Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (43)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (43)

TiÕt 1 ĐẠO ĐỨC:

CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 1)

 I. Mục tiêu : Giúp học sinh HS:

 - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi.

 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật

 nuôi ở gia đình, nhà trường.

* KNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

 - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi

 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin

 - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp

 - Kĩ năng đảm nhận chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (43)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Từ ngày 09/4/2012 đến ngày 13/4/2012
 Thứ ngày 
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
 9/4
1
Chào cờ
Hoạt động tập thể (buổi sáng)
1
Đạo đức 
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (TiÕt 1)
2
Tập đọc
Gặp gỡ ở Lúc- xăm - bua
3
TĐ-KC
Gặp gỡ ở Lúc- xăm - bua
4
Toán 
Luyện tập .
Thứ ba
10/4
1
TNXH
Trái đất - Qủa địa cầu
2
Toán
Phép trừ các số trong phạm vi 100000
3
Chính tả
Nghe viết: Liên hợp quốc
4
Thể dục
5
Thể dục
Thứ tư
11/4
1
Toán 
 Tiền Việt Nam 
2
Tập viết 
Ôn chữ hoa U
3
Tập đọc
Một mái nhà chung 
4
Tiếng anh
5
Tiếng anh
Thứ năm
12/4
1
Toán 
Luyện tập .
2
Chính tả 
Nhớ viết: Một mái nhà chung
3
LT-Câu
 Đặt và TLCH bằng gì?- Dấu hai chấm.
4
Hát nhạc
5
Mỹ thuật
Thứ sáu
13/4
1
TLV
Viết thư
2
TNXH
Sự chuyển động của trái đất.
3
Toán 
Luyện tập chung.
4
Thủ công 
Làm đồng hồ để bàn(tt)
5
Sinh hoạt
TUẦN 30
 Ngµy so¹n 7/ 4 / 2012
Ngµy d¹y Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
TiÕt 1 HĐTT
Chào cờ
Tập trung toàn trường( Buổi sáng)
TiÕt 1 ĐẠO ĐỨC:
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 1)
 I. Mục tiêu : Giúp học sinh HS:
 - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi. 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật
 nuôi ở gia đình, nhà trường.
* KNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
 - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi 
 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin 
 - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp 
 - Kĩ năng đảm nhận chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà
 II. Chuẩn bị :nội dung
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kh¸m ph¸
 2.KÕt nèi 
Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng
-GV chia HS theo số chẵn, lẻ: 
Số chẵn: Vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm của vật nuôi yêu thích, nói lí do mình yêu thích, tác dụng của con vật đó.
Số lẻ: Vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm của cây trồng mình thích, nêu lí do yêu thích và tác dụng của cây đó.
- GV giới thiệu một số cây trồng, vật nuôi mà học sinh yêu thích.
*Kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích 1 cây trồng hoặc vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui.
Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh
- GV cho HS quan sát tranh ở vở BT (bài tập2).
- Gọi 1 số cặp lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Nêu lại nội dung, ích lợi của các việc làm trong từng tranh.
* KNS: ở gia đình các em đã làm gì để bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi?
 Hoạt động 3: Đóng vai
- GV tổ chức cho h/s kể lại mkột số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây tròng vật nuôi.
- GV tới các nhóm gợi ý.
- Yêu cầu trình bày trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét kết luận.
3. Áp dông:2’ 
- GV nhận xét tiết học .
- HS nghe GV nêu luật chơi.
- HS làm việc cá nhân.
- Từng cặp HS trình bày : HS 1 nêu, HS 2 đoán và gọi tên được con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
- HS nghe 
- HS nghe và nhắc lại 
- Quan sát tranh theo nhóm đôi : người hỏi, người trả lời.
- Một bạn hỏi nội dung tranh một bạn trả lời
VD : ? Các bạn trong tranh đang làm gì 
-bắt sâu cho cây, tới cây, cho gà ăn,...
? Theo bạn việc làm của các bạn trong tranh đem lại lợi ích gì
