Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (60)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (60)

Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện

 Chiếc áo len

I. Mục tiêu

Tập đọc: Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ.

Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện .

 - Hiểu ý nghĩa :Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau .( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

- Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh chị em trong nhà.

Kể chuyện :- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gơi ý .

HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (60)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần3
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 _________________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện
 Chiếc áo len
I. Mục tiêu
Tập đọc: Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện .
 - Hiểu ý nghĩa :Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau .( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
- Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh chị em trong nhà.
Kể chuyện :- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gơi ý . 
HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan . 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1. Bài cũ
- Yêu cầu HS đọc bài : Khi mẹ vắng nhà và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài
2. Bài mới
aGiới thiệu 
b.Nội dung . 
*Tập đọc 
*Hướng dẫn luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu
 Hướng dẫn luyện đọc câu và luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn trước lớp
+Nêu giọng đọc đúng của từng đoạn?
+ Giọng mẹ: Bối rối khi nói với Lan, 
 cảm động khi nói với Tuấn.
+ Giọng Lan: Phụng phịu
+Giọng Tuấn: Nhỏ, thì thào, dứt khoát.
Luyện đọc theo nhóm.Giáo viên theo dõi,hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
Luyện đọc đồng thanh đoạn 3 
. Tìm hiểu nội dung
- Mùa đông năm nay như thế nào? 
- Vì sao Lan dỗi mẹ? 
- Tuấn nói với mẹ như thế nào ?
- Tuấn là người như thế nào ? 
- Vì sao Lan ân hận ? 
- Em có suy nghĩ gì về bạn Lan? 
- Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện ? 
. Luyện đọc lại
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai.
- Thi đọc
Kể chuyện
- Nêu yêu cầu kể chuyện?
- Kể theo lời của Lan là kể như thế nào?
- GV kể mẫu đoạn 1 
- Cho HS tập kể
- Thi kể chuyện
- 2 HS lên bảng đọc, lớp nghe, nhận xét.
-HS nghe
HS đọc nối tiếp câu, sau đó luyện đọc từ phát âm sai: 
- HS luyện đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc phần chú giải SGK 
HS đọc trong nhóm và góp ý cho nhau về cách đọc .
- Cả lớp đọc đồng thanh.
 Đến sớm và lạnh buốt.
- Mẹ không mua áo như của Hoà 
- Dành tiền mua áo cho em Lan.
- Biết thương mẹ,
- Đã làm cho mẹ buồn...
+ Ân hận vì thấy anh yêu mình.
- Lan là cô bé ngây thơ.
- Lan cũng ngoan vì khi nhận ra mình có lỗi em đã sửa lỗi ngay.
+ Lan là người bạn tốt.
+ Ba mẹ con.
+ Người anh tốt bụng.
* 4 HS 1 nhóm, mỗi HS nhận 1 vai đọc trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc trước lớp, lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
* HS nêu yêu cầu
- Là kể bằng cách nhập vai vào nhân vật Lan, khi kể xưng hô là tôi, mình, em.
- 1 HS khá kể lại đoạn 1
- 4 HS 1 nhóm nối tiếp 4 đoạn 
- 2 nhóm thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay
3. Củng cố -Dặn dò
- Câu chuyện Chiếc áo len khuyên ta điều gì? Em thích đoạn nào? 
- Nhận xét giờ học, về kể lại cho mọi người nghe. 
Tiết 4: Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác 
- Hứng thú tự tin khi học toán.
II- Đồ dùng dạy - học
- GV: Một khung tre có đánh dấu các đoạn thẳng như hình 1a
- HS: Thước có chia vạch cm
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Luyện tập
Bài 1
a. Bài yêu cầu gì?
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
b. Nêu cách tính chu vi của một hình?
+ Chu vi hình tam giác?
- Yêu cầu HS làm
- Em có nhận xét gì về chu vi hình tam giác MNP và độ dài đường gấp khúc ABCD?
