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng
( Là cái thước kẻ)
c/ ..( Là cái bút chì) 
-1 HS lên bảng làm mẫu 
- HS làm vào VBT 
 -HS tiếp tục lên bảng sửa bài ở bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-HS có thể xung phong đọc thuộc.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Về nhà học thuộc.
TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp theo )
I.Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc theo 2 cách .Chẳng han, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
* HS khá giỏi: Xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
II. Chuần bị: - Đồ dùng học tập như ở tiết trước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- Gọi HS nhắc lại cách xem giờ của các loại đồng hồ và tự mình xoay kim đồng hồ theo thời gian mà HS nêu trước lớp .
- GV nhận xét ghi điểm tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS cách xem giờ đồng hồ và nêu theo thời điểm theo hai cách .
- Cho HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung của bài học rồi nêu: 
c/ Luyện tập:
 Bài 1:
- HS quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của baì đọc theo hai cách 
- GV chữa bài .
Bài 2:
- HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa . 
- Gọi vài em lên bảng nêu vị trí kim phút trong trường hợp tương ứng, từng em so sánh với bài làm của mình rồi sửa nếu có .
 Bài 3:
-GV chọn cho HS các mặt đồng hồ tương ứng. Sau đó cho HS kiểm tra lẫn nhau theo cặp đôi .
Bài 4:
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ hình vẽ a, nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời .
- GV thống nhất câu trả lời.
4. Củng cố 
5. Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học .
- GV hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
HS nhắc lại 
HS thực hiện .
 HS quan sát các mô hình đồng hồ ở SGK 
HS quan sát đọc .
-HS thực hiện rồi nêu.
2 HS lên bảng thực hiện 
- Đồng hồ B chỉ 12 giờ 40 phút hoặc 1 giờ kém 20
- Đồng hồ C chỉ 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25 phút
HS kiểm tra lẫn nhau .
HS nêu lại
HS làm và nêu theo yêu cầu của GV .
- HS lên bảng nối với đồng hồ tương ứng.
A – d ;B – g ; C – e ; D – b ; 
E – a ; G – c
- HS quan sát tranh trả lời
+ Bạn minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút.
+ Bạn Minh đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút.
+ Bạn Mih ăn sáng lúc 6 giờ 45 phút.
+ Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút.
+ Lúc 11 giờ Minh bắt đầu từ trường về nhà.
+ Minh về nhà lúc 11 giờ 20 phút.
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA B	
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua bài BT ứng dụng :
- Viết đúng tên riêng Bố hạ( 1 dòng)
- Viết câu tục ngư: Bầu ơi thương lấy bí cùng 
 Tuy rằng khác giống nhưng một giàn.
(1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
* HS khá giỏi:Viết đúng và đủ các dòng trong bài tập viết trên lớp.
II. Chuần bị:
- Mẫu chữ viết hoa B .
- Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- Kiểm tra HS bài ở nhà 
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Au Lạc, ăn quả.
- GV thu chấm một số vở viết ở nhà HS. 
- GV nhận xét, ghi điểm .Nhận xét chung 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết trên bảng con :
* Hướng dẫn luyện viết chữ hoa 
HS tìm các chữ hoa có trong bài : B, H, T .
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) 
- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng .Bố Hạ .
-GV và lớp nhận xét sửa sai ( Nếu có ) .
*Luyện viết câu ứng dụng
GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước yêu thương, đùm bọc lẫn nhau GV hướng dẫn HS viết vào vở TV .
* GV nêu yêu cầu : 
Viết con chữ B: 1 dòng 
Viết các con chữ H và T : 1 dòng 
Viết tên riêng Bố Hạ : 2 dòng 
Viết câu tục ngữ : 2 lần .
Nhắc nhở tư thế ngồi và cầm bút
GV theo dõi uốn nắn cách viết cho một số em viết chưa đúng hay viết còn xấu .Và độ cao và khoảng cách giữa các chữ .
4. Củng cố :
GV thu chấm một số vở .
N xét cách viết của một số em và chưa tốt 
5. Nhận xét – dặn dò :
 HS nhắc lại từ ứng dụng đã học ở bài trước (Âu Lạc, An quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ).
- HS nộp vở .
2 HS nhắc lại 
HS nêu cá nhân .
HS viết chữ B và chữ H, T, trên bảng con .
 HS đọc từ ứng dụng: Bố Hạ.
HS viết bảng con .
HS đọc câu ứng dụng 
HS tập viết trên bảng con các chữ: 
Bầu; Tuy .
HS viết vào vở tập viết .
HS viết bảng con lại từ ứng dụng : Bố Hạ ở bảng con 
Về nhà viết phần luyện viết thêm ở vở TV, viết bổ sung những bài chưa xong 
 Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
CHÍNH TẢ (Tập chép ) CHỊ EM
I.Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng các bài tập về các từ chứa tiếngcó vầnăc/oăc(BT2), BT(3).
* HS khá giỏi: Viết chính xác bài chính tả không mắc quá 2 lỗi trong bài viết.
II. Chuần bị:
-Bảng phụ viết bài thơ “Chị em” .
-Bảng lớp viết (2hoặc 3lần ) nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- HS lên bảng viết các từ : trăng tròn; chậm trễ; chào hỏi; trung thực 
- GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài “Chị em”.
b. Hướng dẫn HS nghe – viết 
GV đọc bài thơ trên bảng phụ .
Hướng dẫn HS nắm nội dung bài 
- Người chị trong bài thơ làm những việc gì 
*GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ:
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
-Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài viết hoa ?
c. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 2.
GV đọc yêu cầu bài 
-GV cùng HS lớp nhận xét 
Bài 3: 
- GV cho HS lớp mình làm bài 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò nhận xét
GV thu chấm một số vở viết chấm điểm 
 3 HS lên bảng viết các từ GV nêu, lớp viết bảng con 
HS đọc thuộc lòng đúng 19 chữ và tên chữ đã học .
Hai, ba HS đọc lại bài, lớp theo dõi 
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ./ Chị quét sạch thềm./Chị đuổi g không cho phá vườn rau./ Chị ngủ cùng em.
-Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ.
- Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô; chữ dầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô.
-Các chữ đầu dòng.
*HS tự viết nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn.
HS nhìn SGK, chép bài vào vở.
Lớp làm vào VBT, 
2 –3 HS lên bảng thi làm bài
ngắc ngứ; ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn 
Lớp chữa vào vở bài tập.
HS làm vào vở bài tập 
+HS báo cáo kết quả bằng cờ hiệu
 Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng.
a/ chung; trèo; chậu.
b/ mở; bể; mũi.
-2 bàn nộp bài 
- Lớp đọc lại BT 3 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút ).
- Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
* HS khá giỏi: Xem giờ một cách chính xác đến từng phút.
II. Chuần bị:
- Giáo án, sổ điểm, một số mô hình đồng hồ bằng bìa.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- HS lên bảng chỉ trên mặt đồng hồ bằng bài mấy giờ theo hai cách.
- GV nhận xét - ghi điểm . 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: HS nêu giờ theo đồng hồ ở SGK.
Bài 2: HS chủ yếu dựa vào tóm tắt bài toán để tìm cách giải 
- GV nhận xét chung cách trình bày bài lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS chỉ ra được hình 1 đã khoanh vào số quả cam (có 3 hàng bằng nhau, đã khoanh vào một hàng ).
-Tương tự như trên .
-GV nhận xét, bổ sung, sửa sai.
Bài 4 : Dành co HS khá, giỏi
- GV nêu yêu cầu bài; tính kết quả rồi mới điền dấu thích hợp vào bài.
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
4. Củng cố 
5. Dặn dò –Nhận xét:
- GV nhận xét chung tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu 
- Lớp nhận xét .
+ 4 HS nêu: 6 giờ 15 phút; 2 giờ rưỡi; 9 giờ kém 5 phút; 8 giờ.
+ Một em lên bảng giải, lớp làm vào bảng con. Kết hợp cùng GV nhận xét bài làm của bạn.
HS nêu yêu cầu bài .
HS thực hiện làm vào VBT.
a) Đã khoanh vào số cam trong h1
b) Đã khoanh vào số bông hoa trong hình 3 và hình 4.
- HS khá, giỏi làm vào phiếu bài tập
HS làm vào phiếu bài tập 
 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 
 28 24 20 20 
16 : 4 < 16 : 2
 4 8
TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ( Điền vào giấy in sẵn )
I.Mục tiêu:
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý BT1
- Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu(BT2)
* HS khá giỏi: Kể được một cách đầy về gia đình mình với bạn mới quen.
* GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài 
II. Chuần bị:
- Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho từng HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- HS đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh .
-GV nhận xét chung 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS làm BT theo SGK 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
Bài 1: Làm miệng.
*Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình
-HS biết kể về gia đình mình cho một người bạn mới (mới đến lớp, mới quen ) - HS chỉ cần nêu 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em: 
- Nhận xét bình chọn những em kể tốt nhất: 
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài
- GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. Nếu không có mẫu đơn ( có VBT ), dựa vào yêu của VBT, Quốc hiệu và tên của lá đơn không cần viết chữ in.
- GV kiểm tra, chấm chữa bài của một vài em, nêu nhận xét các bài làm của HS.
4. Củng cố :
- HS nêu lại nội dung bài học.
- HS đọc lại bài làm của mình.
5. Nhận xét –dặn dò:
-GV nh xét và tuyên dương HS làm bài tốt.
 4 HS đứng tại chổ đọc lại đơn xin vào đội 
Một HS đọc lại yêu cầu bài.
HS kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ 
Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo trước lớp 
-HS đọc mẫu, nói về trình tự của đơn 
+Quốc hiệu và tiêu ngữ 
+ Địa điểm, ngày, tháng năm viết đơn 
+Tên của đơn.Tên người nhận đơn.
+ Họ, tên người viết đơn: người viết là HS lớp nào.
+ Lí do viết đơn.
+ Lí do nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn.
+ Ý kiến và chữ ký của gia đình người viết đơn. Chữ ký của HS.
Lớp nêu miệng và làm vào VBT4 
-HS nêu lại nội dung bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 3 20122013.doc