- Một số cặp lên trình bày
- Hs lắng nghe
-Từng học sinh trả lời
- Các nhóm 2 thảo luận kể cho nhau nghe. 
- Một số h/s kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe ghi nhận
TiÕt 3+4 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM- BUA
 I. Mục tiêu :
 A. Tập đọc:
 - Đọc đúng: Lúc- xăm- bua; Mô- ni- ca; Giết- xi- can; In- tơ- nét.
 - Biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị , thể hiện tình hữu nghị quốc tế 
 giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua.
 B. Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.
 * KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Tư duy, sáng tạo.
 II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ kiểm tra:
- Gọi 3HS lên đọc và trả lời câu hỏi bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Kh¸m ph¸
 b.KÕt nèi 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu: Đọc toàn bài
- Đọc từng câu:
- Chú ý sửa sai cho HS.
- Đọc từng đoạn:
- Gv rút từ khó giải nghĩa
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng một số câu khó.
- Luyện đọc theo nhóm:
- Đọc trước lớp:
- Đọc đồng thanh
3/ Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc cả bài.
Câu 1. Đến thăm trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua, đoàn CB Việt nam đã gặp gì?
- GT:Lúc –xăm –bua, đàn tơ rưng
Câu 2:Vì sao các bạn ấy lại nói được tiếng Việt
- Gv giới thiệu :In –tơ nét,
Câu 3: Các bạn hs Lúc-xăm-bua đã thể hiện sự quan tâm như thế nào đối với thiếu nhi VN
? Khi chia tay đoàn CB Việt Nam đã thể hiện tình cảm như thế nào?
- GT :tuyết, hoa lệ
Câu 4. Em muốn nói gì với các bạn HS?
? Câu chuyện thể hiện điều gì
- GV nhận xét chốt
c/ Luyện đọc lại bài:
- GV đọc mẫu đoạn 3.	
- HD giọng đọc và các từ cần nhấn giọng.
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Kể chuyện
- Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD kể chuyện:
?: Câu chuyện được kể bằng lời của ai?
?: Ta phải kể lại chuyện bằng lời của ai?
- Gọi 1HS đọc gợi ý nội dung đoạn 1.
- Gọi HS khá kể mẫu.
- Nhận xét.
- Kể theo nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 3 HS, yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể trong nhóm.
- Kể chuyện:
- Gọi 3HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Áp dông:2’ 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể cho người thân nghe 
- Chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên đọc và trả lời câu hỏi bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Hs lắng nghe
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc một câu.
- 3HS đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- Luyện ngắt giọng (5- 7 HS).
- Hs đọc nhóm đôi
- 3HS tiếp nối đọc lại bài.
- Cả lớp đọc ĐT thanh bài.
- 1HS đọc.
- ... HS của lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát bằng tiếng Việt; Nói "Việt Nam Hồ Chí Minh".
- Hs lắng nghe
- ...Vì cô giáo yêu mến Việt Nam nên đã dạy HS nói tiếng Việt kể cho các em nghe những điều tốt đẹp về đất nước và con người VN. Hs lớp 6A còn tìm hiểu về VN trên in-tơ net.
- Hs lắng nghe
- Các bạn hỏi đoàn VN về các bạn thiếu nhi VN như: “ hs VN học những môn học gì, thích bài hát gì, ở VN trẻ em thích chơi trò chơi gì? ...”
 ... Các bạn vẫy tay chào lưu luyến.
- Cảm ơn các bạn đã yêu mến Việt Nam/Cảm ơn các bạn đã yêu mến VN, chúng tôi sẽ tìm hiểu để biết thêm những điều bổ ích về đất nước xinh đẹp của các bạn.
- Thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữa Việt Nam và Lúc- xăm- bua.
- HS theo dõi.
- Mỗi HS đọc một lần đoạn 3 trong nhóm. Các bạn khác theo dõi, sửa lỗi cho nhau.
- 5 HS thi đọc đoạn 3. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 1HS đọc.
a/ Đoạn 1: Những điều bất ngờ thú vị
 - Phút đầu gặp gỡ
 - Bài hát và bộ sưu tập vềVN
b/ Đoạn 2: Câu chuyện giữa những người bạn mới.
- Cô giáo lớp 6A
- Trẻ em VN sống thế nào?
c/ Chia tay
- ...Bằng lời một CB đã đến thăm lớp 6A.
- ... Lời của mình.
- 1HS kể.
- Tập kể trong nhóm. Các HS trong nhóm theo dõi, sửa lỗi cho nhau.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

TiÕt 5 TOÁN:
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu : Giúp HS:
 - Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).
 - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
 - Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
 II. Chuẩn bị: nội dung
 III. Các hoạt đọng dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Cñng cè: (3-5’) 
Bài cũ: Chữa bài 4 tiết trước: 
- Đánh giá, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới: a/giới thiệu bài .
 b/ HD HS làm bài tập
Bài1:Tính( theo mẫu)
- Cho h/s làm b/c cột 2,3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính mẫu một bài
+
 6528
20132
32416
69076
8 cộng 2 bằng 10, 10 cộng 6 bằng 16, viết 6 nhớ 1
2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 1 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
5 cộng 1 bằng 6, 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
6 cộng 0 bằng 6, 6 cộng 2 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9
1 cộng 2 bằng 3, 3 cộng 3 bằng 6, viết 6.
- Củng cố cách đặt tính và tính phép cộng có năm chữ số:
 Bài2: cho h/s làm vở,chấm chữa
- Củng có giải toán tính chu vi, DT của HCN.
-Tính chu vi HCN: Lấy chiều dài cộng chiều rộng nhân với 2.
- Tính DT: Lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
- Gv nhận xét
Bài 3:Yêu cầu 1 HS nêu miệng đề bài 
- Hs làm bài vào vở 
- Gọi 1 em chữa bài
- Gv thu vở chấm bài
C. nèi tiÕp (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện lại bài.
- 1HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.
- HS làm b/c, 2 em chữa bài
- 1HS lên bảng chữa bài. 
+
54672
28298
82970
+
36159
38741
74900
+
47066
19838
66904
+
95648
 4352
100000
33527
+4130
25269
62926
60500
+8197
22023
90720
 80909
+ 9090
 10001
100000
 Bài giải
Chiều dài HCN là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi HCN là:
 ( 6 + 3 ) x 2 = 18 (cm)
Diện tích HCN là:
 6 x 3 = 18 (cm2)
 Đáp số: 18cm, 18cm2
- 1hs lên bảng làm cả lớp làm nháp
- Con hái được 17 kg chè, mẹ hái được số chè gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con hái được bao nhiêu kg chè.
Bài giải
 Số chè mẹ hái được là:
 17 x 3= 51 (kg)
Cả hai mẹ con hái được số kg chè là:
 17 + 51 = 68 (kg)
 Đáp số: 68 kg chè
Ngµy so¹n 7/ 4 / 2012
Ngµy d¹y Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
 TiÕt 1TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU
 I. Mục tiêu : 
 - Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
 - Cấu tạo của quả địa cầu gồm : Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với 
 giá đỡ.Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam 
 bán cầu. 
 - Quan sát và chỉ được trên Quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán 
 cầu, đường xích đạo.
 II. Chuẩn bị: 
 - Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. 
III. Hoạt động dạy- học :	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trời”
- Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 a. Kh¸m ph¸
 b.KÕt nèi 
Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK:
? Trái đất có dạng hình gì 
-Gv chốt ý: Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai  ... viết bài
- GV quan sát, HD học sinh viết bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
3. Áp dông:2’ 
Nhận xét tiết học.
- Về viết lại thư cho sạch, đẹp, hoàn chỉnh hơn để gửi qua đường bưu điện.
- 1 hs nêu yêu cầu của BT.
Viết một bức thư ngắn( khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
HS lắng nghe GV giải thích yêu cầu của BT.
- 1HS đọc lại yêu cầu và các gợi ý
VD : ngày tháng.năm
Bạn Vla-đi- mia An-na thân mến !
 Từ đất nước VN, mình viết thư cho bạn đây ! Mình tên là Lê Thùy Dương, học lớp 3D trường Tiểu học Lê Hồng Phong, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk. Mình và bạn cùng một tuổi đấy và cùng học Tiểu học, cùng chung ý thích và cùng cả ước mơ nữa. Vậy là chúng ta có nhiều điểm giống nhau. ạn thích làm thơ mình cũng thế. Bạn ước mơ trở thành nhà nghiên cứu về môi trường và mình cũng vậy. Hôm đọc bài thơ : Màu xanh của em, đã được dịch ra tiếng Việt đăng trên báo : Khăn quàng đỏ, mình thích lắm. Bài thơ nói về ước mơ của mình và của bạn..Cuối thư mình chúc mạnh khỏe, làm được nhiều bài thơ hay và luôn nhí nhảnh yêu đời.
 Bạn mới
 ( kí tên)
 Lê Thùy Dương
- HS viết bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
- Viết vào phong bì, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
TiÕt 2 TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
 I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
 - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
 - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình
 nó và quanh Mặt Trời.
 * KNS: KĨ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm
 thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh 
 môi trường, vệ sinh nơi ở, trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong SGK trang 114, 115
 III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kh¸m ph¸
 2.KÕt nèi 
Hoạt động1: Thực hành theo nhóm.
- Bước1. GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu quan sát hình SGK.
? Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
Bước 2. Quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
- GV vừa quay vừa nói : Trái đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo chiều ngược với kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
 Hoạt động 2. Quan sát tranh theo cặp
 Bước 1. HS quan sát hình SGK- T115
- GVHDHS hỏi nhau theo các câu hỏi sau
?Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động
? Đó là những chuyển động nào
- Nhận xét hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
Bước 2. Trình bày.
-GV bổ sung.
* Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động chuyển động tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
 Hoạt động 3: Trò chơi- Trái Đất quay
Bước 1: Gv chia nhóm
Bước 2: Gv cho các em ra sân hướng dẫn cách chơi
Bước 3: Gv gọi các nhóm lên biễu diễn
 GVnhận xét cách biểu diễn của HS. 
Áp dông:2’ 
- Nhận xét tiết học.
- HS trong nhóm quan sát hình 1 SGK,T114.
- Nhìn từ cực Bắc xuống trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
- HS trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu như HD ở SGK.
- 1 vài HS lên quay. HS khác nhận xét
- Hs thảo luận nhóm đôi
- Trái Đất tham gia đồng thời 2 chuyển động. 
- Đó là chuyển động quanh mình nó và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Từng cặp quan sát, chỉ cho nhau xem hướng CĐ của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- 1 vài HS trả lời trước lớp.( Trái đất chuyển động quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời cùng hướng và ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ cực Bắc xuống
- HS hỏi đáp theo gợi ý đã thảo luận
- Mỗi nhóm 2 em
- 2 bạn: 1 bạn vai Mặt Trời, một bạn vai Trái Đất...
- Một vài cặp lên biểu diễn trước lớp
- Hs suy nghĩ trả lời
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 3TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu : Giúp HS:
 - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000.
 - Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.( bài tập cần 
 làm 1,2,3,4)
II. Chuẩn bị :nội dung
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Cñng cè: (3-5’) 
- Gv ghi đề bài lên bảng
* Đặt tính rồi tính: 81981 – 45245
 65900- 245
-Gv nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
Bài1: Tính nhẩm:
GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
-Gv nhận xét
Bài2: Đặt tính rồi tính HS:
- Cho h/s làm b/c
GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: Giải toán:
- Cho h/s làm nháp ,gọi 1 em chữa bài
- Nhận xét chôt
Bài4: Giải toán:
- Cho h/s làm vở
- chấm chữa chốt
3. nèi tiÕp (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại toán về giải toán có 2 phép tính. Chú ý cách đặt lời giải.
- 2HS lên làm, HS lớp làm b/c
- HS lên bảng làm bài tập
- Nêu cách tính.
- 1HS nêu kết quả.
a/ 40000 + 30000 + 20000 = 90000
b/ 40000+ (30000+20000) = 90000
c/ 60000 – 20000 – 10000 = 30000
d/ 60000- ( 20000 + 10000) = 30000
- hs làm bài vào vở nháp sau đó lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà là:
 68700 + 5200 = 73900 (cây)
 Số cây ăn quả của xã Xuân Mai là :
 3900- 4500 = 69400 (cây)
 Đáp số : 69400 cây.
 Bài giải
 Giá tiền mỗi cái com pa là:
10000 : 5 = 2000 (đông)
 Mua 3 com pa như thế phải trả số tiền là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
 Đáp số : 6000 đồng 
Tiết 4	Thủ công:
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 3)
 A/ Mục đích yêu cầu: 
 - Học sinh làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kĩ thuật. HS trưng bày sản phẩm của mình.
 B/ Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu 
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kh¸m ph¸
 2.KÕt nèi 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 3: Yêu cầu làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm Đồng hồ để bàn bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình làm Đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số sản phẩm.
 b) Áp dông:2’ 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tựa bài học.
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp Đồng hồ để bàn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp, cử người lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
TiÕt 1THỂ DỤC:
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
VỚI HOA VÀ CỜ. TUNG BẮT BÓNG CÁ NHÂN.
TRÒ CHƠI “ AI KÉO KHỎE”
 I. Mục tiêu :
 - Hoàn thiện bài thể duch phát triển chung với hoa và cờ
 - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân( tung bắt bóng bằng một tay và 
 bắt bóng bằng hai tay)
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi.
II. Địa điểm- phương tiện: 
sân trường
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
phương pháp
 1. Phần mở đầu.
- Phổ biến yêu cầu giờ học.
- Khởi động :
2. Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
Thuộc bài và biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp.
- GV nêu cách thức kiểm tra sau đó Cán sự lớp hô nhịp các tổ lần lượt thực hiện
* Học tung và bắt bóng bằng 2 tay.
- Cách 1: tự tung và bắt bóng. Đứng, 2 tay tung bóng từ dưới thấp lên cao theo phương thẳng đứng, khi bóng ơi xuống, nhanh chóng đưa 2 tay ra bắt bóng.
- Cách 2: 2 người đứng đối diện, 1 em tung bóng, em kia bắt bóng. Cả 2 em đều tung và bắt bóng bằng 2 tay. Tung bóng sao cho bóng bay vòng cung vừa tầm bắt của bạn, người đón bóng khéo léo bắt bóng rồi tung bóng lại cho bạn.
- GV theo dõi, sửa sai cho HS.
* Chơi trò chơi: “Ai kéo khoẻ".
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong khi chơi
-Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
3. Phần kết thúc.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò.
-Hoạt động của HS
 - Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số.
- Chạy quanh sân.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi "Kết bạn"
- Cán sự điều khiển cho lớp tập bài thể dục phát triển chung
 €5
 € € €€ € €
 € € € € €
 €€€€€€
 €€€€€€
- Tập hợp lớp theo 3 hàng ngang, nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng Chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. Sau đó cho HS tập tung và bắt bóng theo 2 cách ở bên. 
- Cho HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét, đánh giá.
.
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu.
THỂ DỤC: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 VỚI HOA VÀ CỜ.TUNG BẮT BÓNG CÁ NHÂN. 
 TRÒ CHƠI “ AI KÉO KHỎE” 
 I. Mục tiêu :
 - Hpàn thiện bài thể duch phát triển chung với hoa và cờ
 - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân( tung bắt bóng bằng một tay và 
 bắt bóng bằng hai tay)
 - Chơi trò chơi:"Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi
 - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - sân trường,
 - còi, bóng,
 - Mỗi em có 2 cờ nhỏ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
phương pháp
 1. Phần mở đầu.
- Phổ biến yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
2. Phần cơ bản
 * Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa.
-Thuộc bài và biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp.
- GV nêu cách thức kiểm tra sau đó Cán sự lớp hô nhịp các tổ lần lượt thực hiện.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
* Lưu ý: phải đảm bảo nhịp độ tập đúng như không có cờ.
- Gọi 1 số em tập tốt nhất lên biểu diễn trước lớp.
- Gv nhận xét
*Tung bóng cho nhau.
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cho HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét, đánh giá
* Chơi trò chơi "Ai kéo khoẻ" 
-Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong khi chơi.
- Lưu ý: Không được nắm theo kiểu 2 bàn tay nắm vào nhau, vì như vậy dễ bị tuột ngã người ra sau rất nguy hiểm.
 3. Phần kết thúc.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét – dặn dò.
- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số.
- Chạy chậm quanh sân.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
€ € € € € €
 €€€€€€5
 €€€€€€
 €€€€€€
- Cán sự hô cho lớp tập
- 1 số HS lên biểu diễn trước lớp.
 q €
 € € € € € €
 € € € € € €
	 € € € € € €
 € € € € € €
- HS luyện tập tung bóng cho nhau theo nhóm 3 HS. GV bao quát lớp.
.
- Đứng, vỗ tay và hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 Lop 3 KNSCKTThanh.doc