- GV cho HS quan sát khung tre đã chuẩn bị, sau đó chập 2 đầu A, D lại với nhau. Giúp HS hiểu: Chu vi hình tam giác MNP chính là độ dài đường gấp khúc ABCD có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
Bài 2
- Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia cm đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD.
- Cho HS tính chu vi hình chữ nhật ra giấy nháp.
Bài 3
- Yêu cầu HS quan sát hình và đánh số thứ tự cho từng hình.
- Tìm hình theo yêu cầu của bài.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng.
- Tính tổng độ dài các cạnh.
- Tính tổng độ dài 3 cạnh.
- 2 HS làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- KT chéo bạn.
- Chu vi hình tam giác MNP = độ dài đường gấp khúc ABCD.
- HS quan sát GV làm
* HS đọc đề bài
- HS thực hành đo và nêu kết quả
* 1 HS nêu miệng bài giải
- Lớp nhận xét
* HS đếm hình và ghi tên hình
3. Củng cố- Dặn dò
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác ?
GV nhận xét tiết học . 
Chiều 
Tiết1 Luyện viết(thêm)
 Ôn tập viết chữ hoa H , B 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết hoa H , B chữ đúng mẫu. Viết nét thanh nét đậm.
- Viết đúng, đẹp từ ứng dụng và các câu ứng dụng.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa (bộ chữ đồ dùng).
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Viết bảng: Âu Lạc(Viết chữ nghiêng)
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh viết chữ nghiêng
- Giáo viên viết mẫu chữ lên bảng:
H , B 
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- 1 em đọc từ ứng dụng.
- Phân tích từ ứng dụng: Gồm mấy chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách?
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng, Giáo viên hướng dẫn cách viết.
* Hướng dẫn viết vở.
- Quan sát sửa sai.
- Thu bài chấm.
3. Củng cố. 
- Ôn viết chữ gì?.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh viết bảng con.
- Học sinh luyện viết chữ nghiêng.
- Học sinh theo dõi.
 1 em đọc.
- Học sinh nhận xét, nêu.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nhận xét, phân tích cách viết.
- Học sinh viết bài. 
Tiết 2 Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A.Kiểm tra:Một tam giác có cạnh lần lượt là: 120 cm; 140 cm;và 220 cm. Tính chu vi của tam giác
bHướng dẫn luyện tập :
* Bài 1: Một tam giác có cạnh lần lượt là: 150 cm; 240 cm;và 320 cm. Tính chu vi của tam giác
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự làm 
* Bài 2: Tính chu vi của tứ giác ABCD có độ dài các cạnh là 200 cm
Hướng dẫn cho học sinh tính bằng 2 cách. Giáo viên củng cố cách tính chu vi các hình,
* Bài 3: 
Cho đường gấp khúc như hình vẽ(Giáo viên vẽ hình lên bảng) có độ dài đoạn AB là 36 cm ; BC là 16 cm ; CD là 40 cm.
a, Độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu xăng - ti -mét?
b,( HSK,G ) Nếu cắt đường gấp khúc thành những đoạn thẳng bằng nhau, mỗi đoạn dài 4 cm thì được nhiều nhất tất cả là bao nhiêu đoạn?
3. Củng cố.
- Ôn những nội dung gì?
 - Nhận xét tiết học
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác( HSTB,K)
- Học sinh làm vở
Chữa bài nhận xét
Học sinh K,G làm bài theo 2 cách, chữa bài
Học sinh làm bài vào vở
2 em Y chữa bài bảng lớp
HSK,G làm phần b
Tiết3 Tập đọc( thêm)
 Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: bằng lăng, sẻ non... đọc đúng các kiểu câu cảm, câu hỏi. Phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật bé Thơ.
- Hiểu các từ: bằng lăng, chúc( xuống). Thấy được tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.
- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu những con vật bé nhỏ...
II. Đồ dùng: 
Tranh cành hoa bằng lăng (nếu có).
III. Hoạt động dạy học:
A . Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc bài: Chiếc áo len.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu. Đưa tranh nếu có
2. Bài giảng:
a. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc+ giải nghĩa từ:
+ HS đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Nhắc nhở HS đọc nghỉ hơi đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.
+ Giải nghĩa từ: bằng lăng, chúc.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Truyện có những nhân vật nào?
+ Gọi HS đọc đoạn 1
+ Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?
+ Vì sao bằng lăng phải để dành một bông hoa cho bé Thơ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua? 
1 HS đọc đoạn 3, 4.
 + Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt?
c. Hướng dẫn luyện đọc lại:
- GV đọc lại 1, 2 đoạn văn.
Hướng dẫn đọc đúng, đọc diễn cảm...
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài em thấy được điều gì? ở ai?
- Nhắc nhở HS cần bảo vệ các loài hoa.
2 HS đọc, lớp theo dõi.
HS nghe
 HS đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc thầm bài văn.
HSTB đọc
- Bằng lăng, bé Thơ, sẻ non.
- Cho bé Thơ.
- Vì bé Thơ bị ốm...
- Vì bé không nhìn thấy bông hoa nào trên cây.
- HS tự nêu.
4, 5 HS thi đọc đoạn 2.
1 HS K,G đọc cả bài.
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tiết 2: Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, lòng hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà( trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ)
- Giáo dục cho các em lòng kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc SGK, bảng phụ chép bài 
III. hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ.	
Đọc bài: Chiếc áo len
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới	
1. Giới thiệu bài(đưa tranh), ghi bảng
2. Bài giảng 
*Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ và giải nghĩa từ khó. 
- Đọc từng khổ thơ theo nhóm.
- Đọc đồng thanh.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
 1 em đọc cả bài.
 Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
Tìm câu thơ cho thấy bạn rất quan tâm đến giấc ngủ của bà?
Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
Bà mơ thấy gì? Vì sao có thể đoán được?
Bài thơ cho ta thấy tình cảm của người cháu như thế nào?
* Luyện đọc thuộc bài thơ.
Giáo viên treo bảng phụ, xoá dần nội dung bài thơ.
Tổ chức thi đọc thuộc bài thơ
3. Củng cố.
Em đã làm gì để tỏ lòng kính yêu ông bà, cha mẹ?
 - Nhận xét tiết học.
2 em TB,Y đọc, HSK,G đọc và trả lời câu hỏi của bài.
- lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc mỗi em một khổ thơ
Giải nghĩa từ : Thiu thiu(HSK,G)
- Đọc theo nhóm 4.
- Lớp thực hiện.
 1 Học sinh TB đọc
- Quạt cho bà ngủ
- Bạn nhắc chích choè..
- Rất yên tĩnh
- Học sinh K,G trả lời
Học sinh l ... cho HS viết :
- GV đọc từng câu.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
3- Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT2: Điền voà chỗ trống ch hay tr
- Gọi 1 em lên điền
- Gvnhận xét .
+ BT3: treo bảng phụ
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: 2 đội mỗi đội cử 9 em lên thi điền nhanh, điền đúng( mỗi em chỉ được điền 1 chữ hoặc 1 tên chữ.) trong cùng thời gian đội nào điền đúng và xong trước thì đội đó thắng
- GV nhận xét.
- Cho hs đọc thuộc bảng đó tại lớp.
4- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK..
- Vì Lan làm mẹ phải lo buồn
- Lan . Viết hoa chữ cái đầu tiên
-Học sinh tìm
- HS viết bảng con
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- HS nêu yc 
- HS điền vào VBT
- nêu yc
- hs chơi trò chơi
- HS đọc thuộc.
Chiều 
Tiết 1: Luyện viết ( thêm)
 Ôn tập viết chữ hoa T
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết hoa chữ T đúng mẫu. Viết nét thanh nét đậm.
- Viết đúng, đẹp từ ứng dụng và các câu ứng dụng.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa T (bộ chữ đồ dùng).
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Viết bảng: Bố Hạ(Viết chữ nghiêng)
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh viết chữ nghiêng
- Giáo viên viết mẫu chữ lên bảng:
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- 1 em đọc từ ứng dụng.
- Phân tích từ ứng dụng: Gồm mấy chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách?
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng, Giáo viên hướng dẫn cách viết.
* Hướng dẫn viết vở.
- Quan sát sửa sai.
- Thu bài chấm.
3. Củng cố. 
- Ôn viết chữ gì?.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh viết bảng con.
- Học sinh luyện viết chữ nghiêng.
- Học sinh theo dõi.
 1 em đọc.
- Học sinh nhận xét, nêu.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nhận xét, phân tích cách viết.
- Học sinh viết bài. 
Tiết2 Toán (thêm)
 Ôn giải toán có lời văn
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn
- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A.Kiểm tra :Chữa bài 4 SGK tr 12
*B. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
* Bài 1
Cành trên: 17 quả
Cành dưới: 9 quả
Cành trên hơn cành dưới bao nhiêu quả?
Bài thuộc loại toán gì?
* Bài 2: 
Cành trên: 17 quả
Cành dưới: 9 quả
Cành dưới kém cành trên bao nhiêu quả?
* So sánh bài 1 và bài 2
* Bài 3: Bể thứ nhất chứa được 350 l nước. Bể thứ hai chứa được 420 l nước. Hỏi bể thứ hai chứa được nhiều hơn bể thứ nhất bao nhiêu lít nước?
GV nhận xét , chấm , chữa bài .
* Bài 4:- Học sinh K,G 
Một cửa hàng bán muối, mỗi bao muối đựng 5 kg. Hôm trước bán được 15 bao, hôm sau bán được hơn hôm trước 3 bao. Hỏi hôm sau bán được hơn hôm trước bao nhiêu ki lô gam muối?
GV nhận xét ,chữa bài .
- Học sinh làm vở
 1 em Y chữa bài bảng lớp
- Học sinh làm bài. HSK,G tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 1 em TB chữa bài
- Cách làm giống nhau (HSK,G)
- Học sinh làm bài,(HSK,G tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng) HSTB lên bảng làm.
- Học sinh K,G làm bài, chữa bài
C.Củng cố,dặn dò :
Bài ôn tập những nội dung gì ?
Gvnhận xét tiết học .
Tiết3: Tiếng Việt(thêm)
Ôn Viết đơn. So sánh, dấu chấm.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố về cách viết một lá đơn, về so sánh dấu chấm.
- Biết dùng dấu chấm sau mỗi câu.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. hoạt động dạy và học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ.	
Đặt câu theo mẫu Ai, cái gì, con gì là gì?
Giáo viên nhận xét, cho điểm .
B.Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập 
Bài 1:Tìm các hình ảnh so sánh trong bài Quê hương (Trang 79)SGK Tiếng Việt tập một 
Giúp đỡ HSTB,Yhoàn thành bài tập.
Bài 2: 
Tìm các từ chỉ so sánh trong bàiQuê hương (Trang 79)SGK Tiếng Việt tập một 
GV nhận xét , chấm , chữa bài 
Bài 3:HSKG :Điền dấu chấm vào đoạn văn sau:" Hôm sau, nhà vua.luyện thành tài".
(Giáo viên lấy đoạn 3 bài: Cậu bé thông minh- trang 5).
GV nhận xét , chấm , chữa bài 
 3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Dặn học sinh khi viết văn, đặt câu chú ý sử dụng biện pháp so sánh. Hết câu phải có dấu chấm.
- Nhận xét tiết học.
3 em đặt câu, lớp nhận xét.
- Học sinh gạch chân các hình ảnh so sánh
- Học sinh K,G tự tìm, nêu. HSTB,Y nhắc lại
- Học sinh K,Gviết bài vào vở, đọc bài, chữa bài.
- Học sinh lĩnh hội
 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tiết 2: Toán
 Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
- Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II.Đồ DùNG : Mô hình đồng hồ 
 Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 4SGK tr 16 
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Bài 1: 
Giáo viên quay kim đồng hồ như hình vẽ SGK
Gọi học sinh nêu giờ tương ứng
* Bài 2: Đọc yêu cầu
Dựa vào tóm tắt đọc đề toán
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi 1 học sinh chữa bài
* Bài 3: Quan sát hình vẽ
Giáo viên hỏi gọi học sinh trả lời
Yêu cầu học sinh K,G nêu cách tìm
* Bài 4: ( Nếu còn thời gian)Giáo viên viết phép tính lên bảng
4 x 7 4 x 6
Điền dấu gì vào chỗ trống? Vì sao?
* Có bạn nói không cần thực hiện phép tính mà điền ngay dấu > em hãy suy nghĩ bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao?
3. Củng cố.
- Làm thế nào em biết được 1/3?.
- Nhận xét tiết học.
 6 em mỗi em nói 1 tranh, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh quan sát HSTB,Ynêu miệng HSK,G nhận xét
1 em đọc đề bài
- Học sinh TB đọc đề theo tóm tắt
- Làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
 1 em lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Học sinh quan sát hình SGK
Trả lời: Đáp án: a- Hình 1. b- Hình 3,4
Học sinh K,G
- Học sinh trình bày
HSK,G trả lời dựa vào các bảng chia 2, 3
 Tiết 3: Chính tả
Tập chép: Chị em
I. Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc(BT2), BT(3) a/b.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài chính tả.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho học sinh viết bảng con: Trăng tròn, chậm trễ, trung thực
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng,treo bảng phụ
2. Bài giảng
* Hướng dẫn chính tả:
- Đọc mẫu
- Người chị làm những việc gì?
* Hướng dẫn cách trình bày.
- Bài thơ thuộc thể thơ gì? 
- Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? 
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh viết những từ khó viết, dễ sai chính tả: trải chiếu, buông, quét, lim dim, ươm
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Chép chính tả.
* Sửa lỗi, chấm bài.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?Muốn điền đúng em cần làm như thế nào?
Bài3: Tìm các từ
3Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
1 em TB lên bảng, lớp viết bảng con
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
 1 em đọc lại, cả lớp nghe, đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời
- Thơ lục bát
- Viết hoa
- Học sinh viết bảng con, nói cách viết.
- Học sinh nhìn bảng chép bài
- Đổi vở cho bạn soát lỗi
HSTB đọc 
HSK,G trả lời( tìm xem đó là từ nào,tìm vần điền cho phù hợp)
- Học sinh K,G tìm trước ( riêng- chung; leo- chèo; chum)
Tiết 4: Sinh hoạt
 Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và kế hoạch tuần tới.
Giáo dục HS học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy.
 II.Nội dung :
 1. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 3.
 Lớp trưởng điều khiển 
 Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
 Quản ca cho cả lớp hát một bài. 
 Tổng kết thi đua tuần qua.
 Các tổ sinh hoạt thông qua bảng theo dõi thi đua. 
 Các tổ trưởng đọc bảng tổng kết thi đua.
Cả lớp bổ sung.
Nhận xét của lớp trưởng về thi đua của tổ ,lớp. 
2 .Phương hướng tuần 4
3. Văn nghệ 
4.Thi rung chuông vàng.
5 .GV chủ nhiệm nhận xét, dặn dò.
 Chiều 
Tiết 1 Toán ( thêm )
 Ôn giải toán có lời văn
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức giải toán có lời văn ở dạng nhiều hơn, ít hơn, so sánh hơn kém đơn vị, tìm một phần mấy của một số.
- Rèn kĩ năng nhận biết các dạng toán và cách giải.
- Hứng thú tự tin khi làm bài tập toán.
II. Hoạt động dạy và học
A.Kiểm tra : Lan cắt được 127 ngôi sao, Lan cắt được ít hơn Hà 18 ngôi sao. Hỏi Hà cắt được bao nhiêu ngôi sao?
GV chữa bài ,nhận xét ,cho điểm .
B.Bài luyện
Bài 1:
Bình gấp được 18 chiếc thuyền. Bình gấp được nhiều hơn Tuấn 7 chiếc thuyền. Hỏi Tuấn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?
+ Bài cho biết gì? Tìm gì?
+ Bài thuộc dạng toán nào?
+ Nêu cách giải?
GV chữa bài ,nhận xét .
Bài 2:
Nga có 127 hòn bi. Hằng có 118 hòn bi. Hỏi Hằng có ít hơn Nga mấy hòn bi?
+ Bài cho biết gì? Tìm gì?
+ Bài thuộc dạng toán nào?
+ Nêu cách giải?
GV chấm bài ,nhận xét 
Bài3:
Hãy khoanh số hình tam giác có ở hình sau:
GV chữa bài ,nhận xét 
Bài 4 HSG
Tìm hai số có tổng bằng 38 và tích của chúng bằng 0.
GV chấm bài ,nhận xét 
C.Củng cố,dặn dò :
-Bài ôn tập những nội dung gì ?
- HS đọc và phân tích đề bài.
Tìm số bé.
 Lấy số lớn trừ đi phần ít hơn.
- HS làm vào vở.1 HS làm bảng 
HS nhận xét ,chữa bài 
So sánh nhiều hơn, ít hơn.
 Lấy số lớn trừ đi số bé. 
- HS làm vào vở.1 HS làm bảng 
HS nhận xét ,chữa bài 
- HS làm vào vở.
1 HS làm bảng 
HS nhận xét ,chữa bài 
1 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở.
 Gv nhận xét tiết học . 
 Đã duyệt ngày ..........tháng ..... năm 2010.
 Nhận xét : ...........................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Phó hiệu trưởng 
 Phạm Thị Minh Huệ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan3.doc