TẬP ĐỌC
NGƯỜI MẸ .
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A. Tập đọc :
* Luyện đọc đúng : áo choàng , khẩn khoản , lã chã . Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ , Thần Đêm Tối , bụi gai , hồ nước , Thần Chết) . Biết đọc thầm , nắm ý cơ bản .
* Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ khó : thiếp đi , khẩn khoản , lã chã .
-Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con . Vì con người mẹ có thể làm tất cả .
- Học sinh thấy được tình yêu con vô bờ bến của người mẹ .
TUẦN 4 Ngµy so¹n: 04/9/2012 Ngày dạy :Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC NGƯỜI MẸ . I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Tập đọc : * Luyện đọc đúng : áo choàng , khẩn khoản , lã chã . Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ , Thần Đêm Tối , bụi gai , hồ nước , Thần Chết) . Biết đọc thầm , nắm ý cơ bản . * Rèn kĩ năng đọc – hiểu : -Hiểu nghĩa các từ khó : thiếp đi , khẩn khoản , lã chã . -Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con . Vì con người mẹ có thể làm tất cả . - Học sinh thấy được tình yêu con vô bờ bến của người mẹ . B. Kể chuyện : * Rèn kĩ năng nói : - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật . * Rèn kĩ năng nghe : - Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai ; nhận xét , đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn . * Giáo dục HS yêu thương cha mẹ . II. C¸c KNS cÇn §ỵc GD trong bµi: Tù nhËn thøc ®Ĩ hiĨu gi¸ trÞ cđa ngêi con lµ ph¶i biÕt ¬n c«ng lao vµ sù hy sinhcuar mĐ cho con c¸i. T×m kiÕm c¸c lùa chän, gi¶i quyÕt v Ên ®Ị ®Ĩ chÊp nhËn gian khỉ, hy sinh th©n m×nh ®Ĩ cøu con. IIi.C¸c ph¬ng ph¸p /kü thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thĨ sư dơng: Th¶o luËn cỈp ®«i - chia sỴ . Hái vµ tr¶ lêi. Nhãm nhá . BiĨu ®¹t s¸ng t¹o. IV. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc . - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện . - Bảng viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc . -Một vài đạo cụ : một cái khăn cho bà mẹ ; khăn choàng đen , một lưỡi hái bằng bìa cứng . HS : Sách giáo khoa . V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định : - GV nh¾c nhë nªà nếp . 2.Bài cũ : H. Chú sẻ vàø bông hoa bằng lăng ? H. Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai ? H. Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình ? H. Nêu nội dung chính ? 3. Bài mới : a.Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài- Ghi đầu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 : b. KÕt nèi: Hoạt động 1 : Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1 . - Gọi 1 HS đọc . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và tìm hiểu . H. Trong bài có những nhân vật nào ? - Yêu cầu HS đọc theo từng câu . - GV theo dõi ghi từ khó lên bảng . -Yêu cầu HS đọc từng đoạn . -GV treo bảng phụ HD cách đọc từng đoạn . - HD HS đọc trong nhóm . - Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu . - GV nhận xét tuyên dương . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. H. Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 ? * Giảng từ : thiếp đi : lả đi hoặc chợp mắt ngủ do quá mệt khẩn khoản : cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình . -Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1. -GV chốt ý. Ý : Bà mẹ xin Thần Đêm Tối chỉ đường cho mình đi tìm con . - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. H .Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? -Yêu cầu HS nêu ý 2. Ý 2 : Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai để được chỉ đường . - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 . H. Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? * Giảng từ : lã chã : (mồ hôi , nước mắt ) chảy nhiều và kéo dài . -Yêu cầu HS nêu ý 3-GV chốt . Ý 3 : Bà mẹ hi sinh đôi mắt . - Yêu cầu đọc đoạn 4 . H. Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ ? H. Người mẹ trả lời như thế nào ? -Yêu cầu HS nêu ý 4 –GV chốt . Ý 4 : Bà mẹ gặp Thần Chết đòi trả con cho mình . -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài . H. Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện : a) Người mẹ là người rất dũng cảm . b) Người mẹ không sợ Thần Chết . c) *Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con . -Yêu cầu HS nêu nội dung chính . - GV rút nội dung chính – ghi bảng . Nội dung chính : Người mẹ rất yêu con . Vì con , người mẹ có thể làm tất cả . c.Thùc hµnh Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh ngắt nghĩ hơi khi đọc đoạn 4. - GV nhận xét và nêu cách đọc đúng: -Thấy bà ,/ Thần Chết ngạc nhiên / hỏi :// -Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây ? // -Vì tôi là mẹ // Hãy trả con cho tôi . // - Giáo viên đọc mẫu lần hai. Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh đọc nhóm 6. - Tổ chức cho hai nhóm thi đọc theo vai. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . Hoạt động 4 : Kể chuyện - GV nêu nhiệm : kể chuyện , dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách đọc ). - HD HS dựng lại câu chuyện theo vai : * GV nhắc nhở : nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ , không nhìn sách có thể kèm với động tác , cử chỉ , điệu bộ như là đang đóng một màn kịch nhỏ . - Yêu cầu lập nhóm . - HD thi đua theo nhóm . - GV nhận xét – tuyên dương . - HS lắng nghe . - 1 HS đọc toàn bài và đọc chú giải . - Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu . (Bà mẹ , Thần Chết , Thần Đêm Tối , bụi gai , hồ . ) - HS đọc nối tiếp từng câu . - HS phát âm từ khó . -HS đọc nối tiếp từng đoạn . - HS đọc nhóm theo bàn . - Đại diện 4 nhóm đọc – Cả lớp nhận xét . - 1 HS đọc đoạn 1 – lớp đọc thầm . (Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm . Mệt quá, bà thiếp đi tỉnh dậy , thấy mất con , bà hớt hải gọi tìm . Thần Đêm Tối nói cho bà biết : con bà đã bị Thần Chết bắt . Bà cầu xin Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà đuổi theo Thần Chết . Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà ) -HS nêu ý 1 . -HS nhắc lại .-1 HS đọc đoạn 2– lớp đọc thầm . (Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai : ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó , làm nó đâm chồi , nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá) -HS nêu . -HS nhắc lại . - 1 HS đọc đoạn 3 – lớp đọc thầm. (Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước : khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc .) -HS nêu. -HS nhắc lại . - 1 HS đọc đoạn 4 – lớp đọc thầm. ( Ngạc nhiên , không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở .) ( Người mẹ trả lời : vì bà là mẹ – người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi Thần Chết trả con cho mình .) -HS nêu . -HS nhắc lại . - HS đọc toàn bài .Cả lớp đọc thầm . - HS thảo luận nhóm ba tìm nội dung câu chuyện . -HS nêu nội dung chính . - HS nhắc lại. -Học sinh quan sát - HS luyện đọc đoạn 4 . -HS theo dõi . - Giải lao 5 phút. - Học sinh đọc phân vai theo nhóm (mỗi nhóm 6 em). -Hai nhóm đọc –Cả lớp nhận xét . - HS lắng nghe . - HS lập nhóm 6 và tự phân vai tập kể câu chuyện . - Hai nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai .( có sử dụng đạo cụ ) - Lớp theo dõi – nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất . 4 Củng cố – dặn dò : H. Qua truyện đọc này , em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? – GV kết hợp giáo dục HS . Nhận xét tiết học . - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe . TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU. -Ôn tập củng cố cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học. -Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị.) -Giáo dục HS đặt tính đúng, lời giải ngắn gọn , chính xác . II.CHUẨN BỊ. GV:-Hình vẽ bài tập 5.phiếu học tập . HS:SGK,Bộ đồ dùng học tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định: Nề nếp. 2.Bài cũ: YC các em đưa mô hình đồng hồ lên bàn và quay giờ theo YC của GV: 3giờ 35phút, 5giờ 5 phút, 12giờ, 8giờ 40phút - Nhận xét – sửa sai. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Củng cố về cộng, trừ các số cóù 3 chữ số; nhân ,chia trong bảng đã học Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu HS làm vào vơ ûnháp – 3 em lên bảng làm bài. -Yêu cầu HS nêu cách tính . -GV nhận xét , sửa bài. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở . -Yêu cầu HS nêu cách làm . -GV nhận xét chốt cách làm. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -GV phát phiếu bài tập cho HS. -GV nhận xét, sửa bài. Hoạt động 2: Ôn tập về giải toán. Bài 4: -Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS phân tích đề. -Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài. -GV nhận xét, sửa sai. YC nêu cách tóm tắt khác? H:Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? H: Muốn biết thùng thứ hai nhiều hơn thùng một bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào ? -Yêu cầu HS giải bài tập vào vở . -GV thu một số bài chấm, nhận xét . Hoạt động 3: Vẽ hình theo mẫu. Bài 5: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -HS tự vẽ hình, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. H: Hình “cây thông” gồm những hình nào ghép lại với nhau? -HS đọc yêu cầu . -HS làm bài theo YC. a) 415 356 b) 234 652 + --- + --- 415 156 432 126 830 200 666 526 c) 162 728 + --- 370 245 532 483 -HS lần lượt nêu cách tính . -HS đổi vở chấm chéo . -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS lần lượt lên bảng.Cả lớp làm vào vở . X x 4 = 32 X : 8 = 4 X = 32 : 4 X = 4 x 8 X = 8 X = 32. - 2 HS nêu cách làm.Cả lớp đổi vở chấm đúng –sai . -1HS đọc . -HS làm bài vào phiếu bài tập , 2 HS lần lượt lên bảng. 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27. -HS đổi phiếu sửa bài , nêu cách làm. -2 HS đọc đề. -2 cặp HS phân tích đề. H: Bài toán cho biết gì ? H: Bài toán hỏi gì ? -1 HS lên bảng tóm tắt , cả lớp tóm tắt vào vở. Tóm tắt : Thùng một : 125 lít dầu. Thùng hai : 160 lít dầu. Thùng hai nhiều hơn thùng một: lít dầu? - HS nêu cách tóm tắt bằng đoạn thẳng -Bài toán yêu ... định: Hát . Bài cũ: Gọi 2 HS học thuộc bảng nhân 6. Bài 1: 6 x 7 = 6 x 5 = 6 x 8= 6 x 4 = Bài 2:.(Bảo Trâm ) Tính .6 x 9+32= 3.Bài mới : Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. -GV viết phép tính lên bảng . 12 x 3 = ? -Yêu cầu HS đọc . -HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên. -Yêu cầu 1HS lên bảng làm –Cả lớp làm nháp . -Nêu cách thực hiện phép nhân. Hoạt động 2: Luyện tập _ thực hành. Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu đề. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Yêu HS đổi vở sữa bài . -GV nhận xét, sửa bài. Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Cho HS nêu lại cách thực hiện phép tính. -GV yêu cầu HS đổi chéo vở chấm bài cho bạn. -GV nhận xét, sửa bài. Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán. -Yêu cầu HS tìm hiểu đề. -Yêu cầu HS tóm tắt vào vở . -Yêu cầu HS lên bảng giải . -GV chấm bài , nhận xét , sửa bài. -HS theo dõi . -1 HS đọc phép nhân. -HS nêu cách tính: chuyển phép nhân thành tổng các phép cộng. 12 + 12 + 12 = 36. Vậy 12 x 3 = 36. -Một HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp. 12 x 3 36 -Ta phải đặt tính. -Bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục. * 3 nhân 2 bằng 6 , viết 6. * 3 nhân 1 bằng 3 , viết 3. Vậy 12 nhân 3 bằng 36. - 1 HS nêu yêu cầu. -5 em lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vơ ûnháp . 24 22 33 20 x x x x 2 4 3 4 48 88 99 80 -Học sinh thực hiện. -Một em nêu yêu cầu. -HS làm vào vở, 4 em lên bảng làm. 32 42 13 11 x x x x 3 2 3 6 96 84 39 66 -HS nêu . -HS đổi chéo vở chấm bài. -2 em đọc đề. -2 cặp HS tìm hiểu đề. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Một HS lên bảng tóm tắt . Tóm tắt. 1 hộp : 12 bút. 4 hộp : ? bút. -1HS lên bảng giải –Cả lớp giải vào vở . Bài giải: Số bút chì màu của 4 hộp là : 12 x 4 = 48 ( bút ) Đáp số: 48 bút màu. -HS tự sửa bài vào vở. 4.Củng cố , dặn dò. -Hướng dẫn HS cách thực hiện lại phép tính. -Ôn tập dạng bài vừa học THỦ CÔNG GẤP CON ẾCH (TT). I.MỤC TIÊU: -HS biết cách gấp con ếch. -Gấp được con ếch đúng quy trình kỹ thuật. -Hứng thú với giờ học gấp hình ;Biết giữ vệ sinh chung. II.CHUẨN BỊ: GV:-Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát. -Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. HS:- Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. -Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Ổn định. Nề nếp. Bài cũ: Kiểm tra dùng học tập của HS. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Hoạt động 1:Quan sát mẫu vật. - Giáo viên treo mẫu đã gấp sẵn lên bảng. H. Nhận xét về hình mẫu trên bảng? H.Con ếch được làm bằng gì? Chốt ý:Con ếch gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chân. Phần đầu có 2 mắt , nhọn dần về phía trước. Phần thân phình rộng dần về phía sau. Hai chân trướùc và hai chân sau ở phía dưới thân. -Ếch là món ăn ngon và bổ, ếch còn bắt sâu bọ *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác mẫu - Giáo viên vừa làm mẫu vừa nêu cách làm. -Treo quy trình gấp con ếch ( có hình vẽ minh hoạ) - GV vừa gấp vừa chỉ vào hình vẽ. -Gọi 1 em lên bảng thực hiện các bước gấp con ếch. -GV theo dõi và hổ trợ thêm( nếu HS còn lúng túng) - YC cả lớp thực hành gấp . -HD các em trang trí sản phẩm. -Nhận xét sản phẩm của HS. HS quan sát – nhận xét. Nhiều ý kiến trả lời. -Làm bằng giấy màu. -HS quan sát, theo dõi. -HS quan sát -HS quan sát, theo dõi. - HS lên bảng làm, cả lớp quan sát. -Cả lớp thực hành gấp theo các bước -HS trang trí theo suy nghĩ – ý thích -HS trưng bày sản phẩm của mình. 4.Củng cố –Dặn dò:-Nhận xét sản phẩm của HS – Nhận xét về các bước gấp của các em và cách trang trí sản phẩm -Về nhà gấp con ếch thành thạo các bước đối với những em còn gấp lúng túng. ***************************************************************************************** GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU : 1.Khái niệm : - Học sinh nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. - Học sinh nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. 2.Kỹ năng : Phân loại các loại đường bộ và bết cách đi trên các con đường bộ đó một cách an toàn. 3.Thái độ : Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Bản đồ GTĐB Việt Nam. - Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ - Dụng cụ trò chơi Ai nhanh – Ai đúng. 2.Học sinh : Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại đường bộ : a. Mục tiêu : HS biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường bộ. b. Cách tiến hành GV cho học sinh quan sát 4 bức tranh : + Tranh 1 :giao thông trên đường quốc lộ + Tranh 2 : giao thông trên đường phố. + Tranh 3 : giao thông trên đường tỉnh ( huyện). + Tranh 4 : giao thông trên đường xã ( làng). GV cho một số hs nhận xét các con đường trên : - Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh 1 ( đường quốc lộ) - Đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trên tranh 2 ( đường phố) - Đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trên tranh 3 và 4 ( đường huyện, đường xã). - Gv nhắc lại các ý đúng và giảng : Tranh 1 : Đường quốc lộ là trục chính của mạng lưới đường bộ, có tác dụng đặc biệt quan trọng nối tỉnh (thành phố) này với tỉnh ( thành phố ) khác. Đường quốc lộ đặt tên theo số ( ví dụ : quốc lộ 1A, quốc lộ 9, quốc lộ 6 ) Tranh 2 : Đường phẳng, trải nhựa là trục chínhtrong một tỉnh nối huyện này với huyện khác gọi là đường tỉnh. - Đường nhựa hoặc đá nối từ huyện tới các xã trong huyện gọi la đường huyện. Tranh 3 : Đường đi bằng đất, trải đá hoặc bê tông nối từ xã tới các thôn xóm gọi là đường xã, đường làng hay đường trong thôn bản. Tranh 4 : Đường trong thành phố, thị xã gọi là đường đô thị. Đường đô thị hay đường phố thường đặt tên các danh nhân hoặc địa danh. Tuỳ địa phương mà giao viên nêu ví dụ cụ thể. c. Kết luận : Hệ thống GTĐB ở nước ta gồm có : - Đường quốc lộ - Đường tỉnh - Đường huyện - Đường làng xã - Đường đô thị Hoạt động 2 : Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ : a. Mục tiêu: - HS phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, đối với người đi xe máy, xe đạp và các loại phương tiện giao thông khác. - HS biết cách đi an toàn trên các đường quốc lộ, đường tỉnh. b. Cách tiến hành : - GV gợi ý : các em đã đi trên đường tỉnh, đường huyện. Theo em điều kiện nào bảo đảm an toàn giao thông cho những con đường đó ? - HSthảo luận và trả lời GV ghi lại các ý kiến hs lên bảng (như nội dung ở phần nội dung ATGT). Những con đường có đủ các điều nói trên là điều kiện như : mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển báo hiệu giao thông, có cọc tiêu, có vạch kẻ phân làn xe, có đường dành cho xe thô sơ hoặc lề đường rộng là điều kiện để đi lại an toàn. GV : tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều kiện nói trên lại hay sảy ra TNGT ? Đường quốc lộ được làm mới có chất lượng tốt, xe đi lại nhiều chạy nhanh, nhưng vì ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật giao thông nên hay xảy ra tai nạn. c. Kết luận : - Những điều kiện an toàn cho các con đường : - Đường phẳng, đủ rộng để các xe tránh nhau. - Có giải phân cách và vạch kẻ đường chia các làn xe chạy. - Có cọc tiêu, biển báo hiệu giao thông. - Có đèn tín hiệu giao thông, vạch đi bộ qua đường, có đèn chiếu sáng ( đường phố ở đô thị ). Hoạt động 3 : Quy định đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh. a. Mục tiêu : - Biết những quy định khi đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh. - Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên các loại đường khác nhau ( đường nhỏ ra đường ưu tiên ). b. Cách tiến hành : - GV : đường quốc lộ là đường to, là đường được ưu tiên. Đường quốc lộ đi qua nhiều tỉnh, nhiều huyện , xã do đó có nhiều chỗ giao nhau với đường tỉnh, đường huyện và đường xã. - GV đặt ra các tình huống sau : Tình huống 1 : người đi trên đường nhỏ ( đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ? - Phải đi chậm, quan sát kỹ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi trên đường quốc lộ chạy qua mới được vượt qua đường hoặc chạy cùng chiều. Tình huống 2 : đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào ? - Người đi bộ phải đi sát lề đường. Không chơi đùa, ngồi ở lòng đường. - Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc vật cản che khuất. - Chỉ nên qua đường ở nơi quy định ( có vạch đi bộ qua đường, có biển chỉ dẫn người đi bộ qua đường ) hoặc nơi có cầu vượt. * CỦNG CỐ : - Rèn luyện cho HS có ý thức quan sát, nhận xét hành vi đúng sai trong khi tham gia giao thông, biết nhắc nhở nhau không vi phạm Luật giao thông. GV yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ. Cách thực hiện : + Gắn 3 bức tranh : đườnng quốc lộ. Đường phố, đường phố, đường huyện. + Gọi hs lên ghi tên đường, các đặc điểm của đường đúng với mỗi bức tranh. __________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: