Tiết thứ: Môn : TOÁN
Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu :
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
- Giáo dục HS đặt tính đúng, lời giải ngắn gọn, chính xác.
+ HS giỏi làm hết bài tập 5.
Chuẩn bị. GV:Hình vẽ bài tập 5. HS: Bộ đồ dùng học tập.
Tuần: 4 Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013 Tiết thứ: Môn : TOÁN Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu : - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). - Giáo dục HS đặt tính đúng, lời giải ngắn gọn, chính xác. + HS giỏi làm hết bài tập 5. Chuẩn bị. GV:Hình vẽ bài tập 5. HS: Bộ đồ dùng học tập. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài mới 1/-Giới thiệu bài:. 2 HD luyện tập Cả lớp Cả lớp Cả lớp Nhóm đôi Cá nhân C /Củng cố dặn dò. 5 phút 2 phút 6 phút 6 phút 5 phút 7 phút 3 phút -Quay kim đồng hồ đến các vị trí sau: 4 giờ 15 phút, 9 giờ kèm 20 phút. -Đọc bảng nhân, bảng chia. - Dùng lời , nêu mục tiêu Bài 1/18. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét , sửa bài. Bài 2/18. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết. Bài 3/18. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài – nhận xét Bài 4/18. _Gọi học sinh đọc đề bài – Phân tích đề -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Muốn biết thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào ? -Yêu cầu học sinh làm bài. Bài 5/18 (hs khá, giỏi) - Yêu cầu học sinh tự vẽ hình - Hình cây thông gồm những hình nào ghép lại với nhau ? -Yêu cầu học sinh luyện tập thêm về các phần đã học . Nhận xét tiết học. - T.Đạt, T.Nguyên - T.Anh, Duyên. -Lắng nghe. -Đặt tính rồi tính. -3 em lên bảng, cả lớp làm vở -2 học sinh ngồi cạnh đổi chéo vở -2 học sinh lên bảng cả lớp làm vào vở. - 2-3 học sinh -1 học sinh - 1 HS lên bảng – Lớp làm vào vở . - 1học sinh - 1 - 2 học sinh -1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở. -Thưc hành vẽ hình theo mẫu. - 3 học sinh khá, giỏi. -Lắng nghe. GV: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3ª Tuần: 4 Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013 Tiết thứ: Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN . Bài dạy: NGƯỜI MẸ Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: (bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết). - Hiểu ND: người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GDHS lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. B. Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. - Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét, đánh giá được từng vai. - Giáo dục HS yêu thương cha mẹ. * Các KNS được GD trong bài: - Tự nhận thức để hiểu được giá trị của con người là phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái. - Tìm kiếm các lưa chọn, giải quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của người mẹ để cứu con. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh. Bảng viết gợi ý kể chuyện; viết đoạn hướng dẫn đọc. Một vài đạo cụ: một cái khăn cho bà mẹ; khăn choàng đen, một lưỡi hái bằng bìa cứng. - HS: Sách giáo khoa. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ: cá nhân B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/-Luyện đọc: Cả lớp Nhĩm bốn 3/-Hướng dẫn tìm hiểu bài: Cả lớp 5 phút 2 phút 20 phút 15 phút -Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi 1,2,3/24 - Nhận xét đánh giá -Dùng tranh SGK trang 29, dùng lời a/-Giáo viên đọc toàn bài: b/-Hướng dẫn học sinh đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu. – Luyện đọc từ khó -Đọc từng đoạn trước lớp. +Học sinh nối nhau đọc 4 đoạn của truyện. .-Đọc từng đọan trong nhóm -Các nhóm thi đọc. - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. -Học sinh đọc thầm đoạn 1, kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. - Đọc tiếp đọan 2, cả lờp đọc thầm theo trả lời câu 2/ SGK trang 30 -Cả lờp đọc thầm đọan 3 Trả lời câu 3/30 -Đọc đọan 4, cả lớp theo di. +Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ.? -Người mẹ trả lời như thế nào ? Học sinh đọc thầm toàn bài, trao đổi chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện. -*Giáo viên chốt lại: Cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là rất dũng cảm, rất yêu con, song ý đúng nhất là ý 3. - Phương, Luân, T.Đạt. - Lắng nghe. - Theo dõi trong SGK - Đọc nối tiếp câu ( 2lượt ) -4 học sinh – kết hợp giải nghĩa từ -Thực hiện. - 4 nhóm – Nhóm khác nhận xét -Nhóm 4 em thực hiện. -2 học sinh kể - 2 học sinh - 2 học sinh - 1 -2 học sinh . Ngạc nhiên - .vì tôi là mẹ . -Học sinh phát biểu. 4/-Luyện đọc lại: Nhóm 6 C/ KỂ CHUYỆN Nhóm 6 D /Củng cố – dặn dò. 10 phút 10 phút 5 phút -Giáo viên đọc lại đọan 4 -Hướng dẫn 2 nhóm học sinh tự phân vai (người dẫn chuyện, Thần Chết, bà mẹ, bụi gai , hồ nước, Thần Đêm Tối) đọc diễn cảm đoạn 4, thể hiện đúng lời các nhân vật. -Một nhóm học sinh tự phân vai đọc lại truyện -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọc bạn đọc tốt nhất. 1/-Giáo viên nêu nhiệm vụ: 2/-Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai: -Học sinh tự lập nhóm phân vai. -Thi dựng lại chuyện theo vai. - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm - Yêu cầu học sinh thi kể trước lớp - Bình chon học sinh kể hay nhất -Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? * Giáo dục học sinh : Mẹ hy sinh tất cả vì con , thì các con phải làm gì để thể hiện sự kính trọng cha mẹ -Yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện cho người thân. - -Lắng nghe. - Lắng nghe -Thực hiện. -Nhận xét. -Lắng nghe. -Thực hiện. - Thực hiện - 3 nhóm – nhóm khác nhận xét -Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hy sinh bản thân cho con được sống. - Nghe và trả lời. GV: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3ª Tuần: 4 Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tiết thứ: 1 Môn : TOÁN Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT. Mục tiêu: - Tập trung vào đánh giá: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng ½, 1/3, ¼, 1/5). Giải được bài toán có một phép tính. Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học). - Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh . - Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cả lớp 35 phút 1/-Giáo viên phát phiếu kiểm tra cho học sinh. - Yêu cầu học sinh tự đọc đề rồi làm bài Phần 1: Khoanh vào chữ cái có câu trả lời đúng. (4 đ) Bài 1: Tổng của 400 + 10 + 7 là: a. 470 b. 407 c. 417 Bài 2: x – 125 = 847 x bằng a.722 b. 972 c.927 Bài 3: Từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ đúng là phút? a. 40 phút b. 30 phút c. 20 phút Bài 4: 4m 3 cm = cm a. 43 b. 403 c. 430 Phần 2: Làm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính (1 đ) 435 + 348 348 – 167 Bài 2: ( 1 điểm ) Tìm của 24 bông hoa Tìm của 36 quả táo Bài 3: (1,5đ) Lớp 3A có 36 học sinh xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? Bài 4: (2.5đ) Tính chu vi của hình tam giác có độ dài 3 cạnh đều bằng 200cm ? Giáo viên thu bài chấm , tổng kết . Thực hiện. - Lắng nghe GV: LÊ THỊ KIM CHI – 3ª Tuần: 4 Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tiết thứ: Môn : TẬP ĐỌC. Bài dạy: ÔNG NGOẠI Mục tiêu : - Biết đọc đúng các kiểu câu: bước đầu phân biêt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. * Các KNS cơ bản được GD trong bài: - Trình bày suy nghĩ ( mạnh dạn, tự tin khi trình bày suy nghĩ, nhận xét hoặc trả lời câu hỏi). - Xác định giá trị (nhận biết những điều tốt đẹp người thân dành cho mình). II. Chuẩn bị : GV: Tranh. Bảng phụ viết đoạn 1, 4. HS: Sách, chì. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài mới 1/ GT bài 2/-Luyện đọc: Cá nhân Cả lớp 3/-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Cả lớp 4/-Luyện đọc lại: Cá nhân C. Củng cố dặn dò. Cả lớp 5’ 30’ 5’ - Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện Người mẹ và trả lời các câu hỏi . - Nhận xét và cho điểm - Giáo viên nêu -Giáo viên đọc bài -Đọc từng câu. -Đọc tùng đọan trước lớp. +Tìm hiểu nghĩa từ: Loang lổ và tập đặt câu với từ. Đọc từng đoạn trong nhóm. -Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. * Trình bày suy nghĩ (mạnh dạn, tự tin khi trình bày suy nghĩ, nhận xét hoặc trả lời câu hỏi). -Cả lớp đọc thầm đọan 1 : Thành phố sắp vào Thu có gì đẹp ? -Đọc đọan 2, cả lớp đọc thầm theo: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ? * Xác định giá trị (nhận biết những điều tốt đẹp người thân dành cho mình). -Học sinh đọc thành tiếng đoạn 3: +Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích -1 học sinh đọc câu cuối: Ví sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? -GV chọn đọc diễn cảm một đọan văn. -Học sinh thi đọc diễn cảm đọan văn. -Thi đọc cả bài. -Em thấy tình cảm của 2 ông cháu trong bài văn này như thế nào ? -Yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - 4 học sinh thực hiện: Bảo, Vy, Ngọc, Luân -Lắng nghe. -Lắng nghe và quan sát. -Thực hiện. - Thực hiện -Loang lổ: Có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn. -4 nhóm thực hiện. -Thực hiện. -Không khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh ngắt trên cao, -Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở. - Thực hiện - Học sinh phát biểu. -Học sinh phát biểu. -Lắng nghe. -4 học sinh thực hiện. -2 học sinh thực hiện. -Trả lời -Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần : 4 Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013 Tiết thứ: Môn : ĐẠO ĐỨC . Bài dạy: GIỮ LỜI HỨA (TT) Mục tiêu : -Tiếp tục cho học sinh thực hành về giữ lời hứa. -HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa. -HS có thái độ quí trọng những người giữ đúng lời hứa và không đồng tình với những người thất hứa. * Các KNS cơ bản được GD trong bài: - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. -Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ: Cá nhân B/ Bài mới: Cặp đôi Cả lớp Nhóm bàn Cả lớp Cả lớp C. Củng cố- dặn dò 5 phút 8 phút 10 phút 12 phút 5 phút -Câu 1 ... c thầm theo nội dung bài tập, một em nhắc lại yêu cầu. -Mời học sinh làm mẫu nói về bạn Tuấn trong truyện chiếc áo len. -Học sinh trao đổi theo cặp nói tiếp về các nhân vật còn lại. -Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. -Cả lớp làm vào vở bài tập. 3/Về nhà học thuộc lòng 6 thành ngữ, tục ngữ. Uyên , Quân - Nghe -Thực hiện - Học sinh trả lời - 1 học sinh -Học sinh làm bài - Thực hiện -Học sinh đặt câu Nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3ª Tuần: 4 Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2013 Tiết thứ: Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài dạy: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN. Mục tiêu -So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn. -Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. -Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. *Các KNS cơ bản được GD trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: so sánh, đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. -Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch. Chuẩn bị. - GV: Hình vẽ SGK trang 18, 19. - HS: SGK. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài mới Cả lớp Nhóm bàn Cả lớp 5 phút 12 phút 20 phút 3 phút -Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra 3 em. 1/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 2/ Các hoạt động dạy học: a)-Họat động 1: Chơi trò chơi vận động. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: so sánh, đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. -Cho học sinh chơi trò chơi đòi hỏi vận động ít: Con thỏ: Ăn cỏ, uống nước, vào hang. +Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? -Cho học sinh chơi trò chơi vận động nhiều: Tập vài động tác thể dục trong đó có động tác nhảy. -So sánh nhip đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi ? -Kết luận: GV nêu b)Họat động 2: Thảo luận nhóm. *Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch -Yêu cầu các nhóm quan sát hình ở trang 19 và thảo luận.: -Họat động nào có lợi cho tim mạch ? -Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.; -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. -Kết luận: Giáo viên nêu 3/ Củng cố dặn dò. -Làm bài tập trong vở bài tập. -Thực hiện vệ sinh tuần hoàn trong cuộc sống hàng ngày. Minh, Tùng, Hùng. Nghe -Thực hiện. -Có nhanh hơn một chút. -Thực hiện -Nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn nhiều. -Lắng nghe. -Thực hiện. -4 nhóm thực hiện. -Lắng nghe -Thực hiện. -Lắng nghe và ghi nhớ. GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần : 4 Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 Tiết thứ : Môn :TOÁN SEQAP Bài dạy : TIẾT 2 Mục tiêu: Củng cố và ôn tập lại bảng nhân 6, thực hành nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng bảng nhân 6 làm được toán giải. - HS cẩn thận, chính xác khi làm toán. Chuẩn bị: vở BT seqap ND – HT tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/On kiến thức B/Dạy bài ôn Luyện tập thực hành. - Cả lớp - Cá nhân - Dãy bàn - Cặp đôi - Cá nhân - Cả lớp C/ Củng cố - dặn dò 5 phút 3 phút 7 phút 10 phút 5 phút 5 phút 5 phút -GV cùng hs ôn lại bảng nhân 6 Bài 1/20 -Bài tập yêu cầu các em tính nhẩm. - HS tự làm bài tập - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bài của mình. - NX, sửa bài. Bài 2/20 - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 4 học sinh lên bảng. - Lớp làm vào ,. -Theo dõi , sửa bài và nhận xét. Bài 3/21 - Yêu cầu hs đọc đề -HD học sinh làm bài, chia lớp theo dãy bàn. -Tổ chức 3 dãy lên thi làm nhanh, làm đúng. Bài 4 /21 -Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - Yêu cầu cá nhân tự làm bài, 1 học sinh lên bảng, Bài 5/21: - Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm ra đặc điểm của dãy số, H: Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó cộng với mấy? - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 2 học sinh lên bảng - Chơi trò bắn tên đọc thuộc bảng nhân 6. - Yêu cầu học sinh về xem lại bài. - Cả lớp, kiểm tra 1 số em : Duyên, Oanh, Kiệt. - Đọc yêu cầu. - Thực hiện. -Thực hiện. - Thực hiện. - Thực hiện - Nghe - Thực hiện - Cặp đôi thảo luận, 1 hỏi và 1 trả lời. -Thực hiện. - Thực hiện .- 6. - Thực hiện. GV: LÊ THỊ KIM CHI Tuần: 4 Thứ sáu ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tiết thứ: Môn : TOÁN Bài dạy: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ) Mục tiêu : - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ). - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. + HS khá , giỏi làm hết bài 2 cột b Chuẩn bị. GV:Bảng phụ. HS:SGK, vở. ND- HT tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ B / Bài mới 1/-Giới thiệu bài: 2/-Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với một số có 1 chữ số (không nhớ). 3/Luyện tập thực hành - Cá nhân 4/Củng cố dặn dò. 5 phút 10 phút 8 phút 8 phút 5 phút 4 phút -Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuôc lòng bảng nhân 6. - Dùng cách đặt câu hỏi -Viết lên bảng phép nhân: 12 x 3 = ? -Yêu cầu học sinh đăt tính theo cột dọc. - Chốt là phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số Bài 1/21. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Yêu cầu lần lượt các học sinh đã lên bảng trình bày cách tính của mình. -Các học sinh còn lại trình bày tương tự. Bài 2/21 ( cột a) -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính, sau đó tự làm bài. - HS K- G làm hết cả bài. -Chữa bài và cho điểm. Bài 3/21 -Gọi một học sinh đọc đề bài toán. -Có tất cả mấy hôp bút màu ? -Mỗi hộp có mấy bút màu ? -Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu học sinh làm bài. - YC tìm cách giải khác là viết phép tính dưới dạng 1 tổng -Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh về thực hành cách nhân -2 em: N.Ý, Ni. - Lắng nghe , trả lời -Học sinh đọc phép nhân. -Thực hiện: 1 học sinh lên bảng, cả lớp đặt tính vào bảng con. - Lắng nghe. -Thực hiện. -HS nêu cách thực hiện tính từ phải sang trái. -Cả lớp làm bài vào vở. -Thực hiện. -4 hộp bút màu. -Mỗi hộp có 12 bút màu. -Số bút màu trong cả 4 hộp. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - 1 hs giỏi Lắng nghe. GIÁO VIÊN : LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 4 Thứ sáu ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tiết thứ: Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy: NGHE – KỂ :DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN Mục tiêu:- Nghe kể được câu chuyện “Dại gì mà đổi” nhớ nội dung câu chuyện, kể tự nhiên. - Rèn kĩ năng kể chuyện lưu loát. - GD HS tính nề nếp, kỉ luật khi chơi và học. *: Giao tiếp. Tìm kiếm, xử lý thông tin. GT: Bỏ bài 2 Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ truyện. HS : Vở, SGK. ND – HT tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài mới 1/ GT bài 2/-Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Cả lớp Cá nhân Cả lớp C. Củng cố dặn dò. Cả lớp 5 phút 4 phút 5 phút 5 phút 3 phút 10 phút 5 phút 3 phút -Kể về gia đình của mình với một người bạn em mới quen. -Đọc đơn xin phép nghỉ học. - Nhận xét và cho điểm - Giáo viên nêu a/-Bài tập 1: -Một học sinh đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. -Cả lớp quan sát tranh minh họa trong sách giáo khoa, đọc thầm các gợi ý. -Giáo viên kể chuyện giọng vui, chậm rãi. -Kể xong một lần hỏi học sinh: - Giáo viên kể lần 2: -Truyện này buồn cười ở điểm nào ? - Gọi HS kể lại câu chuyện. -Bình chọn những bạn kể chuyện đúng hay, hiểu chuyện nhất. b/-Bài tập 2: giảm tải GV hướng dẫn sơ qua để các em biết. -1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo,giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. -Tình huống cần viết điện báo là gì ? -Yêu cầu của bài là gì ? -Hướng dẫn học sinh điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. -Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học - T.Trang - Vy -Lắng nghe. - Lắng nghe. -Thực hiện. -Thực hiện. -Lắng nghe. - Trả lời - Học sinh chăm chú nghe -Trả lời +Lần 1: 1 học sinh khá kể. +Lần 2: 6 học sinh thi kể. -Thực hiện.. -Lắng nghe -Em được đi chơi xa . Viết họ tên, địa chỉ ngừơi gửi, người nhận và nội dung bức điện. -Lắng nghe. -Lắng nghe. GIÁO VIÊN : LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 4 Thứ sáu, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tiết thứ: Môn : HỌAT ĐỘNG TẬP THỂ Bài dạy: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu về truyền thống nhà trường. -Giúp các em biết những việc làm cho trường xanh sạch đẹp. -Giáo dục các em ý thức yêu trường yêu lớp. Chuẩn bị : -Tài liệu về truyền thống nhà trường. – Những tranh về trường, lớp. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/-Họat động 1: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường. -Cả lớp B/-Họat động 2: góp sức tạo nên trường xanh sạch đẹp. C/Hoạt động 3 Sinh hoạt lớp 10 phút 5 phút 15 phút 10 phút -Trong các ngày lễ lớn, nhà trường thường tổ chức những họat động gì ? -Yêu cầu học sinh nêu lên những việc cần làm để trường xanh, sạch, đẹp. Giáo viên chốt ý và nhắc nhở học sinh thực hiện a ) Tổng kết tình hình tuần 3 - Tiếp tục ổn định nề nếp - Chấp hành nội quy nhà trường - Tuyên dương các HS có thành tích học tập tốt trong tuần . - Nhắc nhở, phê bình các HS chư có sự tiến bộ, còn hay nói chuyện, vi phạm, quên sách vở. b ) Phương hướng tuần 3 - Giúp đỡ nhau trong học tập. - Hs mang dụng cụ, đồ dùng, sách vở học tập đầy đủ. c ) Sinh hoạt trò chơi. - Ban cán sự lớp tổ chức cho các bạn chơi. - Trả lời theo gợi của giáo viên +Ngày 20 – 11 tổ chức giao lưu văn nghệ. Ôn lại truyền thống nhà giáo. Tặng hoa cho các thây cô giáo. +Ngày 22 – 12 nghe nói chuyện về truyền thống Quân Đội Nhân Dân +Ngày 26 – 3 tổ chức kết nạp Đội . +Ngày 19 – 5 thi tìm hiểu về Bác Hồ. +Tặng quần áo cho học sinh nghèo hiếu học nhân dịp Tết Nguyên Đán. +Thăm và tặng quà cho các gia đình thương binh liệt sĩ. - Trả lời và nêu ý nghĩa của việc xây dựng môi trương xanh sạch đẹp . +Xanh: Trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh. +Sạch: Quét dọn vệ sinh trường lớp hàng ngày. Không vứt rác bừa bãi, đại tiểu tiện đúng nơi quy định. +Đẹp: Không bôi bẩn, vẽ bậy trên tường, trang trí lớp. - Y.Trang, Vy, Quân - Luân, Duyên, Đạt, Tùng, Chiến, Nhân GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A.
Tài liệu đính kèm: