Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (27)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (27)

Tiết 1 : HĐTT Chào cờ

Tiết 2 , 3: Tập đọc - Kể chuyện CÓC KIỆN TRỜI

 I. Mục tiêu:

 - Tập đọc : - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 - Hiểu ND : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh có lẽ phải nên Cóc và các bạn đ• thắng cả đội quân hùng hậu của trời , buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới

 - Kể chuyện : Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện , dựa theo tranh minh hoạ

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ các đoạn truyện ( phóng to )

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

 

docx 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (27)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 33
 Thø 2 ngµy 29 th¸ng 4 n¨m 2013
TiÕt 1 : H§TT Chµo cê 
TiÕt 2 , 3: TËp ®äc - KÓ chuyÖn CÓC KIỆN TRỜI
 I. Mục tiêu:
 - TËp ®äc : - BiÕt ®äc ph©n biÖt lêi ng­êi dÉn chuyÖn víi lêi c¸c nh©n vËt 
 - HiÓu ND : Do cã quyÕt t©m vµ biÕt phèi hîp víi nhau ®Êu tranh cã lÏ ph¶i nªn Cãc vµ c¸c b¹n ®· th¾ng c¶ ®éi qu©n hïng hËu cña trêi , buéc Trêi ph¶i lµm m­a cho h¹ giíi 
 - KÓ chuyÖn : KÓ l¹i ®­îc mét ®o¹n truyÖn theo lêi cña mét nh©n vËt trong truyÖn , dùa theo tranh minh ho¹ 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ các đoạn truyện ( phóng to )
	- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi về bài: Cuốn sổ tay.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK trang 121 và yêu cầu học sinh đọc tên chủ điểm và nội dung bài học .
2. Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng đọc của từng đoạn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài
-YC học sinh nêu từ khó đọc
Cho HS luyện đọc từ khó 
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài tiếp nối theo đoạn. 
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
- Giáo viên gọi 3 học sinh khác yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn 2, lần 2.
. Luyện đọc theo nhóm
-GV nhận xét 
3. Tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
+ Vì sao Cóc phải kiện lên Trời ?
+ Cóc cùng những bạn nào lên kiện Trời ?
+ Cóc sắp xếp đội ngũ thế nào trước khi đánh trống ?
+ Đội quân của nhà Trời gồm những ai?
+ Em hãy kể lại cuộc chiến giữa Cóc và các bạn với đội quân nhà Trời ?
+ Theo em, vì sao Cóc và các bạn lại thắng đội quân hùng hậu của Trời ?
+ Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi thế nào ?
+ Trời đã đồng ý với Cóc những gì ?
+ Qua phần đọc và tìm hiểu truyện, em thấy Cóc có gì đáng khen ?
4. Luyện đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu đoạn toàn bài lần hai 
- Giáo viên gọi 3 học sinh yêu cầu đọc bài trước lớp theo 3 vai: Trời, Cóc và người dẫn chuyện.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 3 nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp.
* Nhận xét và cho điểm học sinh
KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 123/SGK
2. Hướng dẫn kể chuyện
- Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai ?
- Chúng ta phải xưng hô như thế nào khi kể theo lời của một nhân vật trong truyện ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát để nêu nội dung tranh.
- Giáo viên gọi 1 học sinh khá, yêu cầu kể lại đoạn đầu của câu chuyện.
* Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS kể theo nhóm 3.
- Giáo viên gọi 3 học sinh kể tiếp nối câu chuyện trước lớp.
* Giáo viên nhận xét
- Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
5. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học
: Mặt trời xanh của tôi
- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Bầu trời và mặt đất.
- Nghe giáo viên giới thiệu chủ điểm và bài học .
- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm. Mỗi học sinh đọc 1 câu.
-HS nối tiếp nhau nêu 
-1 số em đọc 
- 3 học sinh đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- 3 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài và nhận xét.
-luyện đọc theo nhóm 
-1 số nhóm thi nhau đọc 
- Theo dõi bài trong SGK
+ Vì đã lâu ngày trời không làm mưa, hạ giới bị hạn hán, muôn loài đều khổ sở.
+ Trên đường đi kiện Trời, Cóc gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo vậy là tất cả cùng theo Cóc lên kiện Trời.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 2 trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
+ Trước khi đánh trống, Cóc bảo Cua bò vào chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu, Cọp thì nấp ở hai bên.
+ Đội quân của nhà Trời có Gà, Chó, Thần Sét.
+ Cóc và các bạn thắng được đội quân nhà Trời vì các bạn dũng cảm và biết phối hợp với nhau. Cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải.
+ Lúc đầu, Trời tức giận, sau cuộc chiến thấy mình núng thế Trời đành mời Cóc vào nói chuyện.
+ Trời hứa sẽ làm mưa ngay cho hạ giới và dặn Cóc lần sau chỉ cần nghiến răng báo hiệu là Trời sẽ làm mưa ngay chứ không cần lên tận thiên đình.
- Học sinh tiếp nối phát biểu ý kiến: Cóc thật là dũng cảm, dám lên kiện Trời, Cóc biết sắp xếp, phân công các bạn một cách hợp lý nên đã thắng được đội quân hùng hậu của Trời. Cóc thương muôn loài dưới hạ giới
- Học sinh theo dõi bài đọc mẫu.
- 3 học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Học sinh trong nhóm phân vai để đọc lại bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất
- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bằng lời của một nhân vật trong truyện.
- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.
- Xưng hô là “ Tôi “
- 4 học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
-1 em kể 
- Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
	___________________________________
TiÕt 4 : To¸n kiÓm tra 
I Môc tiªu 
 TËp trung vµo viÖc ®¸nh gi¸ 
- KiÕn thøc kü n¨ng ®äc , viÕt sè cã n¨m ch÷ sè 
-T×m sè liÒn sau cña sè cã n¨m ch÷ sè , s¾p xÕp c¸c sè cã n¨m ch÷ sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín ; thùc hiÖn phÐp céng , phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn n¨m ch÷ sè ; nh©n sè cã n¨m ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ; chia sè cã n¨m ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè 
- Xem ®ång hå vµ nªu kÕt qu¶ b»ng hai c¸ch kh¸c nhau 
- BiÕt gi¶i to¸n cã ®Õn hai phÐp tÝnh 
II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu 
§Ò bµi 
Bµi 1 : Sè liÒn sau cña 68 457 lµ sè .....
Bµi 2 : ViÕt c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín : 48 617 ; 47 861 ; 48 716 ; 47 816 
Bµi 3 : §Æt tÝnh råi tÝnh 
 36 528 + 49 347 85 371 - 9046 
 21 628 x 3 15 250 : 5 
Bµi 4 : Ngµy ®Çu cöa hµng b¸n ®­îc 230 m v¶i . Ngµy thø hai b¸n ®­îc 340 m v¶i . Ngµy thø ba b¸n ®­îc b»ng 1/ 3 sè m v¶i b¸n ®­îc trong c¶ hai ngµy ®Çu . Hái ngµy thø ba cña hµng b¸n ®­îc bao nhiªu m v¶i ?
Bµi 5 : M«th h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 12 m , chiÒ réng b»ng 1/3 chiÒu dµi . TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã .
Bµi 6 : TÝnh nhanh 
 252 x 5 + 3 x 252 + 252 x 2 =
III H­íng dÉn ®¸nh gi¸ 
Bµi 1 : 0,5 ®iÓm
Bµi 2 : 1 ®iÓm 
Bµi 3 : 4 ®iÓm 
Bµi 4 : 2 ®iÓm 
Bµi 5 : 2 ®iÓm 
Bµi 6 : 1 ®iÓm 
_________________________________________________
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1 : luyện toán «n tËp 
I/Muïc tieâu : 
1.Kieán thöùc : Giuùp Hs nhôù vaø naém ñöôïc noäi dung ñaõ hoïc veà : 
 - BiÕt ®äc viÕt c¸c sè trong ph¹m vi 100 000
 - ViÕt ®­îc sè thµnh tæng c¸c ngh×n , tr¨m , chôc , ®¬n vÞ vµ ng­îc l¹i 
 - BiÕt t×m sè cßn thiÕu trong mét d·y sè cho tr­íc 
 II/Caùc hoaït ñoäng :’
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Baøi 1 : ViÕt c¸c sè sau : 
a, 2 chôc ngh×n , 3 ngh×n , 6 tr¨m , 4 chôc , 1 ®¬n vÞ 
b, 3 chôc ngh×n , 2 ngh×n , 4 tr¨m , 1 chôc , 6 ®¬n vÞ 
c, 3 chôc ngh×n , 6 tr¨m , 2 chôc 
d, 3 chôc ngh×n , 6 tr¨m , 2 ®¬n vÞ 
Bµi 2 : ViÕt tiÕp sã thÝch hîp vµo chç chÊm ®Ó ®­îc d·y sè 
a, Gåm 6 sè tù nhiªn 
* 1999 ; 2000 ;......................................
* 99995; 99996;.....................................
b, Gåm 6 sè trßn chôc 
* 99950 ; 99960; ...................................
c, Gåm 6 sè trßn tr¨m 
* 99500; 99600;......................................
Bµi 3 : ViÕt sè d­íi d¹ng tæng 
* 87503 =
* 75038=
* 76530=
*87904 =
 Hoaït ñoäng 2: chaám baøi
GV thu vôû chaám baøi
 Toång keát – daën doø 
Veà oân laïi kieán thöùc ñaõ hoïc cho chaéc vaø kyõ hôn 
 Nhaän xeùt tieát hoïc .
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi .
HS laøm baøi vaøo vôû-
-
-
HS leân baûng söûa baøi
-HS nhaän xeùt
HS ñoïc ñeà baøi
HS laøm baøi vaøo vôû.2 HS laøm baûng lôùp
HS nhaän xeùt 
Hs thi ñua noäp baøi .
HS laøm baøi vaøo vôû.2 HS laøm baûng lôùp
HS nhaän xeùt 
Hs thi ñua noäp baøi .
TiÕt 1: ChÝnh t¶ 	 CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu:
	- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn tóm tắt truyện: “ Cóc kiện trời “
	- Viết đúng, đẹp tên riêng 5 nước Đông Nam Á
	- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô
II. Đồ dùng dạy học
	- Bài tập 3a hoặc viết 3 lần trên bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
* Nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần.
* Hỏi: Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh.
 Viết chính tả.
 Soát lỗi
 Chấm từ 7 đến 10 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2:
* Chú ý: Giáo viên lựa chọn b trong SGK. Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc tên các nước
* Giáo viên giới thiệu: Đây là 5 nước láng giềng của nước ta
- Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào ?
- Giáo viên lần lượt đọc tên các nước ( Có thể không theo thứ tự như SGK ) và yêu cầu học sinh viết theo.
* Nhận xét chữ viết của học sinh
* Bài 3
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học, yêu cầu những học sinh viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả.
* Dặn: Học sinh cả lớp chuẩn bị bài sau: Quà của đồng nội
- Học sinh đọc và viết
 vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng.
- Theo dõi giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại.
- Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong
- Đoạn văn có 3 câu
- Những chữ đầu câu: Thấy, Cùng, Dưới và tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cáo, Cọp, Ong.
- chim muông, khôn khéo, quyết.
- 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 10 học sinh đọc: Bru – nây, Cam – pu – chia, Đông – ti – mo, In – đô – nê – xi – a, Lào.
- Viết tên chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối.
- 3 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 3 học sinh làm bài trên bảng lớp, học sinh dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- 2 học sinh chữa bài
- Làm bài vào vở:
cây sào – xào nấu ; lịch sự - đối xử.
* Lời giải
chín mọng - mộng mơ ; hoạt động - ứ đọng
	____________ ... .000
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số.
- Làm bài vào vở bài tập, 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh đọc và viết 2 số
- 4 học sinh nhận xét
- Lần lượt mỗi học sinh nhìn vở của minh đọc 1 số.
- Viết số thành tổng
- Số 9725 gồm 9 nghìn, 7 trăm, 2 chục, 5 đơn vị và được viết thành: 
9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài, 1 học sinh phân tích số.
- 4 học sinh lần lượt nhìn bài làm của mình để chữa bài.
- Từ tổng viết thành số.
- Mẫu: 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631
- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh viết 2 số
- 4 học sinh lần lựơt nhìn bài làm của mình để chữa bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Điền số: 2020
- Vì trong dãy số 2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020.
- Học sinh nêu quy luật các dãy số b, c và làm bài.
Tiết 3: Luyện Tiếng việt:	Ôn luyện tập làm văn
I, Yêu cầu
Hướng dẫn HS ôn luyện về cách viết đoạn văn ngắn kể về việc bảo vệ môi trường
II, Hướng dẫn HS thực hành
GV ghi đề bài lên bảng 
Hãy viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 8 câu kể về việc bảo vệ môi trường
HS thực hành viết bài vào vở
GV quan sá giúp đỡ HS yếu
III, GV thu vở chấm và nhận xét
Nhận xét đánh giá tiết học
	_______________________________________
	 Thứ 4 ngày 01 tháng 5 năm 2013
TiÕt 1: TËp ®äc 	MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I. Mục tiêu:
 - BiÕt ng¾t nhÞp hîp lÝ ë c¸c dßng th¬ , nghØ h¬i sau mçi khæ th¬ 
 - HiÓu ®­îc t×nh yªu quª h­¬ng cña t¸c gi¶ qua h×nh ¶nh " mÆt trêi xanh " vµ nh÷ng dßng th¬ t¶ vÎ ®Ñp ®a d¹ng cña rõng cä 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về bài: Cóc kiện trời.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ?
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt
b. Hướng dẫn đọc từng dòng thơ
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài, mỗi em đọc 2 dòng thơ. Yêu cầu học sinh đọc 2 vòng như vậy.
c. Hướng dẫn đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ.
- Giáo viên yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc, mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ. 
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc lài bài thơ lần 2
d. Luyện đọc theo nhóm
- Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu 3 đến 4 nhóm bất kì đọc bài trước lớp.
e. Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ1 và hỏi: Khổ thơ 1 miêu tả điều gì ?
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì ?
+ Qua cách so sánh của tác giả, em hình dung được điều gì về mưa trong rừng cọ ?
+ Theo em, vì sao có thể so sánh tiếng mưa trong rừng cọ như vậy ?
+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và giảng: 
+ Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào lúc nào ?
+ Mùa hè, trong rừng cọ có điều gì thú vị ?
+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
+ Tác giả gọi lá cọ là gì ? Em có thích cách gọi đó của tác giả không ? Vì sao?
+ Em thích nhất hình ảnh nào về rừng cọ trong bài ? Vì sao ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đồng thành bài thơ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ
5. Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên nhận xét tiết học.
* Dặn dò: Học sinh về nhà học lại cho bài thơ và chuẩn bị bài sau: Quà đồng nội
- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Tranh vẽ cảnh rừng cọ, một người đang say sưa ngắm cảnh rừng cọ.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài
- Theo dõi giáo viên đọc bài mẫu và đọc thầm theo.
- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm.
- 4 học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
- 4 học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Mỗi học sinh đọc 1 lần bài thơ trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau.
- Nhóm đọc bài tiếp nối theo yêu cầu theo yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh cả lớp đồng thanh đọc cả bài thơ
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ.
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh như tiếng thác đổ về, như ào ào trận gió.
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, ào ào như tiếng thác, như tiếng gió to.
- 2 – 3 học sinh phát biểu ý kiến.
- Quan sát tranh minh hoạ và nghe giáo viên giảng.
- Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè.
- Vào trưa hè, nằm trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua từng kẽ lá. 
- Vì lá cọ tròn, có gân lá xoè ra như các tia nắng nên trông giống như mặt trời.
- Tác giả âu yếm gọi lá cọ là: “ Mặt trời xanh của tôi “. Cách gọi ấy thật hay vì lá cọ giống như mặt trời nhưng lại có màu xanh, cách gọi ấy thật hay vì lá cọ giống như mặt trời nhưng lại có màu xanh, cách gọi ấy cũng thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của tác giả đối với rừng cọ quê hương.
- 3 – 5 học sinh trả lời: Có thể thích: rừng cọ trong cơn mưa, thích vào buổi trưa hè, thích lá cọ “ Xoè từng tia nắng “
- Đọc đồng thanh theo yêu cầu
	________________________________________________-
TiÕt 2 : LuyÖn tõ vµ c©u nh©n ho¸ 
I. Mục tiêu:
	- NhËn biÕt ®­îc hiÖn t­îng nh©n ho¸ , c¸ch nh©n ho¸ ®­îc t¸c gi¶ sö dông trong ®o¹n th¬ , ®o¹n v¨n 
 - ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông phÐp nh©n ho¸ 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ( giấy khổ to ) kẻ sẵn bảng sau:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh làm các bài tập 
B. Dạy học bài mới
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm phần a
+ Trong đoạn thơ ở phần a ) có những sự vật nào được nhân hoá ?
+ Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó ?
+ Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng làm gì ?
+ Như vậy, để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để tiếp tục trả lời các câu hỏi trên với đoạn văn b )
- Gọi học sinh trả lời, sau đó nghe và ghi câu trả lời đúng vào bảng.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên.
 Nghe giáo viên giới thiệu
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Có 3 sự vật được nhân hoá. Đó là mần cây, hạt mưa, cây đào.
- Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây, dùng các từ mải miêt, trốn tìm để tả hạt mưa, dùng các từ lim dim, mắt, cười để tả cây đào.
- Từ mắt là từ chỉ một bộ phận của người. Các từ tỉnh giấc, trốn tìm, cười là từ chỉ hoạt động của con người. Từ lim dim là từ chỉ đặc điểm của con người.
- Tác giả dùng hai cách đó là nhân hoá bằng từ chỉ bộ phận của người và dùng từ nhaâ hoá bằng các từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cùng nhau.
- Mỗi câu hỏi 1 học sinh trả lời. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét
Sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
Bằng từ chỉ người, chỉ bộ phận của người
Bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của con người
Mầm cây
tỉnh giấc
Hạt mưa
mải miết, trốn tìm
Cây đào
mắt
lim dim, cười
Cơn dông
kéo đến
Lá ( cây ) gạo
anh em
múa, reo, chào
Cây gạo
thảo, hiền, đứng hát.
* Giáo viên hỏi: Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào trong bài ? Vì sao ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi bảng đáp án trên vào vở.
* Bài 2
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Bài yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì ?
- Trong đoạn văn, ta phải chú ý điều gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài.
- Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp, chỉnh sửa lỗi cho học sinh và chấm điểm những bài tốt
3. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên nhận xét
* Dặn: Học sinh chưa hoàn thành đoạn văn về nhà làm tiếp. Cả lớp chuẩn bị bài sau
- 5 – 7 học sinh trả lời theo suy nghĩ của từng em.
- Hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 4 đến 5 câu ) trong đó có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- Để tả bầu trời buổi sớm, hoặc tả một vườn cây
- Phải sử dụng phép nhân hoá.
- Học sinh tự làm bài
- Một số học sinh đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
	________________________________________--
TiÕt 3 : To¸n 	 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TT )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
	- So sánh các số trong phạm vi 100.000
	- Sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 162
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Trước khi điền dấu ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tự làm
* Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm
* Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm
* Hỏi: Trước khi sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
- Gọi học sinh chữa bài
* Bài 4:
- Giáo viên tiến hành tương tự như bài tập 3
3. Củng cố - dặn dò
* Tổng kết tiết học và giao các bài tập luyện tập thêm của học sinh.
* Bài nhà: 5/170
* Bài sau: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.00
- Học sinh lên bảng làm bài
- Điền dấu > < = vào chỗ chấm.
- Trước khi điền dấu ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả ( nếu có ) rồi so sánh kết quả tìm được với số cần so sánh.
- Làm vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh nhận xét
- Tìm số lớn nhất trong các số sau
- Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Viết các số đã cho cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh làm bài trên bảng.
- Ta phải thực hiện so sánh các số với nhau
- Sắp xếp theo thứ tự: 59.825 ; 67.925 ; 69.725 ; 70.100
- Kết quả: 96.400 > 94.600 > 64.900 > 46.900
	_________________________________________
Tiết 4: Luyện Tiếng việt:	Ôn luyện từ và câu
I, Yêu cầu:
Ôn tập về phép nhân hóa
II, Hướng dẫn hs thực hành
-Yêu cầu hs mở vở thực hành Tiếng việt hoàn thàn các bài tập 9,10,11
- gv ghi lần lượt từng bài lên bảng hướng dẫn hs làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở thực hành Tiếng việt
- Gv giúp đỡ thêm
III, Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn HS tự luyện thêm ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 33 chuan kien thuc nam 2013.docx