TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết làm tính cộng, trừ số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 4: Thứ hai, ngày 17 tháng 09 năm 2012 CHÀO CỜ ______________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng, trừ số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút) GV kiểm tra bài tiết trước: GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: (30 phút) a/ Giới thiệu bài: (1 phút) -GV giới thiệu và ghi đầu bài. b/ Luyện tập chung: (29 phút) Bài 1: Đặt tính rồi tính + 3HS lên bảng làm bài 1a. dãy 1 làm bài 1b; Dãy 2 làm bài 1c. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm x + HS nêu YC bài và nêu cách tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tính -Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào? - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4: -HS đọc YC bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Gọi HS lên giải. Giáo viên nhận xét- sửa sai. 4/ Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2. - HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - HS nhắc lại. -HS làm bài - 2 HS nêu cách tính. - 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. -HS nêu cách tính. -2HS lên bảng- lớp thực hiện bảng con. -2 HS đọc +HS trả lời +1 HS lên bảng giải, Lớp làm vào vở. _____________________________________ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ I/ MỤC TIÊU: *Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. -Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. *Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. II/CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. IV/ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định: (1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b/Luyện đọc: (20 phút) -GV đọc mẫu lần 1. HDHS cách đọc. -Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. - Luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo nhóm. GV chú ý theo dõi nhận xét. Tuyên dương. c/ Tìm hiểu bài: (10 phút) YCHS đọc đoạn 1 -Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 YCHS đọc đoạn 2 - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? YCHS đọc đoạn 3 - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình? YCHS đọc đoạn 4 - Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ? - Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào? * GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng. d/ Luyện đọc lại: (12 phút) - GV đọc 1 đoạn của bài. Gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại. - HS luyện đọc theo vai. Kể chuyện: (20 phút) *Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ: - GV HD học sinh nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện. GV nhận xét. 4/Củng cố - Dặn dò: (2 phút) GV hỏi lại nội dung Nhận xét chung tiết học - 2HS đọc bài “Quạt cho bà ngủ” và trả lời câu hỏi SGK. - HS nhắc lại đầu bài. -HS lắng nghe và theo dõi SGK. -HS đọc nối tiếp câu. -HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn và tìm hiểu nghĩa từ mới. - HS đọc bài theo nhóm đôi. - 2 nhóm thi đọc - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - 2HS kể -1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. -2HS trả lời, HS khác nhận xét. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. -1HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. -HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời. - Cả lớp đọc -3 HS nối tiếp đọc - Mỗi nhóm 3 HS đọc. - Hai nhóm thi đọc với nhau. -HS lập nhóm, phân vai -HS thi dưng lại câu chuyện theo vai. Cả lớp nhận xét bình chọn. - HS trả lời. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Và xem trước bài: Ông ngoại. ******************************************************************************************** Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 TOÁN KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU: Đánh giá : Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) Kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải được bài toán có một phép tính. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/Ổn định tổ chức: (1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ: (3 phút) KT sự chuẩn bị của HS. 3/Kiểm tra: (30 phút) GV ghi đề bài lên bảng. Đề kiểm tra: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416 ; 561 – 244 ; 462 + 354 ; 728 – 456 Bài 2: Tìm X a)X 3 = 24 b) X : 6 = 3 Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc? 4/ Củng cố, dặn dò: (1 phút) - Nhận xét tiết kiểm tra. **************************************************************************** Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012 TOÁN BẢNG NHÂN 6 I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân. - BT cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định: (1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Giáo viên nhận xét bài kiểm tra của HS 3/Bài mới: (30 phút) a)Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b)Lập bảng nhân 6: (10 phút) Giáo viên treo đưa các ví dụ lên bảng. từ đó hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 6 theo thứ tự từ: 6 x1 = 6, ,6 x 10 = 60. - HS lần lượt đọc thuộc bảng nhân 6. - Thi đọc thuộc bảng nhân 6. c)Luyện tập: (20 phút) Bài 1:Tính nhẩm. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở. - Thu 5 vở HS chấm điểm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Trò chơi tiếp sức. 6; 12; 18 ; ;; 36 ; ; ; 60 6 ; 12 ; 18; ;; 36 ; ; ;; 60 4.Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học thuộc bảng nhân 6 - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Cùng GV sử dụng những tấm bìa có 6 chấm tròn, rồi lần lượt rút ra bảng nhân 6. - Học sinh lần lượt đọc bảng nhân 6 (CN – ĐT, Tổ - Bàn) - HS thi đọc bảng nhân 6. - Học sinh nêu yêu cầu bài toán. - Học sinh lần lượt nêu miệng. - 2 Học sinh nêu yêu cầu bài toán. - HS trả lời -1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - HS khác nhận xét bài làm trên bảng của bạn.. - 2 nhóm mỗi nhóm cử 5 em lên thi đua điền số vào chỗ trống. Nhóm nào thực hiện chính xác và xong trước nhóm đó thắng. - Lớp nhận xét- tuyên dương. - 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân. _________________________________ CHÍNH TẢ (Nghe – viết) NGƯỜI MẸ I/ MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài tập (2) a/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài viết. - Bảng lớp viết sẵn Bài tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định: (1 phút) 2/.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Kiểm tra VBT của HS GV nhận xét. 3/Bài mới: (30 phút) a.Giới thiệu bài: (1 phút) - GV nêu mục đích YC bài học b.Hướng dẫn nghe – viết.(22 phút) - GV đọc mẫu bài lần 1. -Đoạn văn có mấy câu? -Tìm các tên riêng trong bài chính tả? -Các tên riêng ấy được viết như thế nào? - GV đọc mẫu lần 2. - GV đọc cho HS viết bài. Chú ý nhắc nhở HS cách ngồi viết. *Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 – 6 bài, nêu nhận xét. d)Hướng dẫn làm bài tập (8 phút) Bài tập2: Điền chữ r, d, gi - ân hoặc âng vào bài tập. - GV HD cách làm. - Gọi HS lên bảng thi viết nhanh và đọc kết quả. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4/ Củng cố- Dặn dò: (1 phút) Nhận xét chung tiết học. - HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. HS chép bài ở nhà. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc bài viết, lớp đọc thầm. -HS quan sát và trả lời. -HS viết các từ vào bảng con. - HS nêu cách viết và viết các tên riêng trong bài. -HS chú ý lắng nghe và viết bài vào vở. - HS soát lỗi và sửa ra ô lỗi. -HS nêu YC bài tập. - Cả lớp làm BT2 (Dãy 1 làm BT2a – dãy 2 làm BT2b) - 2HS lên bảng thi làm bài. - Một số HS đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét. ___________________________________ BUỔI CHIỀU: TẬP ĐỌC ÔNG NGOẠI I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung : Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II/CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ. - Xác định giá trị. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Trình bày 1 phút. - Chúng em biết 3. - Hỏi và trả lời. IV/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Kiểm tra bài cũ: (4 phút) “Người mẹ” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3/Bài mới: (30 phút) a.Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b/Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: (12 phút) -Giáo viên đọc mẫu lần 1. -Giáo viên hướng dẫn cách đọc bài. -HS luyện đọc từng câu. -HS luyện đọc từng đoạn. - Kết hợp giải nghĩa từ khó SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc theo nhóm. c/Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10 phút) - Giáo viên đặt câu hỏi trong SGK - Yêu cầu HS rút ra nội dung bài. - GV nhận xét, ghi bảng. d/Luyện đọc lại: (8 phút) - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 3: Ông cháu mình . . . sau này -Luyện đọc phân vai -Nhận xét tuyên dương. 4/Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại kĩ bài và xem trước bài “Người lính dũng cảm” - HS đọc bài và TLCH - HS nhắc lại đầu bài. -HS lắng nghe. -HS đọc từng câu nối tiếp theo dãy. -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc phần chú giải trong SGK. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - 2 nhóm thi đọc. - Học sinh đọc thầm bài và TLCH - HS rút ra nội dung bài - Vài HS nhắc lại. -HS luyện đọc đoạn 3 (CN-ĐT) - 2 – 3 cặp HS đọc lại toàn bộ bài theo hình thức phân vai. Về nhà đọc lại ... HỂ SỬ DỤNG: - Thảo luận chia sẻ. IV/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi” - Bảng lớp viết sẵn câu hỏi SGK. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: (30 phút) a/Giới thiệu bài: (1 phút) b/Kể chuyện: “Dại gì mà đổi” (29 phút) - HS đọc YC bài 1 - GV treo tranh minh hoạ - Giáo viên kể chuyện lần 1: + Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? +Cậu bé trả lời mẹ thế nào? +Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - GV kể chuyện lần 2. YCHS dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện. - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? 4/Củng cố – Dặn dò: (1 phút) + Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. - Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm lại BT1- SGK - HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi SGK. - Quan sát tranh minh hoạ SGK - Học sinh chú ý nghe kể - 3HS trả lời - 1HS khá kể - 5- 6 HS thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay. - 3-4 HS trả lời ******************************************************************************************** Buổi chiều Ôn Luyện từ và câu Từ ngữ về gia đình: Ôân tập câu: Ai làm gì? I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1). Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2). Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3 a/ b/ c). Bài 3d. HS khá, giỏi làm thêm. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng tư duy sáng tạo. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng hợp tác. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Hỏi và trả lời. 2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. 3/ Kĩ thuật động não. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Giáo viên viết sẵn bài tập lên bảng V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh /. Ổn định 2/.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài tập 1 và tiết trước. Nhận xét-ghi điểm 3/. Bài mới: a/ Khám phá : (Giới thiệu bài:) Giáo viên giới thiệu trực tiếp b/ Thực hành, (Hướng dẫn làm bài tập) Bài tập 1:SGK Giáo viên viết các từ học sinh nêu lên bảng lớp. Bài tập 2:SGK.HS đọc YC Thảo luận nhóm sau đó nêu kết quả. GV chốt lại lời giải đúng. * Cha mẹ đối với con cái: câu c và d. * Con cháu đối với ông bà cha mẹ: câu a và câu b *Anh chị em đối với nhau: Câu e vàù câu g Bài tập 3: SGK- HS đọc YC Bài 3d. HS khá, giỏi làm thêm. -Gọi 1 HS làm mẫu -GV nhận xét chốt lại. -GV chữa bài 4/ Aùp dụng (Củng cố ) Trò chơi thi đặt câu theo mẫu « Ai là gì ? » Tìm vài từ chỉ gộp nói về gia đình. 5/ Hoạt động tiếp nối (Dặn dò) : Về nhà chuẩn học bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học. -HS nhắc lại tựa bài -Học sinh nêu yêu cầu bài tập.HS thảo luận nhóm đôi. -Học sinh nêu miệng, nhiều học sinh tìm từ và nêu lên. -2 HS đọc, cả lớp đọc thầm -Học sinh làm bài tập 2 vào vở bài tập, 3 học sinh lên bảng làm. sau đó một số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. -Cả lớp đọc thầm. -1 Học sinh làm bài -HS thảo luận theo nhóm đôi, phát biểu. -Cả lớp làm vào VBT. -HS tham gia chơi tích cực. Tập làm văn Kể lại câu chuyện: “ Dại gì mà đổi”. Điền thêm nội dung vào mẫu đơn I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Nghe kể lại được câu chuyện “ Dại gì mà đổi” (BT1). Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2). II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thảo luận – chia sẻ. 2/ Kĩ thuật “Viết tích cực”. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi” Bảng lớpï viết sẵn câu hỏi SGK. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3/. Bài mới 3.1. Khám phá (Giới thiệu bài): Ghi tựa -HS đọc YC bài 1 -GV treo tranh minh hoạ 3.2. Kết nối – Thực hành (Kể chuyện: “Dại gì mà đổi”) -Giáo viên kể chuyện lần 1: + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? +Cậu bé trả lời mẹ thế nào? +Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? -GV kể chuyện lần 2. YCHS dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện. - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo + Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn. + Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? + Họ tên, địa chỉ người nhận Nội dung + Họ tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi) + Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới) VD: Họ tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Văn Thanh, ấp Thanh Bình 4, xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. + Nội dung: Con đã về tới nhà, mọi chuyện tốt lành. Mong ông bà đừng lo. + Họ tên, địa chỉ người gửi: Cháu Nguyễn Ngọc Huy, 60 Lê Thánh Tôn, Q1, TP Hồ Chí Minh -YC HS làm miệng GV nhận xét -YC HS viết vào vở + Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ những học sinh yếu. -Chấm chữa bài. 4/. Aùp dụng, hoạt động tiếp nối (Củng cố – Dặn do)ø: + Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. Ghi nhớ nội dung điện báo khi cần thực hiện 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 và SGK Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài và câu hỏi SGK. Quan sát tranh minh hoạ SGK -HS nhắc lại -2HS đọc -HS quan sát tranh -Học sinh chú ý nghe kể -3HS trả lời -1HS khá kể -5-6 HS thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay. -3-4 HS trả lời -HS đọc YC bài tập -HS trả lời -3-4 HS nhìn mẫu và làm miệng. -HS làm bài:Học sinh điền nội dung vào mẫu đơn ở bài tập 2/ VBT. Sau đó 1 số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung. Toán Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) I/. Mục tiêu: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. BT cần làm : bài 1, bài 2a, bài3. BT dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 2b. II/. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3/. Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân. 12 x 3 = ? Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi tính: 12 x 3 36 + GV giảng: Cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục. Lấy số dưới nhân với số trên. Ơû đây chỉ cần sử dụng 1 bảng nhân. Không nên lấy số trên nhân với số dưới vì như thế sẽ sử dụng tới 2 bảng nhân. Học sinh cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. c.Thực hành luyện tập: Bài 1: Tính: + Giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính 20x4 +Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con. Qua phép tính 20x4,giúp học sinh nhớ lại số nào nhân với 0 thì bằng 0 + YCHS làm các bài còn lại vào vở. Bài 2: Đặt tính rồi tính : -GVYC HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính . -Bắt đầu thực hiện từ đâu? Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Có tất cả mấy hộp bút màu? -Mỗi hộp có mấy bút màu? -Bài toán hỏi gì? -YCHS làm bài. -Giáo viên nhận xét chữa bài. 4/. Củng cố : Điền số: 12 2... 3... ...3 x x x x 3 4 2 3 3... ...0 ...8 99 5/Dặn dò: Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) Giáo viên nhận xét tiết học -2 học sinh đọc lại bảng nhân 6. -2 học sinh lên bảng: 6x2 = 6 +....; 6x6 = 6x5 + ... -HS nhắc lại tựa bài. + Học sinh tìmvà nêu kết quả -HS lắng nghe Học sinh nêu yêu cầu bài + 1 học sinh lên bảng làm bài. +Cả lớp làm bài. Học sinh nêu yêu cầu bài + 2 học sinh nhắc lại, cả lớp thực hiện vào VBT. Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình. - Lớp nhận xét, sửa sai -1 Học sinh đọc bài toán. - HS trả lời -1 học sinh lên bảng giải, cả lớp thực hiện VBT - Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh lên bảng thi đua nhau điền số. Nhóm nào nhanh và chính xác là nhóm đó thắng - Lớp nhận xét, tuyên dương Thủ công Gấp con ếch (tiết 2) I/.Mục tiêu: Biết gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Với HS khéo tay : - Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Con ếch cân đối. - Làm cho con ếch nhảy được. II/. Giáo viên chuẩn bị Mẫu con ếch bằng giấy có kích thước là Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy Giấy màu, kéo thủ công III/. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Bài mới Giới thiệu bài: Ghi tựa Hoạt động 1: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét + Giáo viên treo tranh con ếch lên bảng lớp Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu - Giáo viên treo tranh quy trình lên rồi hướng dẫn từng bước - Giáo viên nhắc lại các bước gấp con ếch - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ những học sinh yếu. Giáo viên khen ngợi những học sinh thực hiện tốt, động viên những học sinh thực hiện chưa tốt. 4/. Củng cố - Dặn dò Về nhà xem lại bài + Học sinh quan sát con ếch mẫu bằng giấy và nhận xét về hình dạng và ích lợi của con ếch ngoài thực tế. + Bước đầu biết hình dung để gấp con ếch - Học sinh chú ý các bước và thực hiện theo. - Học sinh làm bằng giấy nháp -1 học sinh nhắc lại các bước rồi cả lớp thực hiện bằng giấy màu. Học sinh hoàn thành sản phẩm tại lớp. Ôân tập làm văn Thực hành tiết3 ( bài tập2) I/.Mục tiêu: Học sinh biết dựa vào các từ có sẵn đểDiền vào dhỗ trốngthích hợp dể hàon thành đoạn văn Viết đoạn văn 5-6 câu kể về một món qùa người thân trong gia đình tặng em. Giúp hs biết trình bày đoạn văn. II/. Giáo viên chuẩn bị - Tranh vẽ ,vở bài tập cho hs. III/. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Bài mới Giới thiệu bài:GV nêu nhiệm vụ . HS đọc yêu cầu bài 1 Điền từ . 4/. Củng cố - Dặn dò Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. + Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi + Bước đầu biết kể lại được câu chuyện qua các bức tranh. -Học sinh chú kể chuyện theo nhóm. - Học sinh đại diện các nhóm kể trước lớp. Sinh hoạt tập thể Về học tập : Tình hình học tập của lớp : Viết chính tả : Làm toán : Bảng nhân : HS chưa làm bài tập, chưa học bài, viết bài ở nhà Quên mang tập, sách, đồ dùng học tập. Biện pháp khắc phục : HS nêu ý kiến : GV kết luận, chọn biện pháp khắc phục có hiệu quả nhất. Phương hướng tuần tới : Duyệt của Chuyên môn
Tài liệu đính kèm: